Tập đọc: MỘt ngưỜi chính trựC (Tiết 7) I/ Mục tiêu


II/ Các hoạt động dạy - học



tải về 482.38 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích482.38 Kb.
#20498
1   2   3   4

II/ Các hoạt động dạy - học:





Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* HĐ1: Ổn định tổ chức:

- Lớp phó văn thể mĩ cho lớp hát 1 bài.



* HĐ2: Dạy An toàn giao thông bài 2

* HĐ3: Nhận xét công tác tuần 4:

- Y/c cán sự lớp nhận xét các hoạt động của tuần 4.


- Cho HS nêu ý kiến cá nhân.

- GV nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần 4:



* Ưu điểm:

+ Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định.

+ HS học tập chăm chỉ.

+ Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố bảo đảm an toàn giao thông.

+ Lớp trực nhật tốt, biết chăm sóc cây xanh.

* Tồn tại:

+ Một số HS còn mất tập trung trong giờ học.

+ Xếp hàng ra về còn lộn xộn.

* HĐ4: Triển khai công tác tuần 5:

+ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.

+ Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

+ Nhắc HS có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.

+ Nhắc nhở HS giữ gìn bộ sách vở của mình cẩn thận.

+ Nhắc HS tham gia Đại hội Chi đội trù bị.

+ Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp.

+ Nhắc nhở HS bán trú ăn hết khẩu phần ăn, rửa tay trước khi ăn.



* HĐ4: Nhận xét tiết học.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS hoàn thành tốt các công việc được giao.

- Cả lớp hát một bài.

- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, xếp loại.

- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp (nề nếp, trang phục, vệ sinh lớp, học tập kỉ luật).

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe.




Luyện từ và câu (TC11): LUYỆN TẬP

VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I/ Mục tiêu:

- Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài: Từ láy và từ ghép.



II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài

2.Luyện tập

Bài 1: Xếp các từ sau vào từng cột cho phù hợp: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

a) Từ ghép:

b) Từ láy:

- Thu và chấm vở của một số HS.

- Nhận xét, sửa bài.

Bài 2: Điền những từ ghép thích hợp vào những ô trống trong bảng sau:

Tiếng để tạo từ ghép

Từ ghép có nghĩa

phân loại

Từ ghép có nghĩa

tổng hợp

nhà

nhà ngói



bão

bão tuyết



đen

đen bóng



khô

khô cong



ăn



ăn uống

học

học gạo



Bài 3: Tìm từ láy trong đoạn văn sau, rồi xếp thành 3 nhóm: từ láy âm đầu; từ láy vần; từ láy âm đầu và vần

Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng lên cao chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

- Y/c 2 nhóm làm bài nhanh nhất đính bài lên bảng lớp.

- Nhận xét, chữa bài.



3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập khác.


- HS làm bài vào vở TVTC.

- Từ ghép: chung quanh, hung dữ, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí, dẻo dai.

- Từ láy: sừng sững, lủng củng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.

- Làm vào bảng con.

nhà cửa


bão dông

đen tối


khô ráo

ăn dè


học tập
- HS làm bài theo nhóm 4.

- Hai nhóm làm nhanh nhất, đính bài lên bảng lớp.







Tập làm văn(TC12): VIẾT THƯ

I/ Mục tiêu:

- Củng cố để HS nắm chắc thể loại văn viết thư.

- Biết được nội dung cơ bản của những bức thư: Thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ, tình cảm, chân thực.

II/ Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

* HĐ1:

- Cho HS hoàn thành bài của buôỉ sáng (nếu chưa xong).



* HĐ2: Luyện tập

Đề bài: Đã lâu em chưa có dịp về quê thăm ông bà (hoặc cô, chú, bác…). Em hãy viết thư hỏi thăm và nhắc lại một kỉ niệm về quê lần trước.

- GV gợi ý dàn bài:

- Phần mở đầu:

+ Địa điểm, thời gian viết thư.

+ Lời xưng hô với ông bà (chú, bác…)

- Phần nội dung thư:

+ Thăm hỏi ông bà: về sức khoẻ (đi lại thế nào, ăn uống ra sao?)

+ Phần giãi bày tình cảm của em với ông bà.(Nhớ ông bà thế nào, mong gặp ông bà ra sao?).

+ Phần kể lại kỉ niệm dịp về quê lần trước.(Kỉ niệm gì? Diễn biến của kỉ niệm đó ntn? Ý nghĩa của kỉ niêm, cảm xúc của em với kỉ niệm ra sao?).

- Phần kết thúc thư: lời chúc cuối thư, lời hứa hẹn với ông bà, kí tên.

- Y/c HS viết bài. GV quan sát, giúp đỡ những HS yếu.

- Gọi HS đọc bài của mình.


- Chữa lỗi cho HS.

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc những HS nào viết chưa được, chưa hay về nhà luyện viết thêm.

- Nhắc HS đọc thêm các bài văn mẫu để mở rộng vốn hiểu biết của mình.


- Hoàn thành bài của buổi sáng.

- 1HS đọc đề bài.

- HS đọc kĩ phần gợi ý rồi viết bài.

- Một số HS đọc bài làm của mình.


Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP

ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?

(Tiết 8)

I/ Mục tiêu:

- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.

- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.

* PCTNTT: Giúp trẻ nhận biết ăn uống phải vệ sinh:

+ Thực phẩm phải sạch, an toàn: không có hoá chất, không nhiễm bệnh, không ôi, thiu.

+ Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh: Không sử dụng thực phẩm quá hạn, không rõ nguồn gốc, xuất xứ; không ăn các loại thực phẩm có thể gây ngộ độc như khoai tây đã nảy mầm, cá nóc, đậu lạc mốc…

II/ Đồ dùng dạy học:

+ Các hình minh hoạ trang 18, 19.

+ Phô tô phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.

III/ Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

1) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?

2) Thế nào là một bữa ăn cân đối? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế?

- Nhận xét, cho điểm HS.



2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Trò chơi “Kể tên những món ăn

chứa nhiều chất đạm”

- GV tiến hành trò chơi theo các bước:

+ Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn.

+ Thành viên của mỗi đội nối tiếp nhau lên ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Mỗi HS chỉ viết 1 món ăn.

- GV cùng trọng tài công bố kết quả.

- Tuyên dương đội thắng cuộc.



HĐ2: Tại sao cần ăn phối hợp

đạm động vật và đạm thực vật?

Việc 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn có chứa nhiều đạm lên bảng và y/c HS đọc.

Việc 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng:

+ Chia nhóm.

+ Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:

* Những thức ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thặc vật?

* Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?

* Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?

- Sau 4 phút, GV gọi HS trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.



Việc 3: Y/c HS đọc phần đầu mục Bạn cần biết.

- Chốt ý.



HĐ3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn

vừa cung cấp đạm động vật

vừa cung cấp đạm thực vật

- GV tổ chức cho HS thi kể các món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật theo định hướng:

+ Y/ c mỗi HS chuẩn bị giới thiệu 1 món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật với các nội dung sau: Tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?

- Gọi HS trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

PCTNTT: Giúp trẻ nhận biết ăn uống phải vệ sinh (như mục tiêu đã nêu).



3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm hoạt động tích cực.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối trên báo hoặc tạp chí…để chuẩn bị cho việc học bài Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.

- 2HS lên bảng trả lời, cả lớp lắng nghe để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Chia đội và cử trọng tài.


- HS lên bảng viết tên các món ăn: gà rán, thị kho, gà luộc, tôm hấp…

- 2HS đọc to trước lớp, cả lớp theo dõi.


- Hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV.

- H/đ nhóm 4.


+ Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải…

+ Vì như thế sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt dộng sống của cơ thể. Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.

+ Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều axít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.

- Đại diện nhóm trình bày.


- 2HS đọc thành tiếng.

- Hoạt động theo h/d của GV.

VD: Đậu phụ kho thịt được chế biến từ đạu và thịt. Món này ăn nóng rất ngậy, không béo và thơm.
- Một số HS trình bày.




Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG (T1)

(Tiết 4)

I/ Mục tiêu :

- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.

- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

* Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

* PCTNTT (TNTT do vật sắc nhọn): Khi sử dụng các vật sắc nhọn: kéo, kim,… nếu không cẩn thận có thể gây đứt tay chảy máu.

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh qui trình khâu thường.

- Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa, vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Vải trắng có kích thước 20cm X 30cm.

+ Len khác màu vải.

+ Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch.

III/ Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải.



2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.

2.2 Các hoạt động:

HĐ1: HS quan sát mẫu và nhận xét

- G/thiệu mẫu khâu thường và giải thích:



Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luồn.

H: Em hãy nhận xét mặt trái mặt phải của khâu thường?



KL: Đặc điểm của mũi khâu thường là:

+ Đường khâu mặt trái và phải đều giống nhau.

+ Mũi khâu mặt trái, mũi khâu ở mặt phải đều dài bằng nhau.

H: Thế nào là khâu thường?

- GV ghi mục một ở phần ghi nhớ lên bảng.

HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật

a/ H/d thực hiện một số thao tác khâu thêu cơ bản:

H: Quan sát hình 1(sgk ), hãy nêu cách cầm kim và cầm vải khi khâu?



b/ Lên kim và xuống kim:

H: Quan sát hình 2a và 2b nêu cách lên kim và xuống kim.

- GV nhận xét và nhấn mạnh một số điều cần chú ý. Cách cầm chỉ, cầm kim, giữ gìn an toàn các thao tác tránh kim đâm vào tay.

- Gọi 1HS lên thực hiện các thao tác vừa h/d.

- GV kết luận nội dung 1.

c/ H/d thao tác và kỹ thuật:

- GV treo tranh qui trình, hướng dẫn HS quan sát.

H: Khâu thường gồm có mấy bước ?

+ Bước 1: Vạch đường dấu.

H: Hãy quan sát hình 4 để nêu cách vạch đường dấu đường khâu thường?

- Nhận xét và h/d HS vạch đường dấu đường khâu.

+ Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.

- Y/c HS đọc nội dung phần b và quan sát H. 5a, 5b, 5c.

+ Bắt đầu khâu em làm ntn?

+ Nêu cách khâu mũi kim đầu?

+ Các mũi kim tiếp theo ta làm ntn?

+ Kết thúc đường thêu em làm ntn?

Vừa hỏi HS trả lời GV thao tác (lần 1)

* Lần 2 h/d thao tác nhanh hơn để HS hiểu và biết cách thực hiện theo quy trình.

* H/d thao tác khâu lại mũi khâu cuối đường khâu theo (skg).

* GV nhấn mạnh một số điểm cần chú ý:



+ Khâu từ phải sang trái

+ Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng.

+ Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu . Không dứt hoặc dùng răng cắn chỉ .

- Y/c HS đọc phần ghi nhớ.

- Tổ chức HS tập thêu trên tờ giấy kẻ ô li, GV theo dõi và chỉ dẫn thêm những em còn yếu.

PCTNTT:Khi sử dụng các vật sắc nhọn: kéo, kim,… nếu không cẩn thận có thể gây đứt tay chảy máu.



3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.Dặn HS mang theo kim, chỉ để

tiết sau thực hành.

- HS để dụng cụ trên bàn.

- HS trả lời.

- HS đọc mục một ở phần ghi nhớ.


- HS quan sát và trả lời, lớp nhận xét.


- HS quan sát và trả lời.

- 1HS lên bảng làm, lớp theo dõi.


+ 2 bước.


- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS trả lời

- HS quan sát.


- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ.

- HS làm theo nhóm.




TOÁN (TC10): SO SÁNH VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

I/ Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về so sánh và sắp xếp các số tự nhiên

- Rèn kĩ năng so sánh xếp thứ tự nhanh và đúng

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn



II/ Chuẩn bị:

- HS: Vở bài tập



II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* HĐ1: Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng

- Nhận xét



* HĐ2:Cho học sinh làm các bài tập sau:

Bài 1: Viết vào chỗ trống để được 3 số tự nhiên liên tiếp:

a) … ,. 367 , … b) … , 1000000 , …

c) 78569, … , … d) 401000436,… ,…

- Giáo viên lưu ý học sinh cách tìm số tự nhiên liền trước và liền sau.



Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống

a) 76532 < 765132 b)57943 > 67890

c) 749328 <74932 d) 332615 > 33265

- Cho học sinh nhớ lại cách so sánh các số có nhiều chữ số.

- Cho học sinh làm bảng con.

Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

a) 68483, 89615 , 96861 , 68591

b) 96453 , 96435 , 95436 , 96354

Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi:

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2005 có bao nhiêu chữ số lẻ? Bao nhiêu chữ số chẵn?

Tổng các chữ số lẻ và tổng các chữ số chẵn hơn nhau bao nhiêu đơn vị?


3. Củng cố:

- Nêu lại các bước so sánh số tự nhiên. Dặn dò tiết học

- Nhận xét tiết học.

+ HS làm bài và sữa bài

-1 học sinh lên bảng làm.

-Cả lớp làm vào vở


- Làm bài tập 4:

- Nếu dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu bằng số lẻ và kết thức bằng số lẻ thì các số lẻ nhiều hơn số chẵn là một chữ số.

- Nếu dãy số bắt đầu từ 1 đến 2004 thì các số lẻ và số chẵn bằng nhau và bằng :

2004 : 2=1002 (số)

Vậy dãy đã cho có 1002 số chẵn và có:

1002 +1 = 1003(số lẻ )

Mỗi số lẻ trong dãy hơn mỗi số chẵn đứng liền trước nó 1 đơn vị nên tổng các số lẻ hơn tổng các số chẵn là:

1 x 1003 = 1003 (đơn vị)


Tiếng Việt (TC10) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC
I/ Mục tiêu:

- Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 3

- Luyện đọc trôi chảy diễn cảm

- Nắm vững nội dung bài tập đọc



II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động GV

Hoạt động HS

HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc

- GV hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi

- Hướng dẫn hs luyện đọc câu dài, từ khó

- Sửa lỗi phát âm cho hs



HĐ2: Ôn lại nội dung bài tập đọc

- Gv hướng dẫn hs ôn lại nội dung bài qua hệ thống câu hỏi



Chọn đáp án đúng nhất

Câu1: Cậu bé đã cho ông lão ăn xin gì?

a. Cho tiền

b. Cho chiếc khăn tay

c. Không cho gì hết



Câu 2: Khi cậu bé không có gì cho nhưng ông lão đã nói gì?

a. Không nói gì hết

b. Nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi

c. Trách cậu bé



Câu 3: Cậu bé đã nghĩ gì?

a. Chắc ông lão đang trách mình

b. Cậu bé nghĩ mình cũng nhận được gì đó từ ông lão

c. Ông lão sẽ rất buồn



Câu 4: Tô Hiến thành là người thế nào?

a. Người chính trực

b. Người ham danh lợi

c Cả a và b



Câu 5:Vì sao người dân ca ngợi Tô Hiến Thành là người chính trực?

a.Vì ông luôn lo cho bản thân

b. Vì ông luôn đặt lợi ích của đất nước lên hết

b. Vì ông luôn nghe theo lời thái hậu



HĐ3: Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung chính của hai bài tập đọc

- yêu cầu hs về luyện đọc và nắm vững nội dung bài

- Luyện đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc: Người ăn xin, Một người chính trực

Câu 1: c

Câu 2: b


Câu 3: b

Câu 4: a

Câu 5: b
- Hs nhắc lại nội dung 2 bài tập đọc





I. MỤC TIÊU:

- Củng cố và giải thích 23 biển báo hiệu giao thông đường bộ.

- Hiểu ý nghĩa ,nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo mới

- Giải thích sự cần thiết củam các biển báo giao thông và có thể mô tả bằng lời biển báo hiệu giao thông.

- Giáo dục ý thức tự giác tuân theo luật giao thông và nhắc nhở những người xung quanh thực hiện Luật giáo thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh ảnh

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Khởi động:

- Hát tập thể.



1. Hoạt động 1: Ôn tập các biển báo giao thông đã học:

* Các biển báo sau có tên là gì?

+Biển báo cấm:

+Biển nguy hiểm:


+Biển nguy hiểm lệnh:
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Tham gia giao thông”

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi thông qua các tình huống hình vẽ trên bảng. HS tưởng tưởng mình đang tham gia giao thông và thực hiện thoe yc của CSGT



3. Dặn dò:

- Nhắc nhở HS không vi phạm luật giao thông


-HS hát.


-Trò chơi “Đố em”

+ 101: Đường cấm

+ 102: Cấm đi ngược chiều

+ 110a: Cấm đi xe đạp

+112: Cấm người đi bộ

+122: Dừng lại



+204:Đường hai chiều

+208: Giao nhau ở đường ưu tiên

+ 209:Giao nhau có tín hiệu đèn

+210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.

211:Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.

+301a: Đường một chiều

+301b: Đường một chiều rẻ phải

+301c:
- HS tham gia chơi





tải về 482.38 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương