Tiểu luận giữa học kỳ IV môN: LỊch sử việt nam



tải về 1.92 Mb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích1.92 Mb.
#51030
1   2   3   4   5   6
PHẬT GIÁO VIỆT NAM THẾ KỶ THỨ X
SƯ ÔNG THÍCH TRÍ TỊNH BIẾT TRƯỚC VÃNG SANH 07 NGÀY
14. Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, quyển 1 (http://www.informatik.uni-leipzig.d e/~duc/sach/dvsktt/dvsktt06.html)


1[] Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, tr.256

2[] Viện Sử học (2001), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, tr.305

3[]Tứ bất tử” trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, gồm:

  • Tản viên => Ước vọng chiến thắng thiên tai. - Thánh Gióng => Ước vọng chiến thắng ngoại xâm.

  • Chử Đồng Tử => Ước vọng phồn vinh về vật chất. - Liễu Hạnh => Ước vọng viên mãn về đời sống tinh thần.

4[] Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, tr.258

5[] Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr.100

6[] Viện Sử học (2001), Sđd, tr.379

7[] Trần Ngọc Thêm (1999), Sđd, tr.100

8[] Viện Sử học (2001), Sđd, tr.368-369

9[] Viện Sử học (2001), Sđd, tr.310

10[] Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử, Nxb Văn học, tr.307,309

11[] Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập đất đai Âu Việt vào Nam Việt, năm 111 TCN nhà Hán chiếm Nam Việt cũng như Âu Lạc; năm 905 Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, năm 938 Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng lập ra nhà Ngô. Vì vậy, mới có nhiều ý kiến khác nhau về việc tính thời gian cho kỳ Bắc thuộc bắt đầu và kết thúc.

12[] 1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43); 2. Khởi nghĩa Bà Triệu (248) ; 3. Khởi nghĩa Lý Bí (542-602);

4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) ; 5. Khởi nghĩa Phùng Hưng (Khoảng 766-791);



6. Khởi nghĩa Dương Thanh (819-820) ;7. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ (905).

13[] Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1 (chương I), Nxb văn học.

14[] Nguyễn Lang (2014), Sđd.

15[] Trần Ngọc Thêm (1999), Sđd, tr.100

16[] Viện Sử học (2001), Sđd, tr.367

17[] Trần Ngọc Thêm (1999), Sđd, tr.100

18[] Nguyễn Việt (2010), Hà Nội thời tiền Thăng Long, Nxb Hà Nội, tr.814

19[] Nhiều tác giả (1984), Sđd, tr.264

20[] Viện Sử học (2001), Sđd, tr.310

21[] Nhiều tác giả (1984), Sđd, tr.269

22[] Viện Sử học (2001), Sđd, tr.367

23[] Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, tr.252

24[] Nhiều tác giả (1984), Sđd, tr.273

25[] Thiền Uyển tập Anh (tr.39), ghi nguyên văn là Ngô Thuận Đế. Trong sách in có chú thích Thuận đế chính là Tiền Ngô vương Quyền, dù ông chưa từng xưng đế nhưng không biết vì sao ở đây lại gọi như vậy. Theo Phả hệ họ Ngô Việt Nam thì sư Khuông Việt vốn tên là Xương Tỷ, con Thiên Sách vương Ngô Xương Ngập (Đại Việt sử ký toàn thư, quyển V: Kỷ nhà Ngô - Hậu Ngô vương).

26[] Cách đây không lâu, các nhà khảo cổ học đã đào được ở cố đô Hoa Lư hai chiếc cột đá và gọi đó là cột kinh. Những dòng chữ được khắc trên cột kinh này xác nhận rằng năm Quý Dậu (973), Nam Việt Vương Đinh Liễn, con trưởng của Đinh Tiên Hoàng, đã cho dựng ở Hoa Lư 100 cột kinh như thế. Nói khác hơn, vị trí của Phật giáo trong triều đình nhà Đinh (cả nhà Tiền Lê sau đó) là rất lớn lao.

27[] Nhiều tác giả (1984), Sđd, tr.268

28[] Đại Việt Sử Ký toàn thư, bản kỷ, quyển I: Kỷ nhà Đinh-Tiên Hoàng đế.

29[] Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Sđd, tr.254

30[] Viện Sử học (2001), Sđd, tr.369

31[] Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, quyển 1 (http://www.informatik.uni-leipzig.d e/~duc/sach/dvsktt/dvsktt06.html)

32[] Nguyễn Việt (2010), Sđd, tr.814

33[] Nhiều tác giả (1984), Sđd, tr.265-266

34[] Nhiều tác giả (1984), Sđd, tr.266

35[] Nhiều tác giả (1984), Sđd, tr.267

36[] Vì đây là lực lượng trí thức được truyền thừa của nhiều thế hệ của những thế kỷ trước. Phật giáo và Đạo giáo đã có một lịch sử truyền bá và tiếp nhận dài ngót cả ngàn năm.

37[] Ninh Bình cũng là quê hương của quốc sư triều Lý Nguyễn Minh Không, ông đã sáng lập ra ở quê hương mình khá nhiều chùa tháp như: Chùa Bái Đính, chùa Địch Lộng, động chùa Am Tiêm, v.v… Trong đó, chùa Bích Động và chùa Địch Lộng được mệnh danh là hai trong ba “Nam thiên đệ nhất động” ở cố đô Hoa Lư - Ninh Bình.

38[] Chùa Nhất Trụ còn gọi là Chùa Một Cột là ngôi chùa cổ từ thế kỷ X thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), khởi lập năm 984, đời vua Lê Hoàn. Chùa còn lưu giữ được nhiều cổ vật gắn với lịch sử hình thành kinh đô Hoa Lư, nổi bật nhất là cây cột kinh phật bằng đá trước sân chùa, đây là một bảo vật quốc gia đang được các nhà nghiên cứu lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới, cùng với chùa Am Tiên, chùa Kim Ngân, chùa Cổ Am, chùa Duyên Ninh là những chùa cổ thời Đinh – Tiền Lê nằm trong khuôn viên kinh thành Hoa Lư còn tồn tại đến ngày nay. Nhất Trụ tự nằm cạnh đình Yên Thành, rất gần đền thờ công chúa Phất Ngân và đền vua Lê Hoàn, những di tích này đều thuộc làng cổ Yên Thành, xã Trường Yên, Ninh Bình. Chùa được xây dựng theo kiểu chữ "đinh" (丁), hướng chính Tây, gồm có cột kinh Lăng Nghiêm, chính điện, nhà tổ, phòng khách, nhà ăn, và các tháp.

39[] Quan Văn: Các quan trong ban này chuyên trông coi về thuế khóa, hành chính và lễ nghi. Hầu hết các quan trong Văn Ban đều giỏi văn chương chữ nghĩa. Họ được tuyển chọn từ nhiều nguồn và nhiều cách khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là thông qua khoa cử. Từ thời Trần trở đi, lực lượng quan lại của Văn Ban xuất thân từ đại khoa Nho học ngày một đông.

Quan Võ: Đội ngũ quan lại của Võ Ban phần lớn đều không phải là các tướng lĩnh trực tiếp cầm quân mà là những người chuyên lo việc phục vụ cho hoạt động của lực lượng vũ trang. Tuy chưa chính quy nhưng quan lại trong Võ Ban cũng được tuyển lựa với những quy chế khá chặt chẽ.


tải về 1.92 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương