Ubnd tỉnh quảng ninh công ty tnhh 1tv thuỷ LỢi miềN ĐÔng quảng ninh



tải về 226.5 Kb.
trang9/9
Chuyển đổi dữ liệu28.11.2023
Kích226.5 Kb.
#55800
1   2   3   4   5   6   7   8   9
5. Dự thảo BC Sơ kết SXKD 9 tháng 2023 (Đông Tổng hợp)

CITL

TLK

CITL

TLK

I

CÁC CHỈ TIÊU SL CHÍNH
















1

Sản phẩm 1: Dịch vụ công ích thủy lợi hoạt động tưới tiêu Thủy lợi

ha

11.315,66




9.786,05










2

Sản phẩm 2: Dịch vụ thủy lợi khác (Cấp nước thô)

m3




3.524.956




2.880.228









II

TỔNG DOANH THU

Tr. đ

17.304,24

2.659,67













1

Doanh thu công ích Thủy lợi

Tr. đ

17.304,24

-













a

Doanh thu phải thu. Trong đó:

Tr. đ

1.891,20

2.659,67













-

Thu từ 02 trung tâm

Tr. đ

1.866,91

-













-

Thu diện không được miễn

Tr. đ

24,29

2.659,67













b

Doanh thu NS cấp bù

Tr. đ

4.613,82

-













c

Doanh thu trợ cấp, trợ giá

Tr. đ

10.799,22

-













2

Doanh thu thủy lợi khác

Tr. đ

-

2.659,67













III

CHI PHÍ

Tr. đ

17.304,24

2.659,67













1

Chi phí công ích thủy lợi

Tr. đ

17.304,24

-













2

Chi phí dịch vụ Thủy lợi khác

Tr. đ

-

2.659,67













IV

LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ

Tr. đồng

-

-













1

Dịch vụ công ích thủy lợi

Tr. đ

Không XD

Không XD













2

Dịch vụ thủy lợi khác

Tr. đ

Không XD

Không XD













V

NỘP NGÂN SÁCH

Tr. đ

72,03

578,03













VI

VỐN ĐẦU TƯ XDCB

Tỷ đồng

6,175
















VII

KIM NGẠCH XK

Tr. đ

-

-















2. Dịch vụ quản lý, vận hành, khai thác các công trình cấp nước sạch nông thôn.

Số TT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Thực hiện
năm 2022

Kế hoạch
năm 2023

Kết quả thực hiện
9 tháng

Chỉ tiêu KH phải thực hiện
3 tháng cuối năm







I

SẢN PHẨM SẢN XUẤT













1

Sản lượng nước cấp

m3

493.527

498.912

493.527

85.099




II

DOANH THU

Tr.đồng

4.993,99

5.694,67

6.472,5







1

Doanh thu từ thu tiền nước

Tr.đồng

3.350,65

3.382,48

2.825,85

553,75




2

Doanh thu trợ cấp, trợ giá

Tr.đồng

1.643,34

2.312,18

3.647







III

TỔNG CHI PHÍ

Tr.đồng

4.993,99

5.694,67

4.993,99







1

Chi phí vật tư trực tiếp

Tr.đồng

917,16

1.716,42

1.051,98







2

Chi phí nhân công

Tr.đồng

3.163,26

2.497,23

1.079,66







3

Chi phí sản xuất chung.

Tr.đồng

270,58

737,73

77,51







4

Chi phí Quản lý DN

Tr.đồng

335,68

418,79

479,63







5

Chi phí bán hàng

Tr.đồng

0

95,00

3,78







6

Chi phí tài chính

Tr.đồng

0

0

0







7

Chi phí LN định mức

Tr.đồng

307,31

229,50

133,28







V

NỘP NGÂN SÁCH

Tr.đồng

128,12

126,66

80,61







VI

KIM NGẠCH XK

Tr.đồng

-







-




(Phòng KT-TV xem lại nội dung này)
Ghi chú: Chi phí trên không bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ các công trình cấp nước sạch.
3. Thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2023.
3.1. Các nhiệm vụ quản lý, an toàn đập và lập bản đồ hiện trạng, cắm mốc chỉ phạm vi bảo vệ CTTL.
Xem lại thực hiện đến 31/12/2023 gồm...?)
Chuyển sang năm 2024 gồm:...?

  • Đối với các nhiệm vụ đề nghị triển khai thực hiện lập, thẩm định, phê duyệt Đề cương - Dự toán triển khai thực hiện trong năm 2023: Các nhiệm vụ này dự kiến tổng kinh phí khoảng 5.825,443 triệu đồng; Trong đó bao gồm:

(1). Lập phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp Hồ chứa nước Chúc Bài Sơn, huyện Hải Hà: 1.667,149 triệu đồng;
(2). Lập phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp Hồ chứa nước Quất Đông, thành phố Móng Cái: 1.415,874 triệu đồng;
(3). Lắp đặt hệ thống giám sát vận hành, thông tin cảnh báo an toàn hạ du Hồ Khe Cát, huyện Tiên Yên: 2.492,619 triệu đồng;
(4). Cắm mốc chỉ giới phạm vị hành lang bảo vệ nguồn nước 03 hồ chứa: Khe Mười, Khe Cát và hồ Phình Hồ: 249,791 triệu đồng
3.2. Các công trình sử dụng nguồn Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp Trung ương
Năm 2019 Công ty đã được UBND tỉnh Quyết định phê duyệt tăng Vốn điều lệ nguồn vốn đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính cấp từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp Doanh nghiệp trung ương với tổng mức đầu tư là 51.970.000.000 đồng; Tuy nhiên đến nay chưa được cấp, trong năm 2023 không được cấp nguồn kinh phí, Công ty sẽ thực hiện xây dựng phương án điều chỉnh Vốn điều lệ cho phù hợp với Quyết định số 344/QĐ-UBND ngày 25/01/2019 của UBND Tỉnh.
II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1. Về công tác tài chính:
(i1)- Tiếp tục tham mưu cho các Sở ngành hoàn thiện phương án giá nước sạch để làm cơ sở đặt hàng, tạm ứng đối với dịch vụ nước sạch nông thôn;
(i2)- Phối hợp với Sở NN&PTNT, Sở Tài chính thực hiện công tác Quyết toán chi phí quản lý vận hành các công trình cấp nước tập trung năm 2020, 2021 và 2022; Quyết toán đặt hàng năm 2022 dịch vụ công ích thủy lợi và dịch vụ thủy lợi khác.
(i3)- Tiếp tục rà soát và thực hiện giao khoán lao động, tiền lương, chi phí nội bộ đối với các đơn vị trực thuộc, nhằm thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch và chỉ tiêu đặt hàng đối với 02 dịch vụ (thủy lợi và nước sạch nông thôn);
(i4)- Tích cực mở rộng đối tượng khách hàng sử dụng nước nhằm tăng doanh thu, giảm kinh phí trợ cấp, trợ giá do ngân sách nhà nước cấp, khai thác triệt để các nguồn thu từ dịch vụ cấp nước theo đúng quy định của Pháp luật.

  1. Giải pháp về sản xuất:

(i1)- Đối với công tác quản lý nước: Thu thập thông tin dự báo khí tượng thủy văn; đo đạc, quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng trên lưu vực; quan trắc, dự báo, cảnh báo lũ, ngập lụt, úng, hạn hán, thiếu nước, chất lượng nước; kiểm kê nguồn nước trong hệ thống công trình thủy lợi, phân tích nhu cầu sử dụng nước; lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tích trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu, thoát nước, sử dụng nước; kiểm soát chất lượng nước, bảo vệ môi trường, chất lượng nước trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, công trình cấp nước tập trung; kiểm tra, kiểm soát việc xả chất thải, nước thải vào công trình thủy lợi, công trình cấp nước tập trung, xử lý dứt điểm tình hình rò rỉ, thất thoát nước; lập, lưu hồ sơ kỹ thuật về quản lý, phân phối nước trong hệ thống công trình;
(i2)- Đối với công tác quản lý công trình: Đo đạc, quan trắc, giám sát, kiểm tra, kiểm định, đánh giá an toàn công trình; quản lý, tổ chức thực hiện bảo trì, đầu tư nâng cấp, xây dựng mới, hiện đại hóa, xử lý khắc phục sự cố công trình, máy móc, thiết bị; cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi; trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án bảo vệ công trình thủy lợi và lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật về quản lý công trình; ; tiếp tục triển khai chống tổn thất tại các công trình cấp nước tập trung nông thôn với 02 nhiệm vụ và 9 nhóm giải pháp, phấn đấu đạt tỉ lệ tổn thất năm 2023 xuống dưới 16,2% (Quảng Minh dưới 11,6%)
(i3)- Đối với công tác quản lý lao động: Hàng tháng chỉ đạo các xí nghiệp, trạm thủy nông xây dựng kế hoạch công việc, ngày công để phân công, giao việc và tổ chức kiểm tra, nghiệm thu đảm bảo khối lượng, chất lượng theo cơ chế khoán và đặt hàng;
(i4)- Trong công tác quản lý diện tích và quản lý khách hàng: Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất của các đơn vị dùng nước; trước mùa vụ chỉ đạo các xí nghiệp, trạm thủy nông xây dựng kế hoạch tích nước cho 16 hồ chứa với tổng dung tích trữ trên 138 triệu m3, đủ để đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước thô, nước sạch sinh hoạt và đời sống dân sinh kinh tế cho thành phố Móng Cái và 04 huyện Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà và huyện Hải Hà; đồng thời thường xuyên chỉ đạo các phòng ban, Xí nghiệp, trạm thủy nông thực hiện rà soát bản đồ tưới, sơ đồ mạng đấu nối, sổ bộ, sổ theo dõi khách hàng và rà soát cơ cấu cây trồng, diện tích tưới và các hộ sử dụng nước sạch để hợp đồng; thực hiện nghiệm thu, thanh lý hợp đồng và thu tiền sử dụng nước theo đúng quy định cũng như thường xuyên chỉ đạo theo dõi, kiểm tra chất lượng nguồn nước, vận hành đảm bảo thời gian, lưu lượng nước cấp phục vụ nhân dân; phối hợp với các địa phương hàng tháng tổ chức tuyên truyền vận động nhân sử dụng nước sạch theo Nghị quyết đảng bộ, công ty năm 2023 cũng như nghị quyết các địa phương đã ban hành.
(i5)- Trong công tác phòng chống lụt bão: Thực hiện kiện toàn Ban chỉ huy PCTT&TKCN, PCCC; xây dựng phương án PCTT&TKCN, PCCC theo 4 tình huống khẩn cấp; thực hiện rà soát và chuẩn bị tốt vật tư, thiết bị phòng chống; trước khi có mưa lớn, bão lũ tổ chức chỉ đạo xả nước đệm để tăng dung tích phòng lũ cho các hồ chứa; khi có mưa lớn, bão và áp thấp xảy ra, tổ chức thường trực theo phương châm 4 tại chỗ đảm bảo an toàn về người và tài sản được giao. Để thực hiện tốt công tác này:
- Trước mùa mưa bão thành lập đoàn kiểm tra để tiến hành kiểm tra chi tiết các hạng mục công trình, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, phân loại để sửa chữa, nâng cấp; Lập dự toán sửa chữa, nâng cấp theo yêu cầu trước mắt và lâu dài; Lựa chọn nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm để tổ chức thi công sửa chữa xong trước khi vào mùa mưa lũ; dự trù kinh phí vật tư dự phòng như bao tải, đất, dụng cụ, phương tiện, vật tư để tập kết về tại vị trí công trình thuận đường vận chuyển lên đập; kiện toàn ban chỉ huy phòng chống lũ bão, có kế hoạch phân công cụ thể về số lượng người chỉ huy cả trên công ty và dưới công trình cùng với phương án ứng phó đã được lên kế hoạch cụ thể báo cáo cấp có thẩm quyền với phương châm 4 tại chỗ như chỉ huy tại chỗ, vật tư tại chỗ, lực lượng tại chỗ và hậu cần tại chỗ; thường xuyên cập nhật thông tin về thời tiết, bản tin dự báo thời tiết để có kế hoạch xả nước đệm qua cống xả lũ, cống tháo sâu…nhằm hạ thấp mực nước trong hồ.
- Trong khi có bão lũ thực hiện theo phương án đã định, toàn bộ nhân lực đã được phân công phải tập trung về vị trí để tổ chức kiểm tra lại toàn bộ các hạng mục, vật tư… cũng như khả năng xả nước đệm; Thường xuyên theo dõi từng hạng mục, khả năng diễn biến bão lũ, đặc biệt là lượng lũ về, thời gian tập trung dòng chảy về hồ, cập nhật ghi chép vào sổ theo dõi, báo cáo lãnh đạo, ban chỉ huy để có phương án.
- Sau khi tan bão lũ tiến hành kiểm tra, đánh giá, tổng hợp ngay những hạng mục xem có hạng mục nào bị ảnh hưởng, hay hư hỏng không? mức hư hỏng ra sao? những thiệt hại; Có phương án về vật tư, tiền vốn để sửa chữa ngay những hạng mục hư hỏng trong khoảng thời gian nhanh nhất có thể, để sẵn sàng đảm bảo an toàn, đủ khả năng chống chọi với đợt bão lũ tiếp theo và sơ kết rút kinh nghiệm trong toàn công ty để ổn định tổ chức sản xuất.
3. Giải pháp về Marketing: Tiếp tục vận động nhân dân thực hiện đấu nối nước sạch tăng số hộ sử dụng nước, giảm điện năng tiêu thụ, giảm tổn thất nhằm tăng doanh thu, giảm kinh phí trợ cấp, trợ giá từ ngân sách tỉnh.
4. Giải pháp về nguồn nhân lực:
(i1)- Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ căn cứ danh sách quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý của Công ty đã được UBND tỉnh phê duyệt và nhu cầu sử dụng lao động, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty để cử cán bộ, nhân viên đi đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học đảm bảo đúng quy định, yêu cầu nhiệm vụ của công ty và tạo nguồn cho việc quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý khác theo quy định; tiếp tục bồi dưỡng, củng cố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sẵn có tại công ty để đáp ứng yêu cầu sản xuất.
(i2)- Đối với công tác tuyển dụng sẽ thực hiện tiếp nhận thêm lao động cơ bản đảm bảo định mức Kinh tế kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu công tác trong tình hình mới, đặc biệt là có chính sách thu hút tuyển dụng lao động có chất lượng cao;
(i3)- Về công tác cán bộ sẽ tăng cường công tác điều động, chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ công nhân viên và rà soát, kiện toàn tổ chức các phòng ban, đơn vị, XN, trạm theo hướng tinh gọn, hiệu quả.
5. Giải pháp về công nghệ - kỹ thuật: Cần phải ứng dụng công nghệ tiên tiến, áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào công tác quản lý để kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống công trình thủy lợi và hệ thống cấp nước sạch nông thôn.
6. Giải pháp về quản lý và điều hành: Giao quyền chủ động cho các Xí nghiệp, trạm thủy nông kết hợp với giao ban định kỳ để hướng dẫn, kiểm tra và nắm bắt tình hình cụ thể cũng như tháo gỡ kịp thời những khó khăn, phát sinh từ cơ sở.
Từng bước triển khai thực hiện cơ cấu lại công ty tinh gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động theo lộ trình, phương án đã được UBND tỉnh phê duyệt. Hoàn thành các côngt ác tiếp nhận hồ Nà Mo, huyện Bình Liêu và dự kiến phương án tiếp nhận hồ Khe Lừa huyện Ba Chẽ;
7. Một số nhiệm vụ và giải pháp khác
- Tiếp tục thực hiện hiệu quả đề án cơ cấu lại công ty theo Kế hoạch và phương án đã được phê duyệt.
- Trong công tác lãnh đạo phòng chống tham nhũng, lãng phí: Tham mưu cho Chi ủy xây dựng chương trình kiểm tra, giám sát; chuyên môn xây dựng chương trình hành động phòng chống tham nhũng, lãng phí và thực hành tiết kiệm nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi đồng chí cán bộ, đảng viên trong đấu tranh, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí trong thực thi nhiệm vụ; trên cơ sở đó, hàng tháng có kiểm tra, giám sát thường xuyên, kiểm điểm đánh giá rõ ưu điểm, hạn chế tồn tại về chức trách nhiệm vụ được giao.
- Đề cao vai trò của kiểm soát viên, của thanh tra nhân dân, giám sát của các đoàn thể và tổ chức tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, cũng như quy chế đối thoại định kỳ giữa người sử dụng lao động và đại diện người lao động; hàng quý tổ chức hội nghị liên tịch giữa cấp uỷ, ban giám đốc và ban chấp hành các đoàn thể...
Trên đây là báo cáo sơ kết thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2023 của Công ty./.

Nơi nhận:
- BCH Đảng uỷ;
- Chủ tịch Công ty;
- BGĐ Công ty;
- Trưởng: Các đơn vị trực thuộc, đoàn thể;
- Lưu: VT, KHKD.

GIÁM ĐỐC

Công ty báo cáo UBND tỉnh tiếp tục đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính cấp kinh phí để triển khai dự án các công trình đề nghị Quỹ hỗ trợ sắp xếp Doanh nghiệp trung ương cấp để tăng vốn Điều lệ với tổng mức đầu tư là 51.970.000.000 đồng; trường hợp trong năm 2023 Chính phủ và Bộ Tài chính không bố trí được nguồn kinh phí, sẽ báo cáo và đề nghị Sở Tài chính hướng dẫn thực hiện điều chỉnh vốn Điều lệ cho phù hợp với Quyết định số 344/QĐ-UBND ngày 25/01/2019 của UBND Tỉnh.







tải về 226.5 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương