Tập đọc: MỘt ngưỜi chính trựC (Tiết 7) I/ Mục tiêu


TOÁN (TC11): Ôn luyện về yến, tạ, tấn



tải về 482.38 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích482.38 Kb.
#20498
1   2   3   4

TOÁN (TC11): Ôn luyện về yến, tạ, tấn
I. MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức về Yến, tạ tấn với các dạng toán thực hành .



II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn lý thuyết:

2. Thực hành:

Bài 1 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Con trâu cân nặng khoảng:

A. 3 kg 2dag B. 3 yến 2kg C. 3 tạ 2 kg D. 3 tấn 2 tạ

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.

+ YC cả lớp tự làm vở.

+ Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.

+ Chữa bài.

Bài 2 Viết số hoặc tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm:

a) 5 yến = ... kg70 kg = 7 ... yến = ... kg

7 tạ = ... kg 900 kg = 90 ...

3 tạ = ... yến 1200 kg = 12 ... tạ = ... kg

6 tấn = ... tạ 4000 kg = 4 ...

9 tấn = ... kg 5000 kg = 50 ... tấn = ... kg

b) 4 yến 3 kg = ... kg 55 kg = 5 ....... 5 .......

6 tạ 7 kg = ... kg 406 kg = 4 ........ 6 ......

5 tạ 70 kg = ... yến 372 tạ = 37 .......2 ......

4 tấn 3 tạ = ... tạ 435 kg = 4 ... 3 ... 5 ....

3 tấn 4 kg = .... kg 5021 kg = 5 ... 2 ... 1 ....

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.

- YC cả lớp tự làm vở.

- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.

- Chữa bài.
Bài 3 Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm: (HSkhá làm)

3 tạ 20 kg ... 302 kg 37 tạ x 5 ... 98 tạ + 89 tạ

5 tấn 7 kg ... 5700 kg 486 tạ : 6 ... 360 kg 7740 kg

7 tấn 2 kg ... 7020 kg 968 tấn : 8 ... 145 tạ - 24 tạ

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.

- YC khá tự làm vở.

- Gọi HS khá tiếp nối nêu kết quả.

- Chữa bài.


Bài 4 (HSkhá làm)

Năm nay nhà bác Hùng thu hoạch được 1 tấn 89 kg thóc, số thóc đó là thóc nếp, số thóc còn lại là thóc tẻ. Hỏi năm nay nhà bác Hùng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc tẻ ?

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.

- YC khá tự làm vở.

- Chữa bài.

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét đánh giá giờ học

- HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


- 1HS đọc và nêu yêu cầu.


- 1HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.

- Nhận xét, sửa sai(nếu có).


- 1HS đọc và nêu yêu cầu.


- 4HS làm bảng lớp.

- HS lần lượt nêu kết quả.

- Nhận xét, sửa sai(nếu có).

- 1HS đọc và nêu yêu cầu.


- 1HS khá làm bảng lớp.

- HS khá nêu kết quả.

- Nhận xét, sửa sai.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 1HS khá làm bảng lớp.

- HS khá nêu kết quả.

- Nhận xét, sửa sai.

Bước 1: Đổi về kg (1089 kg)

Bước 2: Tìm số thóc nếp(121 kg)

Bước 3: Tìm số thóc tẻ(968 kg)


- Nghe và thực hiện



TOÁN (TC12) : Ôn luyện về bảng đơn vị đo khối lượng
I. MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức về đơn vị đo khối lượng với các dạng toán thực hành .



II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn lý thuyết:

2. Thực hành:

Bài 1 Viết số hoặc đơn vị thích hợp vào chỗ chấm:

a) 5 dag = ... g 30 dag 4 g = ... g

17 dag = ... g 6 hg 5 g = ... g

9 hg = ... dag 4 kg 56 g = ... g

7 hg = ... g 10 hg 5 g = ... g

tấn = ... kg 4 tấntạ = kg

b) 400 g = 40 ... 740 g = 7 ... 4 ...

560 hg = 5600 ... 1500 g = 1 ... 5 ...

2000 g = 2 ... 604 g = 6 ... 4 ...

500 kg = ... 3050 kg = 3 ... ......

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.

+ YC cả lớp tự làm vở.

+ Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.

+ Chữa bài.

Bài 2 Tính:

a) 375 g x 4 c) 798 kg : 6 + 97 kg

b) 459 kg : 9

d) 2125 g x 8 – 135 kg : 9

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.

- YC cả lớp tự làm vở.

- Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.

- Chữa bài.



Bài 3 Một cửa hàng có 3 tấn gạo nếp và gạo tẻ. sau khi bán cửa hàng còn lại 1350 kg gạo nếp và 450 kg gạo tẻ. hỏi cửa hàng đó bán tất cả bao nhiêu tạ gạo nếp và gạo tẻ ?
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.

- YC khá tự làm vở.

- Gọi HS khá tiếp nối nêu kết quả.

- Chữa bài.



3.Củng cố dặn dò

-Nhận xét đánh giá giờ học

-HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau


- 1HS đọc và nêu yêu cầu.


- 3HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.

- Nhận xét, sửa sai(nếu có).


- 1HS đọc và nêu yêu cầu.


- 4HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.

- Nhận xét, sửa sai(nếu có).

- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 1HS khá làm bảng lớp.

- Nhận xét, sửa sai.

Bước 1: Đổi đơn vị đo( 3000 kg)

Bước 2: Tính số gạo nếp và gạo tẻ sau khi bán (1800 kg)

Bước 3: Gạo nếp và gạo tẻ có tất cả (12 tạ)

- Nghe và thực hiện.



TIẾNG VIỆT(TC11)

Ôn luyện Từ ghép và từ láy

I. MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức về Từ ghép và từ láy làm các bài tập với các dạng liên quan.



II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:




Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn lý thuyết:

2. Thực hành:

Bài tập 1: Hãy nối các tiếng ở cột A với cột B để tạo thành từ ghép:

- 1HS đọc và nêu yêu cầu



A

B

Từ ghép



học

nhân


phí

hỏi

dân

đạo

hành

tập

hậu

khẩu

M: học lỏm

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................

...........................................................................................................




- YC cả lớp tự làm vở.

- Chữa bài.

- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.

Bài tập 2: Hãy điền vào chỗ trống tiếng cần thiết để tạo thành từ láy :

-.......... ngọt - .............. xao

- tim .......... - đèm ............

- mịt .......... - ............. xắn

- YC cả lớp tự làm vở.

- Chữa bài.

- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.



Bài tập 3: Đặt câu với từng từ dưới đây:

- thầm thì:

- chầm chậm:

- thương mến:

- ghi nhớ:

- YC cả lớp tự làm vở.

- Chữa bài.

- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.


3. Củng cố-Dặn dò:

- Nhận xét và đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.


- 1HS làm bảng lớp.

- Lần lượt nêu.

- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 6HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.

- Nhận xét, sửa sai(nếu có).

- 1HS đọc và nêu yêu cầu

- 4HS làm bảng lớp.


- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).

- Lắng nghe và thực hiện.




TIẾNG VIỆT(TC12)

Luyện tập xây dựng cốt truyện

I. MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức về Xây dựng cốt truyện làm được bài tập với các dạng liên quan.



II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


Hoạt động của GV

1. Ôn lý thuyết:

2. Thực hành:

Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng.

Cốt truyện là:


X

một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.




những miêu tả về đặc điểm về ngoại hình của nhân vật.



những lời nói và ý nghĩ của nhân vật.
- Gọi HS đọc.

- YC cả lớp tự làm vở.

- Chữa bài.

- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.


Bài tập 2 : Truyện Gà trống và Cáo bao gồm những sự việc chính sau đây:

Hoạt động của HS

- 1HS đọc và nêu yêu cầu.

- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).

- 1HS đọc và nêu yêu cầu.



- 1HS đọc những sự việc chính của truyện.

  1. Con cáo đang gặp con gà trống đang đậu ở bụi tre, gà nhìn thấy hoảng quá bèn kêu rối rít. Cáo sự chủ nhà bắt được, liền tìm lời ngon ngọt dỗ dành gà và nói rằng mình có họ hàng thân thiết với gà mà gà không biết.

  2. Nghe xong, cáo khen gà nức nở vì có tiếng gáy hay giống như ông cụ thân sinh ra gà ngày xưa, nhưng vẫn chưa hay bằng vì trước đây ông cụ cất tiếng gáy bao giờ cũng nhắm mắt lại nên tiếng mới dõng dạc và vang xa.

  3. Nghe lời đường mật ấy, gà tin mình có họ hàng với cáo thật nên vui vẻ cất tiếng gáy.

  4. Gà tưởng thật vui vẻ cất tiếng gáy lại, nhưng vẫn cảnh giác chỉ nhắm có một mắt. Gà nhìn thấy cáo ở dưới cành tre đang đung đưa đánh nhịp theo tiếng gáy của mình.

  5. Gà đắc ý, nhắm tít cả hai mắt lại định gáy thật hay nhưng chưa kịp cất tiếng gáy thì đã bị cáo lao tới cắn chết.

  6. Nghe xong cáo vẫn chê tiếng gáy của gà vẫn chưa bằng cụ thân sinh vì gà chỉ nhắm có một mắt. Cáo bảo nếu gà mà nhắm cả hai mắt lại thì mọi chú gà trong xóm chắc sẽ đều nổi cơn ghen tức.

Yêu cầu:

Em hãy sắp xếp lại trật tự các sự việc trên để lập thành một cốt truyện và sau đó viết thành một bài văn kể chuyện.

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.

- YC khá tự làm vở.

- Gọi HS khá tiếp nối nêu kết quả.

- Chữa bài.


3. Củng cố dặn dò

-Nhận xét đánh giá giờ học

-HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

- 1HS làm bảng lớp.


- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.


Toán (TC11): LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ YẾN, TẠ , TẤN

I/ Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về yến, tạ, tấn.

- HS thực hiện được các phép tính về đơn vị yến, tạ, tấn.

II/ Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* HĐ1:

Luyện tập

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

8 yến = ……kg

7 yến 5 kg = ………..kg

5 tạ 40 kg = ………kg

570 tạ = ……….tấn

1000kg = ……..tấn

700kg = ….. tạ

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.



Bài 2: Tính:

a) 15 yến + 27 yến

b) 787 tạ - 87 tạ

c) 245 tạ x 4

d) 615 tấn : 5

Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

a) 4 tấn … 14 tạ

b) 2 tấn 5 tạ … 30 tạ

c) 84 kg … 4 yến 8 kg

d) 7 tấn 4 tạ … 7400kg

Bài 4: Một xe ô tô chở 35 tạ muối. Chuyến sau xe đó chở hơn chuyến trước 5 tạ. Hỏi cả hai chuyến ô tô đó chở được bao nhiêu tạ?

- Nhận xét, chữa bài.


* HĐ2: Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện tập đổi thêm đơn vị đo đại lượng.




- HS thi tiếp sức.

80 kg

75 kg


540 kg

57 tấn


1 tấn

7 tạ
- HS làm vào bảng con.

42 yến

700 tạ


980 tạ

123 tấn


- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở TTC.

- 1HS đọc đề bài.

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm toán chạy.

Giải:

Số tạ muối xe đó chở trong chuyến sau là: 35 + 5 = 40 (tạ)

Số tạ muối cả hai chuyến xe chở được là: 35 + 40 = 75 (tạ)

ĐS: 75 tạ muối.

- 2HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra.






GV : Trần Thị Thùy Phương


tải về 482.38 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương