Th s Nguyễn Dương ĐT 0932528949 Luyện Thi ĐH & Bồi Dưỡng kt phổ Thông



tải về 119.1 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích119.1 Kb.
#32226

Th.s Nguyễn Dương ĐT 0932528949 Luyện Thi ĐH & Bồi Dưỡng KT Phổ Thông

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

(Biên soạn theo chương trình cơ bản và nâng cao hoá học 11–Dùng ôn tập và luyện thi đại học ,cao đẳng)



Câu 1.Trong các chất cho dưới đây ,chất nào không phải là anđehit?

a.H–CH=O b.O=CH–CH=O c.CH3–CO–CH3 d.CH3–CH=O



Câu 2.CH3CH2CH2CHO có tên gọi là:

a.propan-1-al b.propanal c.butan-1-al d.butanal



Câu 3.Anđehit propionic có CTCT nào trong số các công thức dưới đây?

a.CH3–CH2–CH2–CHO b.CH3–CH2–CHO c.CH3–CH(CH3) –CHO d.H–COO–CH2–CH3



Câu 4.Chất CH3–CH2–CH2–CO–CH3 có tên là gì ?

a.pentan-4-on b.pentan-4-ol c.pentan-2-on d.pentan-2-ol



Câu 5.Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên là gì?

a.Axit 2-metylpropanoic b.Axit 2-metylbutanoic c.Axit 3-metylbutanoic d. Axit 3-metylbutan-1-oic



Câu 6. Axit propionic có công thức cấu tạo như thế nào?

a.CH3CH2CH2COOH b.CH3CH2COOH c.CH3COOH d.CH3(CH2)3COOH



Câu 7.Cho axit X có CTCT CH3CH(CH3)CH2CH2COOH.Tên của X là:

a. Axit 2-metylpentanoic b. Axit 2-metylbutanoic c. Axit isohexanoic d. Axit 4-metylpentanoic



Câu 8.Công thức nào dưới đây là của axit 2,4-đimetylpentanoic?

a.CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2COOH b.CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)COOH

c.CH3C(CH3)2CH2CH(CH3)COOH d.CH(CH3)2CH2CH2COOH

Câu 9. Ứng với công thức phân tử C5H10O2 có bao nhiêu cấu tạo là axit?

a.2 b.3 c.4 d.5 e.6



Câu 10. Ứng với công thức phân tử C4H8O có bao nhiêu đồng phân là anđehit?

a.1 b.2 c.3 d.4



Câu 11. Ứng với CTPT C5H10O có bao nhiêu đồng phân là xetôn?

a.1 b.2 c.3 d.4



Câu 12. Cho các chất sau

COOH


ا

(1).HOOC—‌CH—CH—COOH ,(2). HOOC—CH2—C—CH2—COOH, (3).HOOC—CH—CH2—COOH‍‌

ا ا ا ا

OH OH OH OH



(axit tactric )có trong quả nho (axit xitric hay axit limonic). (axit malic) có trong quả táo

có trong quả chanh

Tên gọi khác của các axit trên lần lượt là:

a.Axit 2,3-đihiđoxibutanđioic, Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic ,Axit 2-hiđroxibutanđioic

b. Axit 2,3-đihiđoxibutanoic, Axit 2-hiđroxibutanđioic, Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic

c. Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic ,Axit 2-hiđroxibutanđioic, Axit 2,3-đihiđoxibutanoic

d. Axit 2-hiđroxibutanđioic, Axit 2,3-đihiđoxibutanoic, Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic

Bài tập phần tính chất vật lí:

Câu 13.Bốn chất dưới đây đều có phân tử khối là 60.Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

a.HCOOCH3 b.HOCH2CHO c.CH3COOH d.CH3CH2CH2OH



Câu 14. Trong 4 chất dưới đây ,chất nào dễ tan trong nước nhất?

a.CH3CH2COOCH3 b.CH3COOCH2CH3 c.CH3CH2CH2COOH d.CH3CH2CH2CH2COOH



Câu 15.Cho các chất :(1).anđehit axetic, (2).axit fomic, (3).ancol etylic, (4).đimetyl ete và nhiệt độ sôi của chúng không theo thứ tự là: 100,70C; 210C; -230C; 78,30C.Nhiệt độ sôi của các chất lần lượt là:

a.100,70C; 210C; 78,30C -230C;. b. 100,70C; -230C;78,30C; 210C.

c. -230C; 100,70C; 78,30C.210C; d. 210C;100,70C; 78,30C;-230C.

Câu 16.Sắp xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ cho các chất (1).anđehit axetic, (2).axit fomic, (3).ancol etylic, (4).đimetyl ete

a.(4)<(1)<(3)<(2). b. (1)<(4) <(3)<(2). C.(1)<(3)<(2) <(4) d.(3)<(2) <(4) <(1)



Bài tập phần tính chất hoá học và điều chế:

Câu 17. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

a.Anđehit và xetôn đều làm mất mầu nước brom b. Anđehit và xetôn đều không làm mất mầu nước brom

c.Xetôn làm mất mầu nước brom còn anđehit thì không d.Anđêhit làm mất mầu nước brom còn xetôn thì không.

Câu 18.Phản ứng CH3CH2OH +CuO→ CH3CHO +Cu+H2O thuộc loại phản ứng nào?

a.Phản ứng thế b.Phản ứng cộng c.Phản ứng tách d.Không thuộc cả 3 loại phản ứng đó.



Câu 19.Anđehit benzoic C6H5CHO tác dụng với kiềm đặc theo phương trình hoá học sau:

2 C6H5CHO +KOH→ C6H5COOK +C6H5 CH2OH

Nhận xét nào sau đây đúng? Trong phản ứng này :

a.anđehit benzoic chỉ bị oxi hoá b. anđehit benzoic chỉ bị khử

c. anđehit benzoic không bị oxi hoá ,không bị khử d. anđehit benzoic vừa bị oxi hoá ,vừa bị khử.

Câu 20. Trong 4 chất dưới đây,chất nào phản ứng được với cả 3 chất:Na, NaOH và NaHCO3?

a.C6H5–OH b.HO–C6H4–OH c.H–COO–C6H5 d.C6H5–COOH



Câu 21.Cho các cặp chất sau: C6H5OH,C2H5OH,CH3COOH,C6H5ONa,C2H5ONa.Số cặp chất tác dụng được với nhau là:

a.1 b.2 c.3 d.4



Câu 22.Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra trong dd nước:

(1). CH3COOH+ NaOH→ (2). CH3COOH+Na2CO3→ (3). CH3COOH+NaHSO4

(4). CH3COOH+ C6H5 ONa→ (5). CH3COOH+ C6H5 COONa→

a.1,2 và 4. b.1,2 và 3 c.1,2 và 5 d.cả 5 phản ứng đều xảy ra.



Câu 23.Hãy sắp xếp các axit trong dãy sau theo chiều tăng dần lực axit:

(1). CH3COOH (2).Cl3CCOOH (3) .Cl2 CHCOOH (4). ClCH2COOH

a.(1),(2),(3),(4). b.(1),(4),(3),(2). c. (4),(3),(2),(1). d .(3),(2),(4),(1).

Câu 24. Hãy sắp xếp các axit trong dãy sau theo chiều tăng dần lực axit:

(1).ClCH2CH2CH2COOH (2).CH3CHClCH2COOH (3).CH3CH2CHClCOOH (4).CH3CH2CH2COOH

a.(1),(2),(3),(4). b.(4),(1),(2),(3). C.(3),(2),(1),(4). D.(1),(4),(2),(1).

Câu27.Dãy chuyển hoá của một anđehit:

H2,Ni,t0 H2SO4,1700C xt, t0, p

C2H4(CHO)2 X Y cao su Buna .Công thức cấu tạo của X là?

a.C2H4(COOH)2 b.HO–(CH2)4–OH c.CH3–CH(OH)–CH(OH)–CH3 d.CH2(OH)–CH(OH)–CH2–CH3



Câu 28.Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

HO–CH2–COONa X Y HCOOH. Các chất X và Y có thể là:

a.CH4,HCHO b.CH3OH,HCHO c. CH3ONa,CH3OH d.a,b đều đúng

Câu 29.Hợp chất hữu cơ E có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua .E có thể tác dụng với Na và Na2CO3 ,còn khi tác dụng với CuO nung nóng tạo ra chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương.Công thức cấu tạo của E có thể là chất nào sau đây?

a.HO–CH2–CH2–COOH b.CH3–CH(OH) –COOH c.HO–CH2–COO–CH3 d.CH3–COO–CH2–OH



Câu 30.Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2.

+dd NaOH +NaOH(CaO,t0)



X Muối Y Etilen↑.Công thức cấu tạo của X là:

a.CH2=CH–CH2COOH b.CH2=CH–COOH c.HCOOCH2–CH=CH2 d.CH2=CH–COOCH3

t0 t0

Câu 31. Y(C4H8O2)+NaOH A1+A2 ; A2+CuO Axeton +… Tìm CTCT của Y?

a.HCOOC2H5 b.CH3COOC2H5 c.HCOOCH(CH3)2 d.C2H5COOCH3



Câu 32.Hai chất hữu cơ X,Y có cùng CTPT C3H4O2.X tác dụng với CaCO3 tạo CO2.Y tác dụng với Ag2O/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo phù hợp của X,Y lần lượt là:

a.H–COO–C2H5, CH3–COO–CH3 b.CH2=CH–COOH, O=CH–CH2–CHO

c.C2H5–COOH, H–COO–C2H5 d.H–COO–CH=CH2, C2H5–COOH.

Câu 33.Anđehit axetic được điều chế theo phản ứng nào sau đây?

H2O,Hg2+ PdCl2,CuCl2,H2O

a.CH≡CH CH3CHO b.CH2=CH2 +O2 CH3CHO

KMnO4/H2SO4 K2Cr2O7/H2SO4

c.CH3CH2OH CH3CHO d. CH3CH2OH CH3CHO

e.Cả a và b đúng.



Câu 34.Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn :Toluen, ancol etylic, dd phenol, dd axit fomic. Để nhạn biết 4 chất đó có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

a.Quì tím,nước brom,natri hiđroxit. c. Quì tím,nước brom, dd kali cacbonat

c.nước brom,natri kim loại,natri cacbonat d.Cả a,b,c đúng.

Câu 35.Cho các chất sau :C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH,C6H5ONa,C2H5ONa..Số cặp chất tác dụng được với nhau là:

a.1 b.2 c.3 d.4



Câu 36.Cho phản ứng : CH2=CH–CH=O+HBr→?

Chọn sản phẩm chính :

a.CH3–CHBr–CH=O b.CH2Br–CH2–CH=O c.CH2=CH–CHBr–OH d.CH3–CHBr–CHBr–OH

Câu 38.Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính axit giảm dần:

(1).Axit oxalic HOOC–COOH (2).Axit malonic HOOC–CH2–COOH

(3).Axit sucxinic HOOC–CH2–CH2–COOH

a.(1),(2),(3) b.(2),(1),(3) c.(3),(2),(1). d.(1),(3),(2).



Câu 39.Ancol A khi bị oxi hoá cho anđehit B.Vậy A là:

a.Ancol đơn chức b.Ancol bậc 1 c.Ancol bậc 2 d.Ancol bậc 3.



Câu 40. Axit fomic có phản ứng tráng gương với dd AgNO3/NH3 vì:

a.Trong phân tử có nhóm chức –CHO b. Trong phân tử có nhóm chức –COOH.

c.Trong phân tử có nhóm chức –C=O d.Cả a,b,c.

ا


Câu 41.Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất:

a.HCOOH b.CH3COOH c.CH≡CH d.CH3OH



Câu 42. Axit ađipic thuộc dãy đồng đẳng của:

a. Axit oxalic b. Axit lactic c. Axit stearic d. Axit oleic.



Câu 43.Công thức cấu tạo dưới đây có thể là của hợp chất C10H10 mà khi nó bị oxi hoá bằng dd KMnO4/H2SO4 đun nóng cho hỗn hợp gồm CH3COOH,HOOC–CH2–CH–COOH và khí CO2?

CH2–COOH

a.CH3–C≡C–CH2–CH–C≡CH b.CH≡C–CH2–CH–CH2–C≡CH


CH2–C≡CH CH2–C≡CH


c.CH3–C≡C–CH–C≡C–CH3 d.CH3–C≡C–CH–C≡C–CH3


CH2–C≡CH C≡C–CH3



Câu 44.Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào dưới đây?

O3,H2O



CH3CH2CH2CH2C≡CH ?

a.CH3(CH2)3COOH và HCHO b. CH3(CH2)3COOH và HCOOH

c. CH3(CH2)3 –C–CHO d CH3(CH2)3 –C–COOH .

O O
Câu 48.Phương pháp nào sau đây không thể điều chế được axeton?

CuO,t0 H2O,Hg2+

a.(CH3)2CH(OH) b.CH3C≡CH


KMnO4,H+ CuO,t0

c.(CH3)2C=CHCH3 d.(CH3)3COH


Câu 49.Sản phẩm nào sau đây là của phản ứng?

K2Cr2O7/H2SO4



CH3–CH(OH)–(CH2)4–CH3 ?
a..CH3–CO–(CH2)4–CH3 b.CH3CHO c.CH3(CH2)3CHO d.CH3COOH

Câu 50.Cho 2 dd HCl và CH3COOH có cùng nồng độ CM .Hãy so sánh pH của 2 dung dịch?

a.HCl>CH3COOH b.HCl3COOH c.HCl=CH3COOH d.Không so sánh được.



Câu 51.So sánh nồng độ của 2 dung dịch NaOH và CH3COONa có cùng pH?

a.NaOH>CH3COONa b.NaOH3COONa c.NaOH=CH3COONa d.Không so sánh được


Câu 1. Cho 0,840 g một andehit X có công thức phân tử CnH2n - 2O tác dụng với dd Ag2O/NH3 dư, thu được 2,592 g bạc. Công thức của X là …

A. C2H3CHO. B. C3H5CHO. C. C4H7CHO. D. C5H9CHO.



Câu 2. Trung hoà 8,2 g hỗn hợp gồm axit focmic và một axit đơn chức X cần dd chứa 0,15 mol NaOH. Mặt khác khi 8,2 g hỗn hợp tác dụng với dd Ag2O/NH3 dư sinh ra 21,6 g Ag. Tên gọi của X là …

A. axit etanoic. B. axit acrylic. C. axit propanoic. D. axit metacrylic.



Câu 3. Y là một anđêhyt không no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol Y cần dùng vừa hết 2,8 lít oxi ở đktc. Mặt khác khi Y cộng hợp thì cần thể tích H2 gấp hai lần thể tích Y đã phản ứng ở cùng điều kiện (t0, P). Công thức phân tử của Y là

A. C3H4O. B. C4H6O. C. C4H4O. D. C5H8O.



Câu 4: Khi cho 1 mol anđehit A tác dụng với dung dịch Ag2O trong NH3 dư thu được 2 mol Ag. Vậy Ag là:

A. Anđehit fomic B. Anđehit đơn chức

C. Anđehit 2 chức D. Anđehit đơn chức nhưng không phải là anđehit fomic

Câu 5: Có thể tách riêng hỗn hợp benzen, phenol và anilin bằng các chất vô cơ và dụng cụ sau:


  1. dung dịch NaOH, phiễu chiết

  2. dung dịch Br2, phiễu lọc

C. Chỉ cần dung dịch HSO4 và phiễu chiết.

D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, phiễu chiết.



Câu 6: 13,6 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O; nguyên tố O trong phân tử chỉ nằm trong một loại nhóm chức) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa, trong đó có 43,2 gam Ag. Tỷ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH C-CH2CHO B. OHC-CH2-CHO

C. CH2=CH-CH2-CHO D. HC C-CHO

Câu 7. Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O và có 37,21% O (theo khối lượng) trong phân tử. A chỉ có một loại nhóm chức và 1 mol A khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (lấy dư) thu được 4 mol Ag. Từ A có thể điều chế cao su buna. Xác định công thức phân tử của A. (chọn đáp án đúng)

A. HCHO B. HOC - (CH2)2 – CHO

C. HOC – CH(CH3) – CHO D. HOC - CHO

Câu 8. Chất A có công thức phân tử là C3H6Br2. Trong số các đồng phân của A đồng phân nào thuỷ phân trong dung dịch NaOH cho sản phẩm có khả năng tráng gương: (chọn đáp án đúng) :

A. CH3 – CHBr – CH2 – Br B. CH3 – CBr2 – CH3

C. CH3 – CH2 – CHBr2 D. Br – CH2 – CH2 – CH2 – Br

Câu 9. Một hỗn hợp gồm hai anđêhit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđêhit fomic. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được 4,32 gam bạc kim loại. Viết công thức cấu tạo của A và B biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. (chọn đáp án đúng)

A. HCHO, CH3CHO

B. CH­3CHO, C2H5CHO

C. C2H5CHO, CH3 - CH2 - CH2 – CHO

D. C2H5CHO, CH3 – CH(CH3) - CHO

Câu 10. X là hỗn hợp gồm 1 rượu đơn chức no và một anđehit đơn chức no đều mạch hở và chứa cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.

Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X cần dùng 7,68 gam oxi và thu được 7,92 gam CO2. Tìm công thức phân tử hai chất trong X. (chọn đáp án đúng)

A. CH4O, CH2O B. C2H6O, C2H4O

C. C3H8O, C3H6O D. C4H10O, C4H8O


BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ ANĐEHIT

Dạng 1:Bài tập tráng bạc

Bài 1: Cho 0,87 gam một anđehit no đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được 3,24 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là

A. C2H5CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C3H7CHO.



Bài 2: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là

A. CH3CHO. B. OHC-CHO. C. CH2=CH-CHO. D. HCHO.

Bài 3: Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28.

Công thức cấu tạo của anđehit là:

A. CH3CHO B. CH2=CH-CHO C. HCHO D. C2H5CHO

Bài 4: Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Khi đốt cháy X đều thu được số mol nước bằng số mol X; biết 1 mol X phản ứng vừa hết với 2 mol Ag2O trong dung dịch amoniac. X là:

A. CH3CHO B. C2H5CHO C. H-CHO D. OHC-CH=CH-CHO



Bài 5: Đề thi khối A 2008 :Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là

A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.

Bài 6: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là

A. 108 gam B. 10,8 gam C. 216 gam D. 64,8 gam



Bài 7: Cho 1,97 gam fomon tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic là giá trị nào dưới đây (coi nồng độ của axit fomic trong fononlà không đáng kể)

A . 38,071% B. 76,142% C. 61,929% D. 23,858%



Bài 8: Một hỗn hợp X gồm 2 anđehit A, B đơn chức. Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 86,4 gam kết tủa. BiếtMAB . A ứng với công thức phân tử nào dưới đây?

A. CH3CHO B. HCHO C. C2­H5CHO D. C2H3CHO



Bài 9: (Đề thi đại học khối A 2007). Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3,đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)

A. HCHO. B. CH3CH(OH)CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO.

Bài 10: (Đề thi đại học khối A 2007). Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2 = CHCHO. D. CH3CH2CHO

Bài 11: (Đề thi đại học khối B 2007). Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là

A. HCHO. B. C2H3CHO. C .C2H5CHO. D. CH3CHO.

Dạng 2. Bài tập anđehit tác dụng với H2

Bài 1: Chia hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp làm 2 phần bằng nhau

-Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam H2O

- Phần 2 :Đem hidro hóa hoàn toàn rồi đem đốt cháy thì thể tích CO2 đktc thu được là bao nhiêu

A.0,112 lít B.0,224 lít C.0,336 lít D.0,672 lít



Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anđehit no đơn chức được 0,4 mol CO2 .Khi hidro hóa hoàn toàn anđehit này cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp 2 rượu no đơn chức .Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu này thì số mol nước thu được là

A.0,4 mol B.0,6 mol C.0,8 mol D.1 mol



Bài 3:Cho một hợp chất hữu cơ X có chứa C,H,O.Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì tạo thành 6,72 lít CO2 đktc.Mặt khác để hidro hóa 0,05 mol X cần dùng đúng 1,12 lít H2 ở 00C và 2 atm .Sau phản ứng thu được rượu no đơn chức Z .Công thức cấu tạo của X,Z là

A.CH3CHO và C2H5OH B.C2H5CHO và C3H7CHO

C.C3H5OH và C3H7OH D.C2H3CHO và C3H7OH

Bài 4:Khử hoàn toàn một anđehit đơn chức mạch hở A bằng H2 thì cần V lít H2.Sản phẩm thu được sau phản ứng cho tác dụng hoàn toàn với Na dư thì thu được V/4 lít khí H2.Các thể tích khí đều đo cùng điều kiện.A là

A.CH3CHO B.HCHO

C.Anđêhit không no đơn chức chứa 1 liên kết đôi trong phân tử

D.Anđêhit không no đơn chức chứa 1 liên kết ba trong phân tử



Bài 5: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 anđehit mạch hở cần 5,6 lít H2 đktc.Sản phẩm thu được cho tác dụng hết với Na thu được 1,68 lít H2 đktc.Hai anđêhit đó là

A.Hai anđehit no dơn chức

B.Hai Anđêhit không no đơn chức chứa 1 liên kết đôi trong phân tử

C.Một anđehit no đơn chức và một anđehit không no đơn chức

D.Hai anđehit có cùng số nguyên tử cácbon

Bài 6:Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no X và Y.Cho 0,3 mol hỗn hợp A tác dụng với 1 gam H2.Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp A thì thu được 22 gam CO2.Xác định công thức của X và Y

A.HCHO và HOC-CHO B.HCHO và CH3CHO

C.HCHO và CH2=CH-CHO D.CH3CHO và C2H5CHO

Bài 7:Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,

áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã

phản ứng. Chất X là anđehit



A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, hai chức.

C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.
B.CÁC BÀI ĐÃ RA TSDH:

Câu 1. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 2. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.

C. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. D. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.

Câu 3. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:

A. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. B. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.



C. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 4. Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?

A. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).

C. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4). D. CH3−CH2OH + CuO (to).

Câu 5. Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ.

A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. xiclopropan. D. cumen.

Câu 6. Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 7. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là

A. C9H12O9. B. C3H4O3. C. C6H8O6. D. C12H16O12.



Câu 8. Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là: A. 60%. B. 70%. C. 50%. D. 80%.

Câu 9. Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, hai chức.

C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. D. no, đơn chức.

Câu 10. Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. B. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.

C. C2H5COOH và HCOOC2H5. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.



Câu 11. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là

A. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3. B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO.

C. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO. D. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO.

Câu 12. Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan;(4) ete no, đơn chức, mạch hở;. (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.

Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:



A. (2), (3), (5), (7), (9). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (1), (3), (5), (6), (8).

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit.

A. no, hai chức. B. no, đơn chức.

C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. không no có một nối đôi, đơn chức.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH.

C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. D. HO-CH2-CH=CH-CHO.

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 6,72. B. 4,48. C. 8,96. D. 11,2.

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là

A. CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5CHO. C. CH3COCH3. D. O=CH-CH=O.

Câu 17. Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là

A. HCHO và 32,44%. B. CH3CHO và 49,44%. C. CH3CHO và 67,16%. D. HCHO và 50,56%.

Câu 18. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8.

Câu 19. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là: A. 35,00%. B. 65,00%. C. 53,85%. D. 46,15%.

Câu 20. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 21. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là

A. 64,8 gam. B. 43,2 gam. C. 21,6 gam. D. 10,8 gam.

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là

A. (CHO)2. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO.

Câu 23. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(OH)CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH3CHO.

Câu 24. Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là

A. CnH2n+1CHO (n ≥0). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). C. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).

Câu 25. Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là

A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO.



Câu 26. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH2 = CHCHO. D. CH3CH2CHO.

Câu 27. Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là

A. C3H7CHO. B. C2H5CHO. C. C4H9CHO. D. HCHO.

Câu 28. Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là

A. HCHO và C2H5CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO.

C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. HCHO và CH3CHO.

Câu 29. Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H3CHO. D. C2H5CHO.

Câu 30. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

A. axit ađipic. B. ancol o-hiđroxibenzylic. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol.

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

A. CH3-COOH. B. HOOC-COOH. C. C2H5-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-COOH.



Câu 32. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:

A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, C2H5COOH.

C. HCOOH, CH3COOH. D. HCOOH, HOOC-COOH.

Câu 33. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là

A. 6,84 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 8,64 gam.

Câu 34. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là: A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. CH3COOH.

Câu 35. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOH. B. CH2=CH-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. HC≡C-COOH.



Câu 36. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là

A. HCOOH. B. C3H7COOH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH.

Câu 37. Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là: A. 1,44 gam. B. 0,56 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam.

Câu 38. Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là: A. axit metacrylic. B. axit propanoic. C. axit acrylic. D. axit etanoic.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc).Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là

A. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. B. HOOC-COOH và 42,86%.



C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.

Câu 40. Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là

A. C6H9O3. B. C4H6O2. C. C8H12O4. D. C2H3O.

Câu 41. Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là

A. metyl phenyl xeton. B. propanal. C. đimetyl xeton. D. metyl vinyl xeton.

Câu 42. Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C2H2, H2O, H2. B. C2H2, O2, H2O. C. C2H4, O2, H2O. D. C2H4, H2O, CO.

Câu 43. Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là

A. 400 gam. B. 600 gam. C. 500 gam. D. 300 gam.

Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH.

Câu 45. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là: A. 0,010. B. 0,015. C. 0,020. D. 0,005.

Câu 46. Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là A. 16,3%. B. 65,2%. C. 48,9%. D. 83,7%.

Câu 47. Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là

A. 10,2. B. 10,9. C. 9,5. D. 14,3.

Câu 48. Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là: A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2.

C. C2H4O2 và C3H4O2. D. C2H4O2 và C3H6O2.

Câu 49. Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 336. B. 112. C. 448. D. 224.

Câu 50. Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit etanoic. B. axit propanoic. C. axit butanoic. D. axit metanoic.

Câu 51. Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY ) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là

A. C2H3COOH và 43,90%. B. C3H5COOH và 54,88%. C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.

Đáp án phần lý thuyết




Câu1

…..


Câu 2..

Câu 3…

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11


Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21


Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40


Câu 41

Câu 42

Câu 43

Câu 44

Câu 45

Câu 46

Câu 47

Câu 48

Câu 49

Câu 50




45 Hồng Lĩnh Nha Trang http://chuyentoan.tk http://chuyentoan.wordpress.com



Каталог: 2011
2011 -> HƯỚng dẫn viết tiểu luậN, kiểm tra tính đIỂm quá trình môn luật môi trưỜNG
2011 -> Dat viet recovery cứu dữ liệu-hdd services-laptop Nơi duy nhất cứu dữ liệu trên các ổ cứng Server tại Việt Nam ĐC: 1a nguyễn Lâm F3, Q. Bình Thạnh, Tphcm
2011 -> Ubnd tỉnh thừa thiên huế SỞ giáo dục và ĐÀo tạO
2011 -> SỞ TƯ pháp số: 2692 /stp-bttp v/v một số nội dung liên quan đến việc chuyển giao CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2011 -> QUỐc hội nghị quyết số: 24/2008/QH12 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2011 -> NĐ-cp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
2011 -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2011 -> Nghị quyết số 49-nq/tw ngàY 02 tháng 6 NĂM 2005 CỦa bộ chính trị VỀ chiến lưỢc cải cách tư pháP ĐẾn năM 2020
2011 -> Ủy ban nhân dân tỉnh bà RỊa vũng tàU
2011 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 119.1 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương