TaiLieuDaiHoc com



tải về 15.83 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu31.10.2023
Kích15.83 Kb.
#55499
SKKNngocj

TaiLieuDaiHoc.com


ti : ng dng cụng ngh thụng tin vo son giỏo ỏn in t
ging dy b mụn õm nhc lp 9
A.t vn
\I LI M U
Lm th no son ging m nhc trờn mỏy tớnh cỏ nhõn? ú l vn m khụng
ớt ngi lm cụng tỏc ging dy m nhc trờn ton quc quan tõm. iu ny phn ỏnh
mt xu hng thc t l vic i mi phng phỏp dy hc hin nay ang bỏm sỏt nhng
thnh tu ca ngnh cụng ngh thụng tin.
Li ớch ca vic hc cỏch s dng phn mm chuyờn ngnh, s dng nhng phn
mm ng dng lm cụng c ging dy vo mt s b mụn trong trng THCS ó c
kim chng. Do ú vn ng dng giỏo ỏn in t vo vic dy hc m nhc trng
THCS l mt vic lm tt yu, mang lại hiu qu cao; ng thi gúp phn phát huy tính
tích cực chủ động sáng tạo tiếp thu kiến thức đối với học sinh. Qua nghiên cứu thc t, tụi
nhn thy vic lm trờn khụng nhng giỳp cho giỏo viờn õm nhc ch ng cú c
nhng bi son mang tớnh hin i m cũn to ra c nhiu ti liu hc tp v tham kho
a dng cho học sinh đợc học tập một cách trc quan sinh ng thụng qua phng tin l
mỏy tớnh cỏ nhõn hoc mng mỏy tớnh trng hc.
Trong iu kin ti liu tin hc m nhc Vit nam cha phong phỳ, vic tỡm ra
gii phỏp tin hc cho bộ môn m nhc nói riêng và các bộ môn học khác nói chung cũn
gp nhiu khú khn. Tụi khụng tham vng cú th trỡnh by tt c nhng ng dng ca cỏc
phn mm v nhng phng phỏp giảng dy bng giỏo ỏn in t vo mụn õm nhc, m
ch hy vng gii thiu c mt vi ng dng c th ca mt s phn mm chuyờn dựng
nht v nhng k nng cn thit khi ging dy bng giỏo ỏn in t, nhm t c mc
tiờu nh ó cp.
I.Thc trng ca vn nghiờn cu:
1
1, Th c tr ng c a b môn âm nh cự ạ ủ ộ ạ :Như chúng ta đã biết “ Âm nhạc chính là
món ăn tinh thần của con người”. Đúng vậy, con người ta được tiếp xúc với âm nhạc từ
khi cất tiếng khóc chào đời cho tới khi bước chân tới trường được học từng nốt nhạc, bài
hát, dần dần những kỹ năng âm nhạc được hình thành tạo nên tiềm thức trong mỗi con
người và là món ăn tinh thần không thể thiếu trong mỗi người chúng ta. Âm nhạc đóng

nghiệp “ Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố đất nước” ủaỏt nửụực. Nửụực ta ủaừ vaứ ủang


khai thaực nhửừng thaứnh tửùu maứ nền khoa hóc cõng ngheọ tiẽn tieỏn ủaừ ủát
ủửụùc ủeồ phúc vú cho cõng taực giaựo dúc ủaứo táo cuừng nhử cõng taực quaỷn
lớ ủaứo táo.
Ngaứnh GD & ẹT ủaừ ủaởt ra yẽu cầu caỏp thieỏt về vieọc tieỏp túc nãng cao
chaỏt lửụùng ủaứo táo toaứn dieọn ủeồ mói hóc sinh ủửụùc ủaứo táo tửứ caực nhaứ
trửụứng phaỷi coự ủửụùc naờng lửùc, nhãn caựch phuứ hụùp ủaựp ửựng nhửừng nhu
cầu mụựi cuỷa thụứi ủái … Chửụng trỡnh vaứ saựch giaựo khoa mụựi ủaừ ủaởt caực
mõn hóc ngheọ thuaọt (Âm Nhác vaứ Myừ Thuaọt ) vaứo vũ trớ ủuựng mửực vửứa
nhaốm cung caỏp kieỏn thửực vửứa nhaốm giaựo dúc thaồm my,ừ giaựo dúc nhãn
caựch cho học sinh…
V va y, vi c nghiẽn c u về ỡ ọ ệ ửự “ ng d ng cơng ngh thơng tin vào bài so n giáo ánứ ụ ệ ạ
i n t gi ng d y b mơn âm nh c l p 9”đ ệ ử ả ạ ộ ạ ớ tr ng THCS la vie c ra t cầnụỷ ửụứ ứ ọ ỏ
thie t, phúc vú tr ùc tie p cho vie c o i m i gia o dúc pho thõng. ỏ ử ỏ ọ ủ ồ ụự ự ồ
Là giáo viên giảng dạy nhiều năm ở trường THCS Vĩnh n tơi đã khơng ngừng
học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đặc biệt là tơi đã tự học và
tự đổi mới để có thể vận dụng và ứng dụng một cách thành thạo cơng nghệ thơng tin trong
từng bài giảng trên lớp để giúp các em học sinh có thể tiếp thu bài học một cách có hiệu
quả cao nhất .Từ những lý do trờn, tơi đã mạnh dạn tìm hiểu, thực hiện vµ øng dơng đề
tài này. Nhằm giúp cho bản thân và đồng nghiệp cã thĨ nâng cao trình độ ứng dụng cơng
nghệ thơng tin v o à việc giảng dạy mơn Âm nhạc còng nh øng dơng vµo so¹n gi¶ng gi¸o
¸n ®iƯn tư vµo c¸c bé m«n häc kh¸c trong trêng THCS.
3
A. Các giải pháp cải tiến
I. Các giải pháp thực hiện:
1. Cơ sở khoa học:
Có thể nói việc ứng dụng một số phần mềm cơng nghệ thơng tin vào giảng
dạy âm nhạc giaựo aựn ủieọn tửỷ laứ vieọc laứm coứn raỏt mụựiừ ủoỏi vụựi GV dáy
Âm nhác noựi riẽng vaứ caực GV dáy caực mõn khaực noựi chung.
Theo nguyẽn lớ giaựo dúc “Hóc phaỷi ủi ủõi vụựi haứnh” “ lớ luaọn

Quá trình dạy học âm nhạc không chỉ có lí thuyết mà quan trọng nhất là phải thực


hành.
Thực hành luyện tập bao gồm: thực hành hát, thực hành đọc nhạc, thực hành nghe
nhạc, những hoạt động đó xuyên suốt trong quá trình học tập âm nhạc trên lớp và cả hoạt
động ngoài lớp (ngoại khóa âm nhạc).
Với một bài hát dài, GV có thể trình bày riêng chỗ đó và luyện tập nhiều lần. Có
thể lúc đÇu chưa đúng, sau thực hiện nhiều lần HS sẽ dần dần điều chỉnh để hát đúng, hát
đều.
1.3 Phương pháp dùng lời:
Cho đến nay và mãi mãi sau này, phương pháp thuyết trình, giảng giải vẫn luôn
được sử dụng rộng rãi trong giờ học.
Điều cần chú ý khi dùng lời nói, trong giảng giải phải diễn đạt gãy gọn, mạch lạc,
có chuẩn bị kĩ để khi nói không thừa, không thiếu, từ ngữ chính xác dễ hiểu. Lời nói càng
gọn gàng, súc tích, có hình ảnh (những khi cần thiết) càng có sức thuyết phục HS. Chống
lối nói dài dòng, ít thông tin, sáo rỗng và lạm dụng thuật ngữ chuyên môn.
1.4 Phương pháp trực quan:
Các phương tiện đồ dùng dạy học như: nhạc cụ, máy nghe, băng hình, băng tiếng,
đĩa nhạc là những “giáo cụ trực quan”, những “sách giáo khoa” vô cùng sinh động và
quan trọng. Bên cạnh đó là bản nhạc, tranh ảnh, bản đồ cũng có tác dụng tốt trong giờ lên
lớp.
5
Dạy một bài hát, HS không chỉ được tập hát (thực hành) mà còn được nghe GV hát
hoặc đàn, nghe băng nhạc bài sắp học hoặc bài đã học với các lối trình diễn khác nhau,
trên các âm sắc khác nhau. Được nghe như vậy sẽ giúp cho viÖc cảm thụ âm nhạc của HS
tăng lên rất nhiều. Sửa một câu hát sai bằng cách cho nghe đàn cũng rất có lợi. Khi âm
thanh vang lên chính xác vài ba lần khiến các em dần dần tự điều chỉnh để hát cho đúng.
Nghe bài hát kết hợp với xem tranh vẽ, hình ảnh (trên băng hình) chắc chắn tác động
mạnh mẽ tới HS hơn chỉ có lời nói.
1.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá:
Kết thúc một nội dung dạy học hoặc một học phần của nội dung, thông thường

phương tiện dạy học cũng như cách ứng dụng các phần mềm trong việc soạn thảo giáo án


điện tử.
Mặt khác, để thực hiện hiệu quả việc giảng dạy bằng giáo án điện tử đòi hỏi các
GV phải có kiến thức sâu hơn về tin học, ứng dụng tốt hơn các phần mềm, song tin học lại
quá mới đối với một bộ phận lớn GV.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU vµ øng dông:
1. Ứng dụng của các phần mềm dùng cho việc sọan giáo án điện tử:
1.1. Phần mềm Microsoft PowerPoint:
1.1.1 Khởi động powerpoint: click chuột vào biểu tượng
hoặc vào Start->Proprams-> Powerpoint.
Màn hình xuất hiện :
1.1.2 Các ứng dụng và thao tác cơ bản để soạn giáo án điện tử bằng Powerpoint:
Powerpoint là một công cụ biên soạn và trình chiếu hết sức thuận lợi và dễ dùng .
Việc sử dụng Powerpoint vào soạn giảng giáo án điện tử đã thay thế hình ảnh giáo viên
7
giảng dạy phải chuẩn bị đồ dùng dạy học truyền thống như bảng phụ, hình, tranh ảnh, và
hiện nay rất được thông dụng… sau đây là một số ứng dụng cơ bản của Powerpoint:
 Chèn văn bản âm nhạc:
Bước 1: Chép nhạc bằng chương trình Encore.
Bước 2: Xuất bản nhạc ra thành tập tin ảnh trong chương trình Encore bằng
chương trình Snag It, hoặc phần mềm Paint.
Bước 3: Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnh Inserrt/Picture/From
file…để chèn hình ảnh vào slide hiện hành.
 Chèn âm thanh:
Chuẩn bị các file âm thanh, tất cả, bài hát, tập đọc nhạc…
Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnh Insert/Movies and Sound
from file…để chèn âm thanh vào Slide hiện hành.
Click OK, một hộp thoại xuất hiện :
Automatically: âm thanh phát ra ngay sau khi bắt đầu trình chiếu.
When Click: âm thanh phát ra khi click chuột vào biểu tượng loa trên Slide.

các dạng khác nhau, liên kết giữa slide chính với các slide con.


10
Chọn một đối tượng ( chữ, hình ảnh, icon…) trên slide, dùng lệnh Insert/
Hyperlin…
Chọn tập tin cần lên kết trong ô ”Look in”
Nhấp chọn đối tượng đã cài đặt đường liên kết để mởi tập tin.
1.2. Phần mềm Encore:
1.2.1 Khởi động chương trình Encore: Start ->Programs ->Encore.
Hoặc ta click vào biểu tượng
Encore.
Màn hình Encore sẽ xuất hiện

1.2.2 Tạo khuông nhạc: Muốn có khuông nhạc như ý muốn ta chỉ cần chọn file ->


New…hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + N, màn hình xuất hiện, sau đó ta chọn Single
Stave…
11
Hệ thống khuông nhạc trong 1 trang
Số khuông nhạc trong 1 hệ thống khuông
Số ô nhịp trong 1 hệ thống khuông
Cuối cùng
chọn ok
Click chuột
vào đây để
chọn.
Sau khi chọn OK, màn hình xuất hiện:

1.2.3 Tạo dấu hóa biểu: Chọn

( Measures ->Keysingnature…màn hình )
Nếu muốn được dấu thăng ta kéo thanh lên Major và dấu giáng ta kéo xuống Minor, sau

1.2.7 Lưu tâp tin MIDI từ phần mềm Encore:


Sau khi tạo được tập tin *.encore, dùng lệnh Windows/ Staff Sheet, thiết lập các
thông số trong hộp thoại :
- Lưu tập tin dưới dạng Encore dùng lệnh File/Save hoặc Save as, xác lập thông số
như hình dưới :
15
Drum-
âm sắc
cho tiết
tấu
Chọn nơi
lưu
Chọn
*.enc
+ Lưu tập tin dưới dạng .mid : Dùng lệnh File / Save xác lập thông số như
hình dưới :
+ Program Name: click chuột vào Program name để chọn âm sắc nhạc cụ cho
từng kênh tín hiệu theo bảng theo hộp thoại sau:
Trong mỗi kênh tính hiệu, có thể đặt âm sắc khác nhau cho từng bè, nếu xác lập
chi tiết ở nút Voice trong hộp thoại.
16
Chọn nơi lưu.
Chọn *.mid
⇒ Encore còn rất nhiều ứng dụng khác, vì đề tài chỉ giới hạn ở
phương pháp dạy hát, nên t«i chỉ nêu một vài ứng dụng và một vài thao tác cơ bản…
1.3. Phần mềm Snag It: dùng để chụp các hình ảnh từ Encore hay các chương
trình khác thành tập tin hình ảnh để dán qua Word, Powerpoint…
2. Sự kết hợp giữa phương pháp vào các phần mềm:
2.1Một số phương pháp trình bày bài giảng bằng giáo điện tử:
Luyện tập cách trình bày: để bảo đảm thành công khi sử dụng trình diễn, cần

Xem hình bên:


Kiểm tra bài cũ :
18
Click
vào đây!
Click chuột hay
nhấn phím mũi
tên…
Học hát :
Hát mẫu:
Phân tích bài và chia câu:
19
Click chuột hay
nhấn phím mũi
tên…
click vào
biểu
tượng cái
loa
Khởi động giọng:
Tập hát, hát mãc xích….
Hát cả bài…
Củng cố, dặn dò:
Kết thúc tiết học:
20
Nhạc nền
cả bài
Nhac nền
câu 1…
C kết Luận

quan, sinh động…


Trong nh÷ng năm gần đây cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật
hiện đại các phương tiện khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng vào các nhà trường đặc biệt
là các trường được xây dựng theo chuẩn Quốc gia thìphong trào soạn bài giảng điện tử
được giáo viên hưởng ứng một cách tích cực và đã trở thành phong trào sôi nổi, rộng
khắp. Các thầy, cô giáo trong nhà trường trong Huyện,Tỉnh và trên khắp mọi miền điều
quyết tâm tự học, tự nghiên cứu để tiếp cận với phương pháp soạn, phương pháp giảng
21
bằng phương tiện điện tử với chương trình phần mềm PowerPoint. Trong thời gian qua có
một bộ phận thầy, cô giáo soạn bài giảng điện tử khá đúng hướng, tiết dạy hấp dẫn thu hút
được HS, HS cũng rất tích cực, tự giác hoạt động trong tiết học.
Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là một lượng lớn kiến
thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến các em HS. Nó không những giúp
cho tiết học trở nên lôi cuốn hơn mà còn hạn chế việc GV bị cháy giáo án vì thời gian
được kiểm soát bằng máy. Nếu như trong mỗi tiết học thông thường, GV phải giành khá
nhiều thời gian để treo tranh ảnh, thao tác các hoạt động thí nghiệm thì trong tiết học có
sử dụng giáo án điện tử, những chuyện đó chỉ cần một viÖc lµ kích con chuột.
Trên đây là một số kinh nghiệm tự học tự bồi dưỡng và tích luỹ được của bản thân
trong quá trình giảng dạy và vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng trong
quá trình soạn thảo đề tài chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót mong được sự góp ý chân
thành của các độc giả và đồng nghiệp.
22

TaiLieuDaiHoc.com


tải về 15.83 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương