TrƣỜng đẠi học khoa học tự nhiên phạm Thị Hà nghiên cứu chế TẠO, TÍnh chấT ĐIỆn hóa và


Nghiên cứu ch tạo màng Ni có pha tạp c c oxit kim oại trên nền graphit



tải về 1.38 Mb.
Chế độ xem pdf
trang30/36
Chuyển đổi dữ liệu03.09.2022
Kích1.38 Mb.
#53064
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   36
tailieuxanh nghien cuu che tao tinh chat dien hoa va dinh huong ung dung cua lop ma dien hoa niken tren nen cac chat dan dien khac nhau 1994
tailieuxanh uftai ve tai day26992 3195
3.4. Nghiên cứu ch tạo màng Ni có pha tạp c c oxit kim oại trên nền graphit 
3.4.1. Chế tạo màng Ni có pha tạp các oxit kim loại trên nền graphit 
Fe
3
O
4
, TiO
2
, CeO
2
là các oxit kim loại bền trong môi trường điện phân, có 
khả năng xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học. TiO
2
, CeO
2
còn có hoạt tính xúc tác 
quang hóa. Vì vậy chúng tôi lựa chọn các loại hạt này làm chất cho thêm trong các 
lớp mạ niken nhằm biến tính cấu trúc mạng tinh thể của kim loại niken. Chúng tôi 
đã tiến hành chế tạo các vật liệu Ni-Fe
3
O
4
(C), Ni-TiO
2
(C), Ni-CeO
2
(C) từ dung 
dịch điện phân tương tự như khi điều chế vật liệu Ni(C) nhưng có thêm thành phần 
các oxit Fe
3
O
4
, TiO
2
, CeO
2
với hàm lượng là 1g/l và điều kiện điện phân đã lựa 
chọn ở trên. 


53 
Vật liệu sau khi chế tạo được khảo sát hình thái học bề mặt bằng phương 
pháp chụp ảnh SEM. Kết quả được chỉ ra trên hình 3.16. 
Hình 3.16. Ảnh SEM của các điện cực
a). Nền graphit b). Ni-Fe
3
O
4
(C) c). Ni-TiO
2
(C) d). Ni-CeO
2
(C)
Hình 3.16a cho thấy bề mặt điện cực graphit có nhiều lỗ xốp, nhưng trên các 
hình 3.16 b,c,d là ảnh SEM của điện cực sau mạ ta thấy bề mặt điện cực đã được 
phủ kín, khá đồng đều bởi các hạt có kích thước nhỏ. Bề mặt của các vật liệu chế 
tạo được từ các hạt cho thêm khác nhau là rất khác nhau. Điều đó chứng tỏ việc cho 
thêm các hạt trơ ảnh hưởng đáng kể tới cấu trúc và hình thái học bề mặt của vật liệu 
sau điện phân.


54 
Để chứng minh sự xuất hiện của các hạt Fe
3
O
4
, TiO
2
, CeO
2
trong thành phần 
lớp mạ tạo thành sau điện phân, các vật liệu đã được chụp phổ EDX. 
 
Hình 3.17. Phổ EDX của điện cực Ni-Fe
3
O
4
(C) 
 
Hình 3.18. Phổ EDX của điện cực Ni-TiO
2
(C) 


55 
 
Hình 3.19. Phổ EDX của điện cực Ni-CeO
2
(C) 
Kết quả phân tích EDX c ng đồng thời cho thấy hàm lượng Ni và các oxit 
kim loại trong thành phần lớp mạ chế tạo được (bảng 3.3). 
Bảng 3.3. Hàm lượng Ni và các oxit kim loại trong thành phần lớp mạ
theo kết quả phân tích EDX 
Lớp màng 
Ni 
(% atomic) 
Fe 
(% atomic) 
Ti 
(% atomic) 
Ce 
(% atomic) 
Ni-Fe
3
O
4
(C) 
48,23 
0,55 
---- 
---- 
Ni-TiO
2
(C) 
35,45 
---- 
0,19 
---- 
Ni-CeO
2
(C) 
43,40 
---- 
---- 
11,69 
Từ các kết quả trên có thể kết luận đã điều chế được vật liệu Ni pha tạp hạt 
Fe
3
O

(Ni-Fe
3
O
4
(C)), hạt TiO

(Ni-TiO
2
(C)), hạt CeO
2
(Ni-CeO
2
(C)) trên nền điện 
cực graphit.

tải về 1.38 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   36




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương