TrưỜng đẠi học công nghệ tp. Hcm khoa tài chính – thưƠng mạI


Thực trạng TTKDTM tại ACB-CNTN



tải về 268.77 Kb.
trang24/42
Chuyển đổi dữ liệu12.05.2022
Kích268.77 Kb.
#51849
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   42
ĐỒ-ÁN-NGHIÊN-CỨU-TCNH

2.2 Thực trạng TTKDTM tại ACB-CNTN
2.2.1 Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt
ACB-CNTN hoạt động tại địa bàn tập trung đông dân cư và có nhiều các tổ chức kinh tế. Vi thế ACB-CNTN thực hiện đây đủ các phương thức TTKDTM.
Bảng (2.5): Báo cáo tổng hợp tình hình thanh toán
ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch

Tỷ lệ

  1. Tổng bút toán GD













  1. Tiền mặt













  1. TTKDTM













Séc (Món)













UNC (Món)













UNT (Món)













Thẻ (giao dịch)













(Nguồn báo cáo tổng hợp)
Biểu đồ 2.1: BIỂU ĐỒ VỀ DOANH SỐ CỦA CÁC HÌNH THỨC
TTKDTM NĂM 2021
(Séc: 0.76%, UNC: 81.17%, UNT: 0%, thẻ: 18.07%)
(oc123.doc123.doc123.doc ( vẽ biểu đồ tròn)
(Séc: 1.29%, UNC: 79.7%, UNT: 0.01%, thẻ: 19%)
c ( vẽ biểu đồ tròn)

Biểu đồ 2.2: BIỂU ĐỒ VỀ DOANH SỐ CỦA CÁC
HÌNH THỨC TTKDTM NĂM 2020


  • Đối với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác:

Việc mở tài khoản là yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức kinh tế có đăng ký kinh doanh. Trong tổng số dư của các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ACB-CNTN thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế là chủ yếu chiếm trên khoảng 95%. Hiện nay nhu cầu gửi tiền vào tài khoản và thực hiện thanh toán qua ACB-CNTN của các tổ chức kinh tế trên địa bàn khá cao, trong đó có việc TTKDTM. Hiện nay hầu như các giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp đã thông qua ngân hàng. Đặc biệt hưởng ứng quyết định số 291/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29/12/2006 về việc “Phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam” nên TTKDTM đã trở nên khá phổ biến trong giới cán bộ công chức của các cơ quan nhà nước cũng như trong các doanh nghiệp bên ngoài nhà nước. Điển hình như: nộp thuế bằng chuyển khoản, trả lương qua tài khoản, chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội và trợ cấp xã hội qua tài khoản, phát triển mạng lưới chấp nhận các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, thông tin, tuyên truyền và phổ biến kiến thức về TTKDTM ....
Nhu cầu mở và sử dụng tài khoản trước hết phụ thuộc vào việc ngân hàng có cung cấp được cho khách hàng các hình thức thanh toán và dịch vụ thanh toán thuận lợi, nhanh chóng, an toàn và kinh tế hay không. Phát triển các phương tiện, dịch vụ TTKDTM đáp ứng nhu cầu của dân cư và phù hợp với tiến trình hội nhập. Đây là yếu tố cơ bản, lâu dài đối với hệ thống NHTM nói chung và ACB-CNTN nói riêng trong việc thu hút các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán qua ngân hàng.

  • Đối với dân cư

Tại tỉnh Tây Ninh, dân số khá đông, tuy nhiên, việc mở tài khoản và sử dụng tài khoản với đối tượng khách hàng là dân cư ở đây không cao, tiền gửi không kỳ hạn của dân cư mới chỉ chiếm 5% trong tổng số dư của các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ACB-CNTN. Người dân ở đây rất ít biết đến việc sử dụng tài khoản, họ chỉ biết đến gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng tiền VND và bằng vàng. Các loại ngoại tệ cũng rất ít giao dịch.
( DỰA VÀO PHÂN TÍCH PHÍA TRÊN VÀ VIẾT LẠI)

tải về 268.77 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   42




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương