Viện môi trưỜng nông nghiệP


Đỗ Thu Hà, Hà Mạnh Thắng, Lê Hồng Lịch, Phạm Quang Hà



tải về 247.44 Kb.
trang7/24
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích247.44 Kb.
#38120
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   24
Đỗ Thu Hà, Hà Mạnh Thắng, Lê Hồng Lịch, Phạm Quang Hà


Phân bón có vai trò rất quan trọng và không thể thiếu trong việc thúc đẩy năng suất cây trồng. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón bất hợp lý trong thâm canh nông nghiệp ở một số vùng trong cả nước đã làm thất thoát về mặt kinh tế và gây ô nhiễm môi trường đất. Bài viết này là một phần kết quả nhiệm vụ Quan trắc và phân tích môi trường đất tại Miền Trung và Tây Nguyên của Viện Môi trường Nông nghiệp được tiến hành tại tỉnh Lâm Đồng. Tại các vùng chuyên canh rau tỉnh, việc thâm canh cao từ 4 đến 8 vụ/năm đã gây đã áp lực cho đất sản xuất. Kết quả quan trắc cho thấy có mối tương quan chặt giữa lượng phân chuồng bón và hàm lượng hữu cơ trong đất thâm canh rau ở Lâm Đồng. Trong giai đoạn từ 2013-2015, chất hữu cơ trong đất có chiều hướng tăng. Ở hầu hết các điểm quan trắc, hàm lượng N và lân dễ tiêu trong đất khá cao và cũng có chiều hướng tăng. Một số điểm chuyên canh rau đã có biểu hiện của bón dư thừa phân đạm và lân, còn phân kali có xu hướng giảm. Do đó, cần bón cân đối các loại phân góp phần tiết kiệm cho nông dân, tăng hiệu quả phân bón và hạn chế ô nhiễm môi trường

Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ 2.Cần Thơ, ngày 11-12 tháng 8 năm 2016. Nxb. Nông nghiệp. Tr. 1114-1150

12

3.3

Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường đất mặn trồng lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long/Evaluation of the environmental quality of saline soils for rice production in the Mekong river Delta of Vietnam

Nguyễn Quang Huy, Hà Mạnh Thắng, Nguyễn Thanh Hòa, Hoàng Thị Ngân

Vấn đề xâm nhập mặn của vùng ĐBSCL đang diễn ra trên phạm vi rất rộng và có xu hướng tăng dần theo trong những năm gần đây, tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển. Vụ đông xuân năm 2015-2016 nước mặn đã xâm nhập vào sâu đất liền đến 70 km gây ảnh hưởng 104.000 ha lúa chiếm 6,7% diện tích toàn vùng ĐBSCL, thiệt hại đến sản xuất lúa ở ĐBSCL đã lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Bên cạnh vấn đề nhiễm mặn do tác động của môi trường tự nhiên, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cũng đã góp phần làm gia tăng thêm hiện tượng xâm nhập mặn đất lúa của ĐBSCL. Bài viết này là một phần kết quả nghiên cứu về suy thoái đất lúa vùng ĐBSCL được thực hiện năm 2015-2016, kết quả nghiên cứu cho thấy áp lực phân bón liên tục tăng trên đất lúa vùng ĐBSCL từ năm 1991 đến 2015, lượng phân khoáng sử dụng tăng từ 280 kgNPK lên 1.132kgNPK/ha (tăng 404% so với 1991). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đã làm tăng độ mặn đất, tăng hàm lượng (Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-) trong đất mặn so với các khu vực chịu tác động của thuỷ triều và khô hạn.


Tạp chí Môi trường, ISSN:1859-042X Chuyên đề III 2016, tr.107-112

Website:tapchimoitruong.vn











Каталог: Data -> upload -> files
files -> CÔng ty cp cung ứng và xnk lao đỘng hàng khôNG
files -> Ubnd tỉnh hoà BÌnh sở KẾ hoạch và ĐẦu tư
files -> Ubnd tỉnh sơn la sở giáo dục và ĐÀo tạO
files -> Đề cương ôn tập Vật lý 12 LỜi nóI ĐẦU
files -> BỘ NÔng nghiệp và ptnt
files -> HƯỚng dẫn khai và chứng nhận Lý lịch của người xin vào Đảng (Mẫu 2-knđ), Lý lịch đảng viên (Mẫu 1-hsđV), Phiếu đảng viên (Mẫu 2 – hsđV) và Phiếu bổ sung hồ sơ đảng viên
files -> HƯỚng dẫn sử DỤng tài liệU Ôn tập thi thpt quốc gia môN: tiếng anh
files -> Serial key đến năm 2038
files -> Tổng số các đề tài đã đăng ký: 19 I. Chuyên ngành Vật liệu Điện tử: 09 đề tài
files -> BỘ TÀi chính số: 55/2006/tt-btc

tải về 247.44 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương