TRƯỜng thpt thái phiên câu hỏI Ôn tập học kì II năm họC 2015-2016



tải về 330.68 Kb.
trang2/5
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích330.68 Kb.
#10874
1   2   3   4   5

CHƯƯONG 7: CROM – SẮT – ĐỒNG

  1. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Fe (Z = 26) là

    1. 1s22s22p63s23p64s24p6

    2. 1s22s22p63s23p64s23d6.

    3. 1s22s22p63s23p63d64s2.

    4. 1s22s22p63s23p63d8.

  1. Phản ứng nào không đúng

    1. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

    2. Fe + 2FeCl3  3FeCl2

    3. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

    4. Fe + Cl2  FeCl2.

  1. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8%. Oxit sắt đã dùng là (Cho Fe = 56, O = 16, C = 12)

    1. Fe2O

    2. Fe2O3

    3. FeO

    4. Fe3O4

  1. Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là (Cho Fe = 56, O = 16, Cl = 35,5)

    1. 2,12 gam

    2. 3,25 gam

    3. 1,62 gam

    4. 4,24 gam

  1. Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56, Cl = 35,5)

    1. 8,96 lít

    2. 3,36 lít

    3. 2,24 lít

    4. 6,72 lít

  1. Cho phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO X + 3CO2. Chất X trong phương trình phản ứng là

    1. Fe

    2. Fe3C

    3. FeO

    4. Fe3O4

  1. Khi cho Fe phản ứng với axit H2SO4 loãng sinh ra

    1. Fe2(SO4)3 và khí H2

    2. FeSO4 và khí SO2

    3. Fe2(SO4)3 và khí SO2

    4. FeSO4 và khí H2

  1. Để thu được muối Fe (III) người ta có thể cho

    1. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng

    2. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng

    3. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng

    4. tất cả đều đúng

  2. Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:

FeO + CO Fe + CO2

3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O



Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất

    1. chỉ có tính oxi hoá.

    2. chỉ có tính khử.

    3. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

    4. chỉ có tính bazơ.

  1. Cho phản ứng: aFe + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng

    1. 4.

    2. 3.

    3. 5.

    4. 6.

  1. Cặp chất không xảy ra phản ứng là

    1. K2O và H2O.

    2. dung dịch NaNO3 và MgCl2.

    3. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.

    4. dung dịch NaOH và Al.

  1. Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)

    1. 6,4 gam.

    2. 4,4 gam.

    3. 5,6 gam.

    4. 3,4 gam.

  1. Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là (Cho Al = 27, Fe = 56)

    1. 8,3 gam.

    2. 9,4 gam.

    3. 16 gam.

    4. 11 gam.

  1. Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là (Cho Fe = 56, Mg = 24)

    1. 1,2 lít.

    2. 1 lít.

    3. 1,75 lít.

    4. 2 lít.

  1. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là

    1. 1s22s22p63s23p64s13d5.

    2. 1s22s22p63s23p63d44s2.

    3. 1s22s22p63s23p63d54s1.

    4. 1s22s22p63s23p64s23d4.

  1. Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là

    1. 1s22s22p63s23p63d104s1.

    2. 1s22s22p63s23p64s13d10.

    3. 1s22s22p63s23p63d94s2.

    4. 1s22s22p63s23p64s23d9.

  1. Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy

    1. khối lượng thanh Zn không đổi.

    2. khối lượng thanh Zn giảm đi.

    3. khối lượng thanh Zn tăng lên.

    4. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu.

  2. Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách

    1. điện phân nóng chảy muối.

    2. điện phân dung dịch muối.

    3. dùng Fe khử ion Cu2+ ra khỏi dung dịch muối.

    4. cho tác dụng với NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng CO.

  3. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với

    1. Ag.

    2. Fe.

    3. Cu.

    4. Zn.

  1. Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là

    1. Fe.

    2. Fe2O3.

    3. FeO.

    4. FeCl2.

  1. Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là

    1. Fe(OH)3.

    2. FeSO4.

    3. Fe2O3.

    4. Fe2(SO4)3.

  1. Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch

    1. HCl.

    2. NaCl.

    3. NaOH.

    4. KNO3.

  1. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

    1. FeCl3.

    2. BaCl2.

    3. K2SO4.

    4. KNO3.

  1. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch

    1. NaOH.

    2. NaCl.

    3. Na2SO4.

    4. CuSO4.

  1. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là

    1. NaCl, Cu(OH)2.

    2. HCl, NaOH.

    3. HCl, Al(OH)3.

    4. Cl2, NaOH.

  1. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Cu, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch

    1. HCl.

    2. AlCl3.

    3. AgNO3.

    4. CuSO4.

  1. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56)

    1. 2,8 gam.

    2. 1,4 gam.

    3. 5,6 gam.

    4. 11,2 gam.

  1. Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)

    1. 16 gam.

    2. 14 gam.

    3. 8 gam.

    4. 12 gam.

  1. Chất chỉ có tính khử là

    1. FeCl3.

    2. Fe(OH)3.

    3. Fe2O3.

    4. Fe.

  1. Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch

    1. H2SO4 loãng.

    2. FeSO4.

    3. H2SO4 đặc, nóng.

    4. HCl.

  1. Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là

    1. Na.

    2. Ag.

    3. Cu.

    4. Fe.

  1. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là

    1. N2O.

    2. NO2.

    3. N2.

    4. NH3.

  1. Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

    1. FeO.

    2. Fe2O3.

    3. Fe(OH)2.

    4. Fe3O4.

  1. Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO31M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ

    1. giảm 6,4 gam.

    2. tăng 15,2 gam.

    3. tăng 4,4 gam.

    4. tăng 21,6 gam.

  1. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)

    1. 3,4 gam.

    2. 4,4 gam.

    3. 5,6 gam.

    4. 6,4 gam.

  1. Dăy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là

    1. Fe(NO3)2, FeCl3.

    2. Fe(OH)2, FeO.

    3. Fe2O3, Fe2(SO4)3.

    4. FeO, Fe2O3.

  1. Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

    1. 29,4 gam

    2. 29,6 gam

    3. 59,2 gam.

    4. 24,9 gam.

  1. Oxit lưỡng tính là

    1. MgO.

    2. CaO.

    3. Cr2O3.

    4. CrO.

  1. Vàng là kim loại qúy hiếm, tuy nhiên vàng bị hoà tan trong dung dịch

    1. NaOH.

    2. NaCN.

    3. HNO3 đặc, nóng.

    4. H2SO4 đặc, nóng.

  1. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 th́ màu của dung dịch chuyển từ

    1. màu vàng sang màu da cam.

    2. không màu sang màu da cam.

    3. không màu sang màu vàng.

    4. màu da cam sang màu vàng.

  1. Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là

    1. Fe(OH)3.

    2. FeSO4.

    3. Fe2O3.

    4. Fe2(SO4)3.

  1. Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch

    1. HCl.

    2. NaOH.

    3. NaCl.

    4. KNO3.

  1. Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại

    1. Fe.

    2. Mg.

    3. Zn.

    4. Ag.

  1. Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trịcủa m là

    1. 2,8.

    2. 5,6.

    3. 11,2.

    4. 8,4.

  1. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch

    1. NaOH.

    2. Na2SO4.

    3. NaCl.

    4. CuSO4.

  1. Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

    1. 2,24.

    2. 3,36.

    3. 6,72.

    4. 4,48.

  1. Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là

    1. Fe2(SO4)3.

    2. FeSO4.

    3. Fe(OH)3.

    4. Fe2O3.

  1. Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

    1. Au.

    2. Ag.

    3. Al.

    4. Cu.

  1. Để tinh chế Ag từ hỗn hợp bột gồm Zn và Ag, người ta ngâm hỗn hợp trên vào một lượng dư dung dịch

    1. AgNO3.

    2. NaNO3.

    3. Zn(NO3)2.

    4. Mg(NO3)2.

  1. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

    1. 3,36.

    2. 6,72.

    3. 4,48.

    4. 2,24.

  1. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

    1. NaCl.

    2. Na2SO4.

    3. NaNO3.

    4. NaOH.

  1. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

    1. CuSO4.

    2. Al2(SO4)3.

    3. MgSO4.

    4. ZnSO4.

  1. Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là

    1. Fe2O3.

    2. FeO.

    3. FeCl2.

    4. Fe.

  1. Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

    1. Fe và Ag.

    2. Al và Ag.

    3. Al và Fe.

    4. Fe và Au.

  1. Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)

    1. 14,0.

    2. 16,0.

    3. 12,0.

    4. 8,0.

  1. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

    1. CuSO4 và ZnCl2.

    2. CuSO4 và HCl.

    3. ZnCl2 và FeCl3.

    4. HCl và AlCl3.

  1. Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với

    1. HCl.

    2. Cu.

    3. C2H5OH.

    4. NaCl.

  1. Cặp chất không xảy ra phản ứng là



    1. Fe + Cu(NO3)2

    2. Cu + AgNO3.

    3. Zn + Fe(NO3)2.

    4. Ag + Cu(NO3)2.

  1. Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 ta dùng

    1. quỳ tím.

    2. dung dịch nước brom.

    3. dung dịch Ca(OH)2

    4. dung dịch BaCl2.

  1. Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch

    1. NaOH.

    2. NaNO3.

    3. KNO3.

    4. K2SO4.
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương