TẬp tài liệu môn luật thưƠng mại quốc tế


II. PHẦN 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC GIA



tải về 1.2 Mb.
trang4/16
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích1.2 Mb.
#27058
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

II. PHẦN 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC GIA

1. Bộ Luật Dân sự


Điều 3. Áp dụng tập quán, quy định t­ương tự của pháp luật

Trong tr­ờng hợp pháp luật không quy định và các bên không có thoả thuận thì có thể áp dụng tập quán; nếu không có tập quán thì áp dụng quy định t­ơng tự của pháp luật. Tập quán và quy định t­ơng tự của pháp luật không đ­ợc trái với những nguyên tắc quy định trong Bộ luật này.

Điều 122. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Ng­ời tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;

b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;

c) Ng­ời tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.

2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong tr­ờng hợp pháp luật có quy định.

Điều 161. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự

Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là khoảng thời gian xảy ra một trong các sự kiện sau đây:

1. Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu.

Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể l­ờng tr­ớc đ­ợc và không thể khắc phục đ­ợc mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho ng­ời có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện đ­ợc quyền hoặc nghĩa vụ dân sự của mình;

Điều 388. Khái niệm hợp đồng dân sự

Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Điều 389. Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự

Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:

1. Tự do giao kết hợp đồng nh­ng không đ­ợc trái pháp luật, đạo đức xã hội;

2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.

Điều 390. Đề nghị giao kết hợp đồng

1. Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã đ­ợc xác định cụ thể.

2. Trong tr­ờng hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với ng­ời thứ ba trong thời hạn chờ bên đ­ợc đề nghị trả lời thì phải bồi th­ờng thiệt hại cho bên đ­ợc đề nghị mà không đ­ợc giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh.

Điều 391. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực

1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực đ­ợc xác định nh­ sau:

a) Do bên đề nghị ấn định;

b) Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên đ­ợc đề nghị nhận đ­ợc đề nghị đó.

2. Các tr­ờng hợp sau đây đ­ợc coi là đã nhận đ­ợc đề nghị giao kết hợp đồng:

a) Đề nghị đ­ợc chuyển đến nơi c­ trú, nếu bên đ­ợc đề nghị là cá nhân; đ­ợc chuyển đến trụ sở, nếu bên đ­ợc đề nghị là pháp nhân;

b) Đề nghị đ­ợc đ­a vào hệ thống thông tin chính thức của bên đ­ợc đề nghị;

c) Khi bên đ­ợc đề nghị biết đ­ợc đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các ph­ơng thức khác.

Điều 392. Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng

1. Bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trong các tr­ờng hợp sau đây:

a) Nếu bên đ­ợc đề nghị nhận đ­ợc thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị tr­ớc hoặc cùng với thời điểm nhận đ­ợc đề nghị;

b) Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong tr­ờng hợp bên đề nghị có nêu rõ về việc đ­ợc thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh.

2. Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đề nghị đó đ­ợc coi là đề nghị mới.

Điều 393. Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng

Trong tr­ờng hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực hiện quyền huỷ bỏ đề nghị do đã nêu rõ quyền này trong đề nghị thì phải thông báo cho bên đ­ợc đề nghị và thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên đ­ợc đề nghị nhận đ­ợc thông báo tr­ớc khi bên đ­ợc đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.

Điều 394. Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng

Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong các tr­ờng hợp sau đây:

1. Bên nhận đ­ợc đề nghị trả lời không chấp nhận;

2. Hết thời hạn trả lời chấp nhận;

3. Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực;

4. Khi thông báo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực;

5. Theo thoả thuận của bên đề nghị và bên nhận đ­ợc đề nghị trong thời hạn chờ bên đ­ợc đề nghị trả lời.

Điều 395. Sửa đổi đề nghị do bên đ­ợc đề nghị đề xuất

Khi bên đ­ợc đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng, nh­ng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thì coi nh­ ng­ời này đã đ­a ra đề nghị mới.

Điều 396. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên đ­ợc đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.

Điều 397. Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng

1. Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi đ­ợc thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận đ­ợc trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này đ­ợc coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời.

Trong tr­ờng hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lý do khách quan mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ tr­ờng hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên đ­ợc đề nghị.

2. Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong tr­ờng hợp qua điện thoại hoặc qua các ph­ơng tiện khác thì bên đ­ợc đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ tr­ờng hợp có thoả thuận về thời hạn trả lời.

Điều 398. Tr­ờng hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự

Trong tr­ờng hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự sau khi bên đ­ợc đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng vẫn có giá trị.

Điều 399. Tr­ờng hợp bên đ­ợc đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự

Trong tr­ờng hợp bên đ­ợc đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự sau khi trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có giá trị.

Điều 400. Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng

Bên đ­ợc đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng, nếu thông báo này đến tr­ớc hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận đ­ợc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.

Điều 401. Hình thức hợp đồng dân sự

1. Hợp đồng dân sự có thể đ­ợc giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải đ­ợc giao kết bằng một hình thức nhất định.

2. Trong tr­ờng hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải đ­ợc thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.

Hợp đồng không bị vô hiệu trong tr­ờng hợp có vi phạm về hình thức, trừ tr­ờng hợp pháp luật có quy định khác.

Điều 402. Nội dung của hợp đồng dân sự

Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây:

1. Đối t­ợng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không đ­ợc làm;

2. Số l­ợng, chất l­ợng;

3. Giá, ph­ơng thức thanh toán;

4. Thời hạn, địa điểm, ph­ơng thức thực hiện hợp đồng;

5. Quyền, nghĩa vụ của các bên;

6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

7. Phạt vi phạm hợp đồng;

8. Các nội dung khác.

Điều 403. Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự

Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự do các bên thoả thuận; nếu không có thoả thuận thì địa điểm giao kết hợp đồng dân sự là nơi c­ trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đ­a ra đề nghị giao kết hợp đồng.

Điều 404. Thời điểm giao kết hợp đồng dân sự

1. Hợp đồng dân sự đ­ợc giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận đ­ợc trả lời chấp nhận giao kết.

2. Hợp đồng dân sự cũng xem nh­ đ­ợc giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận đ­ợc đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết.

3. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng.

4. Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản.

Điều 405. Hiệu lực của hợp đồng dân sự

Hợp đồng đ­ợc giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ tr­ờng hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Điều 427. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự

Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm.

Điều 429. Đối t­ợng của hợp đồng mua bán

1. Đối t­ợng của hợp đồng mua bán là tài sản đ­ợc phép giao dịch.

2. Trong tr­ờng hợp đối t­ợng của hợp đồng mua bán là vật thì vật phải đ­ợc xác định rõ.

3. Trong tr­ờng hợp đối t­ợng của hợp đồng mua bán là quyền tài sản thì phải có giấy tờ hoặc các bằng chứng khác chứng minh quyền đó thuộc sở hữu của bên bán.

Điều 770. Hình thức của hợp đồng dân sự

1. Hình thức của hợp đồng phải tuân theo pháp luật của n­ớc nơi giao kết hợp đồng. Trong tr­ờng hợp hợp đồng đ­ợc giao kết ở n­ớc ngoài mà vi phạm quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật của n­ớc đó, nh­ng không trái với quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì hình thức hợp đồng đ­ợc giao kết ở n­ớc ngoài đó vẫn đ­ợc công nhận tại Việt Nam.

2. Hình thức hợp đồng liên quan đến việc xây dựng hoặc chuyển giao quyền sở hữu công trình, nhà cửa và các bất động sản khác trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 771. Giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt

Trong tr­ờng hợp giao kết hợp đồng vắng mặt thì việc xác định nơi giao kết hợp đồng phải tuân theo pháp luật của n­ớc nơi c­ trú của cá nhân hoặc nơi có trụ sở chính của pháp nhân là bên đề nghị giao kết hợp đồng.

Thời điểm giao kết hợp đồng vắng mặt đ­ợc xác định theo pháp luật của n­ớc của bên đề nghị giao kết hợp đồng nếu bên này nhận đ­ợc trả lời chấp nhận của bên đ­ợc đề nghị giao kết hợp đồng.


  1. Каталог: gallery
    gallery -> Album hưƠng xuâN. Thơ phổ nhạC. Phòng thu audio. Nhạc Sĩ Đình Đạm
    gallery -> Phụ cấp độc hại, nguy hiểm
    gallery -> BỘ TÀi chính cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
    gallery -> Nobel văn chương năm 1987 joseph brodsky
    gallery -> TÊN ĐỀ TÀi luận văn thạc sĩ khnn chuyên ngành chăn nuôi từ NĂM 1996 2012
    gallery -> BÁo cáo công khai đIỀu kiệN ĐẢm bảo chất lưỢng đÀo tạo tiến sĩ Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo
    gallery -> CHƯƠng I kế toán vốn bằng tiềN
    gallery -> KẾ toán vốn bằng tiền I. YÊU cầU
    gallery -> Phụ lục II nguyên tắC, NỘi dung và KẾt cấu tài khoản kế toáN

    tải về 1.2 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương