TIÊu chuẩn xây dựng tcxd 205 : 1998



tải về 0.56 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích0.56 Mb.
#13715
1   2   3   4   5   6

Bảng A.4- hệ số k’i

Loại đất

Hệ số k’i

Cát và á cát

Á sét


Sét: khi chỉ số dẻo Ip=18

khi chỉ số dẻo Ip=25



0,5

0,6


0,7

0,9


Chú thích: đối với sét có chỉ số dẻo 18 < Ip<25, hệ số k’I xác định bằng nội suy.

A.6. Sức chịu tải trọng nhổ, của cọc xác định theo công thức:

(A.7)

Trong đó:

m- hệ số điều kiện làm việc, trong điều kiện tựa lên đất sét có độ no nước G<0,85 lấy m=0,8 còn trong các trường hợp còn lại lấy m=1;

mR- Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc. Lấy mR=1 trong mọi trường hợp trừ khi cọc mở rộng đáy bằng cách nổ mìn, đối với trường hợp này mR=1,3, còn khi thi công cọc có mở rộng đáy bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước thì lấy mR=0,9;

qp- cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc, T/m2, lấy theo yêu cầu của các điều A.8 và A.9 của phụ lục này;

Ap- diện tích mũi, m2, lấy như sau:

a) Đối với cọc nhồi có mở rộng đáy và đối với cọc tru lấy bằng diện tích tiết diện ngang của chúng;

b) Đối với cọc nhồi có mở rộng đáy lấy bằng diện tích tiết diện ngang của ống kể cả thành ống;

c) Đối với ống có nhồi bê tông lấy bằng diện tích tiết diện ngang của ống kể cả thành ống;

d) Đối với cọc ống có nhân đất (không nhồi ruột cọc bằng bê tông), lấy bằng diện tích tiết diện ngang của thành ống.

mf- Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ khoan, lấy theo bảng A.5;

fi- Ma sát bên của lớp đất I ở mặt bên của thân cọc, T/m2, lấy theo bảng A.



Bảng A.5- Hệ số mf

Loại cọc và phương pháp thi công cọc

Hệ số điều kiện làm việc của đất mf trong

Cát

Á cát

Á sét

Sét

1

2

3

4

5

1. Cọc chế tạo bằng biện pháp đóng ống thép có bịt kín mũi rồi rút dần ống thép khi đổ bê tông

0,8

0,8

0,8

0,7

2. Cọc nhồi rung ép

0,9

0,9

0,9

0,9

3. Cọc khoan nhồi trong đó kể cả mở rộng đáy, đổ bê tông:

a) khi không có nước trong lỗ khoan (phương pháp khô) hoặc khi dùng ống chống

b) Dưới nước hoặc dung dịch sét

c) Hỗn hợp bê tông cứng đổ vào cọc có đầm (phương pháp khô).



0,7

0,6


0,8

0,7

0,6


0,8

0,7

0,6


0,8

0,6

0,6


0,7

4. Cọc ống hạ bằng rung có lấy đất ra

1

0,9

0,7

0,6

5. Cọc – trụ

0,7

0,7

0,7

0,6

6. Cọc khoan nhồi, cọc có lỗ tròn rỗng ở giữa, không có nước trong lỗ khoan bằng cách dùng lõi rung

0,8

0,8

0,8

0,7

7. Cọc khoan phun chế tạo có ống chống hoặc bơm hỗn hợp bê tông với áp lực 2-4 atm.

0,9

0,8

0,8

0,8

A.8. Cường độ chịu tải của đất qp, T/m2, dưới mũi cọc nhồi cọc trụ và cọc ống hạ có lấy đất ra khỏi ruột ống sau đó đổ bê tông cho phép lấy như sau:

a) Đối với đất hòn lớn có chất độn là cát và đối với đất cát trong trường hợp cọc nhồi có và không có mở rộng đáy, cọc ống hạ có lấy hết nhân đất và cọc trụ- tính theo công thức (A.8). còn trong trường hợp cọc ống hạ có giữ nhân đất nguyên dạng ở chiều cao ≥0,5m- tính theo công thức (A.9):

qp = 0,75β(γ’IdpAok + αγILB0k) (A.8)

qp = β(γ’IdpAok + αγILB0k) (A.9)

Trong đó:

Β, Aok,αB0k - Hệ số không thứ nguyên lấy theo bảng A.6;

γ’I - Trị tính toán trung bình (theo các lớp) của trọng lượng thể tích đất, t/m3, nằm phía trên mũi cọc (khi đất no nước có kể đến sự đẩy nổi trong nước);

L- chiều dài cọc, m;

dp- Đường kính, m của cọc nhồi hoặc của đáy cọc (nếu có mở rộng đáy cọc ).

b) Đối với đất sét, trong trường hợp cọc nhồi có và buồn có không có mở rộng đáy, cọc ống có lấy lõi đất ra (lấy một phần hoặc lấy hết) và nhồi bê tông vào ruột ống và cọc trụ cường độ chịu tải của đất lấy theo bảng A.7.



Chú thích: Những nguyên tắc nêu ở điều A.8 được áp dụng khi độ chôn sâu của mũi cọc vào đất nền không nhỏ hơn đường kính của cọc (hoặc phần mở rộng đối với cọc có mở rộng đáy), nhưng không nhỏ hơn 2m.

Bảng A.6- các hệ số của công thức (A.8) và (A.9)

Kí hiệu các hệ số

Các hệ số Aok, Bko, α và β khi các trị tính toán của góc ma trong của đất φI, độ

23

25

27

29

31

33

35

37

39

Ako

Bko

o

Bk


9,5

18,6


12,8

24,8


17,3

32,8


24,4

45,5


34,6

64


48,6

87,6


71,3

127


108

185


163

260




4

5

7,5



10

12,5


15

17,5


20

22,5


25

0,78

0,75


0,68

0,62


0,58

0,55


0,51

0,49


0,46

0,44


0,79

0,76


0,7

0,67


0,63

0,61


0,58

0,57


0,55

0,54


0,8

0,77


0,7

0,67


0,63

0,61


0,58

0,57


0,55

0,54


0,82

0,79


0,74

0,7


0,67

0,65


0,62

0,61


0,6

0,59


0,84

0,81


0,76

0,73


0,7

0,68


0,66

0,65


0,64

0,63


0,85

0,82


0,78

0,75


0,73

0,71


0,69

0,68


0,67

0,67


0,85

0,83


0,8

0,77


0,75

0,73


0,72

0,72


0,71

0,7


0,86

0,84


0,82

0,79


0,7

0,76


0,75

0,75


0,74

0,74


0,87

0,85


0,84

0,81


0,80

0,79


0,78

0,78


0,77

0,77


β khi dp=

≤0,8m

<4m

0,31

0,25


0,31

0,21


0,29

0,23


0,27

0,22


0,26

0,21


0,25

0,20


0,24

0,19


0,28

0,18


0,28

0,17


A.9. Cường độ chịu tải qp, T/m2 của đất dưới mũi cọc ống không nhồi bê tông mà có nhân đất lưu lại ở giai đoạn sau cùng lúc hạ cọc có chiều cao ≥0,5m (với điều kiện là nhân đất được hình thành từ đất có cùng đặc trưng với đất được dùng làm nền ở mũi cọc ống) nên lấy theo bảng A.1 của phụ lục này với hệ số điều kiện làm việc có kể đến phương pháp hạ cọc ống như điều 4 bảng A.3 thuộc phụ lục này, đồng thời sức chống tính toán trong trường hợp này là của diện tích tiết diện ngang của thành cọc ống.

A.10. Sức chịu tải trọng nhổ cực hạn của cọc nhồi xác định theo công thức:

Quk = m.uΣmf fili + w (A.10)

Trong đó:

m- ý nghĩa như trong công thức (A.6);

u, mf, fi và li- kí hiệu giống như trong công thức (A.7).



Bảng A.7- Trị số qp

Chiều sâu mũi cọc h,m

Cường độ chịu tải qp, T/m2, dưới mũi cọc nhồi có và không mở rộng đáy, cọc trụ và cọc ống hạ có lấy đất và nhồi bê tông vào ruột ống, ở đất sét có chỉ số sệt IL bằng

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

3

5

7



10

85

100


115

135


75

85

100



120

65

75

85



105

50

65

75



95

10

50

60



80

30

40

50



70

25

35

45



60

12

15

18



20

30

40



155

180


210

230


330

450


140

165


190

240


300

400


125

150


170

190


260

350


110

130


150

165


230

300


95

100


130

145


200

250


80

100


115

125


-

-


70

80

95



105

-

-



Chú thích :

Đối với móng của mố cầu, các giá trị qp trình bày ở bảng A.7 nên:

a) Tăng lên (khi mố cầu nằm trong vùng nước) một đại lượng bằng 1,5 ( γn hn ) trong đó:

γn - trọng lượng riêng của nước, 1 T/m3;

hn- chiều cao của lớp nước, m, kể từ mức nước mùa khô đến mức bào xói ở cơn lũ tính toán.

b) Giảm đI khi hệ số rỗng của đất e>0,6; lúc này giá trị của qp trong bảng A.7 phải nhân với hệ số giảm thấp m xác định bằng nội suy giữa các giá trị m=1 khi e=0,6 và m=0,6 khi e=1,1.


PHỤ LỤC B

XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CHỈ TIÊU CƯỜNG ĐỘ CỦA ĐẤT NỀN

B.1. Yêu cầu chung

B.1.1. Sức chịu tải cực hạn của cọc tính theo công thức:

Qu = Asfs + Apqp (B.1)

B.1.2. Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức:

Trong đó:

(B.2)

FSs- Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1,5-2,0;

FSp- Hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc lấy bằng 2,0-3,0.

B.1.3. Công thức chung tính toán ma sát bên tác dụng lên cọc là:

Fs = ca + σ’h tanφa (B.3)

Trong đó:

Ca- Lực dính giữa thân cọc và đất, T/m2; với cọc đóng bê tông cốt thép, ca=0,7c, trong đó c là lực dính của đất nền;

σ’h - Ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc, T/m2;

φa- Góc ma sát giữa cọc và đất nền; với cọc bê tông cốt thép hạ bằng phương pháp đón lấy φa=φ, đối với cọc thép lấy φa=0,7φ, trong đó φ là góc ma sát trong của đất nền.

B.1.4. Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc tính theo công thức:

qp = cNc + σ’vp Nq + γdp Nγ (B.4)

Trong đó:

c- Lực dính của đất, T/m2;

σ’vp – Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân đất, T/m2;

Nc, Nq,Nγ - Hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng mũi cọc phương pháp thi công cọc;

γ - Trọng lượng thể tích của đất ở độ sâu mũi cọc, T/m3.

B.2. Sức chịu tải cực hạn của cọc trong đất dính tính theo công thức:

Qu = Asαcu + Ap Nccu (B.5)

Trong đó:

Cu- sức chống cắt không thoát nước của đất nền, T/m2;

α - Hệ số không thứ nguyên. Đối với cọc đóng lấy theo hình B.1, đối với cọc nhồi lấy từ 0,3-0,45 cho sét dẻo cứng và bằng 0,6-0,8 cho sét dẻo mềm;

Nc- Hệ số sức chịu tải lấy bằng 9,0 cho cọc đóng trong sét cố kết bình thường và bằng 6,0 cho cọc khoan nhồi.



Chú thích:

1) Hệ số an toàn khi tính toán sức chịu tải của cọc theo công thức (B.5) lấy bằng 2,0-3,0.

2) Trị giới hạn của αcu trong công thức (B.5) lấy bằng 1 kg/cm2.

B.3. Sức chịu tải cực hạn của cọc trong đất rời tính theo công thức:

Qu = AsKsσ’v tanφa+ Apσ’v pNq (B.6)

Trong đó:

Ks- Hệ số áp lực ngang trong đất ở trạng thái nghỉ, lấy theo hình B.2;

σ’v - Ứng suất hữu hiệu trong đất tại độ sâu tính toán ma sát bên tác dụng lên cọc, t/m2;

φa- Góc ma sát giữa đất nền và thân cọc;

σ’vp- Ứng suất hữu hiệu theo phương pháp thẳng đứng tại mũi cọc, T/m2;

Nq- Hệ số sức chịu tải, xác định theo hình B.3.

B.3.1. Cường độ chịu tải dưới mũi cọc và ma sát bên tác dụng lên cọc trong đất rời ở độ sâu giới hạn, nghĩa là:

fs(z>zc)=fs(z=zc)

qp(z>zc)=qp(z=zc)



Chú thích: Độ sâu giới hạn zc xác định theo góc ma sát trong của đất nền (hình B.4).

B.3.2. Hệ số an toàn áp dụng khi sử dụng công thức tính toán B.6 lấy bằng 2,0-3,0.







PHỤ LỤC C

XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XUYÊN

C.1. Tính toán theo kết quả xuyên tĩnh

C.1.1. Sức chịu tải của cọc được tính trên cơ sở sức chống xuyên đầu mũi qc.

C.1.2. Thiết bị xuyên sử dụng đầu xuyên chuẩn: đường kính đáy mũi côn bằng 35,7mm, góc nhọn mũi côn bằng 600. Nếu sử dụng loại đầu xuyên khác với chuẩn nêu trên cần quy đổi giá trị tương đương với đầu xuyên chuẩn trên cơ sở các tương quan được xác lập cho từng thiết bị.

C.1.3. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn TCXD 174:1989.

C.1.3.1. Độ sâu ngàm cọc tới hạn zc, là độ sâu mà vượt quá giá trị đó thì cường độ chịu tải giữ nguyên giá trị không đổi:

- Trường hợp đất nền 1 lớp: zc= 6d, trong đó d là kích thước cạnh tiết diện hoặc đường kính tiết diện cọc;

- Trường hợp đất nền nhiều lớp:

Zc= 3d khi σv < 0,1 Mpa

Zc= 3d : 6d khi σv <0,1 Mpa (trong đó σv là áp lực cột đất).

C.1.3.2. Sức chống cực hạn ở mũi xác định theo công thức:

Qp=Ap.qp (C.1.1)

Giá trị của qp được xác định theo công thức:



(C.1.2)

Trong đó:

hsi-độ dài của cọc trong lớp đất thứ i,m;

u-chu vi tiết diện cọc, m;

fsi-ma sát bên đơn vị của lớp đất thứ i và được xác định theo sức chống xuyên đầu mũi qc ở cùng độ sâu, theo công thức:

(C.1.4)

Trong đó I là hệ số lấy theo bảng C.1.

C.1.4.4. Sức chịu tải cho phép của một cọc được xác định bằng cách lấy sức chịu tải giới hạn tính theo quy định trên chiu cho hệ số an toàn FS=2:3.

C.1.5. Tương quan thực nghiệm giữa sức chống xuyên qc và một số chỉ tiêu cơ lí của đất nền.

C.1.5.1. Tương quan giữa góc ma sát trong của đất rời, φ, và sức chống xuyên, qc, xác định theo bảng c.2.

Bảng C.2- Tương quan giữa qc và φ


qc (105Pa)

M (độ) ở độ sâu

2m

≥5m

10

28

26

20

30

28

40

32

30

70

34

32

120

36

34

200

38

36

300

40

38

C.5.2. Tương quan giữa sức chống xuyên qc và sức chống cắt không thoát nước của đất dính, cu, xác định theo công thức:

(C.1.5)

Trong đó σv là áp lực thẳng đứng do tải trọng bản thân của đất nền.



C.2. Tính toán sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn

C.2.1. Kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT) trong đất rời có để tính toán sức chịu tải của cọc (Meyerhof, 1956).

C.2.2. Sức chịu tải cực hạn của cọc tính theo công thức của Meyerhof (1956)

Qu = K1NAp+ K2NtbAs (C.2.1)

Trong đó:

N- chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới mũi cọc và 4d trên mũi cọc;

Ap- Diện tích tiết diện mũi cọc, m2;

Ntb- chỉ số SPT trung bình dọc thân cọc trong phạm vi lớp đất rời;

As- Diện tích mặt bên cọc trong phạm vi lớp đất rời, m2;

K1- hệ số, lấy bằng 400 cho cọc đóng và bằng 120 cho cọc khoan nhồi.

Hệ số an toàn áp dụng khi tính toán sức chịu tải của cọc theo xuyên tiêu chuẩn lấy bằng 2,5-3,0.

C.2.3. Sức chịu tải của cọc theo công thức của Nhật Bản:

Trong đó:



(C.2.2)

Na- chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc;

Ns- chỉ số SPT của lớp cát bên thân cọc;

Ls-chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát, m;

Lc- chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét, m;

α- Hệ số, phụ thuộc vào phương pháp thi công cọc;

- Cọc bê tông cốt thép thi công bằng phương pháp đóng: α =30;

- Cọc khoan nhồi: α =15



PHỤ LỤC D

XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO CÔNG THỨC ĐỘNG

D.1. Khi xác định sức chịu tải của cọc theo công thức động có thể sử dụng công thức của Gersevanov (điều D.2) hoặc công thức của Hilley (điều D.3) của phụ lục này.

D.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo công thức của Gersevanov. Sức chịu tải cho phép của cọc:



(D.1a)

Trong đó:

Qtc- sức chịu tải tiêu chuẩn tính theo công thức động của Gersevanov, T;

Ktc- Hệ số an toàn, xác định theo điều A.1 phụ lục A.

D.2.1. Sức chịu tải cực hạn của cọc, T, xác định theo công thức :

(D.1)

Trong đó:

Qu- sức chịu tải cực hạn của cọc, T, xác đinh theo công thức D.2 hoặc D.3

Kd- Hệ số an toàn theo đất, lấy theo điều D.2.2 của phụ lục này.

D.2.2. Trong trường hợp số cọc được thử ở những điều kiện đất như nhau, mà nhỏ hơn 6 chiếc, lấy Qu= Qu min và kd= 1,0.

Trong trường hợp số cọc được thử ở những điều kiện đất giống nhau, bằng hoặc lớn hơn 6 chiếc thì sức chống giới hạn Qu xác định trên cơ sở kết quả xử lí thống kê các giá trị riêng của sức chịu tải của cọc theo số liệu thử.

D.2.3. Khi thử động cọc đóng, nếu độ chối thực tế (đo được) ef ≥ 0,002m, Qu xác định theo công thức:

(D.2)

Nếu độ chối thực tế (đo được) ef<0,002m thì trong dự án đóng cọc nên xét việc dùng búa có năng lượng va đập lớn để hạ cọc, ở năng lượng này độ chối ef≥0,002m, còn trong trường hợp không thể đổi được thiết bị đóng cọc và khi đo được độ chối đàn hồi, thì sức chịu tải giới hạn nên xác định theo công thức:



(D.3)

Trong đó:

n- hệ số lấy bằng 150T/m2 đối với cọc bê tông cốt thép có mũ cọc;

F - diện tích được giới hạn bằng chu vi ngoài của tiết diện ngang cọc;

M- hệ số lấy bằng 1,0 khi đóng cọc bằng búa tác dụng va đập, còn khi hạ cọc bằng dung thì lấy theo bảng D.1 phụ thuộc vào loại đất dưới mũi cọc;

3P - Năng lượng tính toán của một va đập của búa, T.m lấy theo bảng D.2 hoặc năng lượng tính toán của máy hạ bằng rung- lấy theo bảng D.3;

ef - Độ chối thực tế, bằng độ lún của cọc do một va đập của búa, còn khi dùng máy rung là độ lún của cọc do công của máy trong thời gian một phút, m;

c-độ chối đàn hồi của cọc ( chuyển vị đàn hồi của đất và cọc), xác định bằng máy đo độ chối, m;

W- trọng lượng của phần va đập của búa,T;

W1 - Trọng lượng của cọc dẫn ( Khi hạ bằng rung W1=0 ), T;

Wn - Trọng lượng của búa hoặc của máy rung, T;

ε - hệ số phục hồi va đập, khi đóng cọc và cọc ống bê tông cốt thép bằng búa tác động đập có dùng mũ đệm gỗ, lấy ε2 = 0,2 khi hạ bằng rung, lấy ε2 =0;

- hệ số, l/t, xác đinh theo công thức:

(D.4)

n0, nh- Hệ số chuyển từ sức chống động sang sức chống tĩnh của đất, lấy lần lượt bằng đối với đất dưới mũi cọc n0= 0,0025s.m/T và đối với đất ở mặt hông cọc nh=0,25 s.m

Ω- Diện tích mặt bên cọc tiếp xúc với đất, m2;

g- gia tốc trọng trường, lấy bằng 9,81m/s2;

h - chiều cao nẩy đầu tiên của phần va đập của búa đối với búa diesel lấy bằng h=0,5m đối với các loại búa khác h=0;

H- Chiều cao rơi thực tế của phần động của búa, m.



Chú thích:

1. Các giá trị của Wn, W, Wc và W1 dùng trong công thức tính toán nói trên không có hệ số vượt tải

2. Trong trường hợp có chênh lệch hơn 1,4 lần về sức chịu tải của cọc xác định theo các công thức (D.2 và D.3) với sức chịu tải xác định bằng tính toán dựa vào tính chất cơ lý của đất cần kiểm tra thêm bằng phương pháp nén tĩnh.


tải về 0.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương