PHỤ LỤC D
(Tham khảo)
Lấy mẫu đối với các dịch hại có sự phân bố tập trung: Lấy mẫu dựa trên phân bố nhị thức-beta 5
Trong trường hợp dịch hại phân bố tập trung trong không gian, thì việc lấy mẫu có thể được điều chỉnh để bù cho sự tập trung. Khi áp dụng sự điều chỉnh này, thì giả định rằng hàng hóa được lấy mẫu theo cụm (ví dụ, hộp) và từng đơn vị trong cụm đã chọn được kiểm tra (lấy mẫu theo cụm). Trong trường hợp tỷ lệ các đơn vị bị nhiễm dịch, thì giá trị f không còn được giữ nguyên cho tất cả các cụm nhưng sẽ theo hàm mật độ beta.
P(X=i) =
|
Công thức D.1
|
f
|
là tỷ lệ trung bình của các đơn vị bị nhiễm dịch (mức nhiễm dịch) trong lô hàng;
|
P(X=i)
|
là khả năng quan sát i đơn vị nhiễm dịch trong lô hàng;
|
n
|
là số lượng đơn vị trong lô hàng;
|
|
là hàm chức năng;
|
|
đưa ra biện pháp tập hợp đối với lô hàng thứ j trong đó 0< <1.
|
Việc lấy mẫu KDTV thường liên quan nhiều hơn với khả năng không quan sát được đơn vị bị nhiễm dịch sau khi kiểm tra vài lần. Đối với một lần kiểm tra, thì khả năng X>0 là:
P(X>0) = 1 -
|
Công thức D.2
|
và khả năng mà một vài lô hàng không có đơn vị bị nhiễm dịch bằng P(X=0)m, trong đó m là số lượng lô hàng. Khi f thấp, công thức 1 có thể được tính bằng:
Pr(X=0) ≈ (1 + nθ)-(mf/θ)
|
Công thức D.3
|
Khả năng quan sát được một hay nhiều đơn vị bị nhiễm dịch là 1-Pr(X=0)
Công thức có thể được sắp xếp lại để xác định m
m =
|
Công thức D.4
|
Việc lấy mẫu phân tầng sẽ làm giảm ảnh hưởng của tập hợp. Tầng phải được chọn sao cho mức độ tập hợp nằm trong phạm vi tầng được giảm thiểu.
Khi mức độ tập hợp và mức tin cậy là cố định, thì cỡ mẫu có thể xác định được. Nếu không có mức độ tập hợp, thì cỡ mẫu không thể xác định được.
Hiệu quả kiểm tra (các giá trị nhỏ hơn 100 % có thể được thay thế bằng f đối với f trong công thức.
PHỤ LỤC E
(Tham khảo)
So sánh kết quả lấy mẫu theo cấp số nhân và lấy mẫu theo tỷ lệ cố định 5
|
Lấy mẫu dựa trên phân bố theo cấp số nhân (lấy mẫu ngẫu nhiên)
|
Lấy mẫu theo tỷ lệ cố định (2 %)
|
Cỡ lô
|
Cỡ mẫu
|
Mức tin cậy
|
Cỡ mẫu
|
Mức tin cậy
|
10
|
10
|
1
|
1
|
0,100
|
50
|
22
|
0,954
|
1
|
0,100
|
100
|
25
|
0,952
|
2
|
0,191
|
200
|
27
|
0,953
|
4
|
0,346
|
300
|
28
|
0,955
|
6
|
0,472
|
400
|
28
|
0,953
|
8
|
0,573
|
500
|
28
|
0,952
|
10
|
0,655
|
1 000
|
28
|
0,950
|
20
|
0,881
|
1 500
|
29
|
0,954
|
30
|
0,959
|
3 000
|
29
|
0,954
|
60
|
0,998
|
Bảng E.2 – Các mức tối thiểu có thể được phát hiện với độ tin cậy 95 % theo các phương án lấy mẫu khác nhau
|
Lấy mẫu dựa trên phân bố theo cấp số nhân (lấy mẫu ngẫu nhiên)
|
Lấy mẫu theo tỷ lệ cố định (2 %)
|
Cỡ lô
|
Cỡ mẫu
|
Mức tin cậy
|
Cỡ mẫu
|
Mức tin cậy
|
10
|
10
|
0,10
|
1
|
1,00
|
50
|
22
|
0,10
|
1
|
0,96
|
100
|
25
|
0,10
|
2
|
0,78
|
200
|
27
|
0,10
|
4
|
0,53
|
300
|
28
|
0,10
|
6
|
0,39
|
400
|
28
|
0,10
|
8
|
0,31
|
500
|
28
|
0,10
|
10
|
0,26
|
1 000
|
28
|
0,10
|
20
|
0,14
|
1 500
|
29
|
0,10
|
30
|
0,09
|
3 000
|
29
|
0,10
|
60
|
0,05
|
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |