Tiêu chuẩn Việt Nam tcvn6001-1: 2008


Bảng A.1 – So sánh BOD5 và BOD2+5 của liên phòng thí nghiệm



tải về 169 Kb.
trang17/18
Chuyển đổi dữ liệu22.04.2022
Kích169 Kb.
#51702
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18
[vanbanphapluat.co] tcvn6001-1-2008
2589 BTTTT-UDCNTT
Bảng A.1 – So sánh BOD5 và BOD2+5 của liên phòng thí nghiệm




Loại mẫu

Dung dịch Glucô/axit glutamic

Nước thải đã xử lý cơ học

Nước thải đã xử lý sinh học

A

B

C

D

E

F

BOD5

Giá trị trung bình, mg/l oxy

203

184

58

46

18,2

17,2




Giá trị trung bình, mg/l oxy

201

180

58

46

18,1

17,2

BOD2+5

Sự khác biệt với BOD5 b

Không

Không

Không

Không

Không

Không




Số lần thử nghiệm

91

85

89

86

89

87

a Mức ý nghĩa  = 0,05.

Trong thực tế là không có sự khác biệt giữa các kết quả BOD5 và BOD2+5.

Khi xác định BOD2+5, bổ sung thêm nội dung (8.4.1) với thay đổi như sau ở đoạn 4:

"Đặt loạt bình thứ nhất chứa dung dịch thử đã pha loãng (8.2) vào chỗ tối ở nhiệt độ (0 đến 4) C trong 2 ngày ± 2 h (1) và sau đó đặt vào buồng ủ (6.3) và để yên trong tối ở nhiệt độ (20 ± 1) C trong 5 ngày ± 2 h1)"

Và bổ sung thêm nội dung (8.4.2) với thay đổi như sau của đoạn 5:

"Đặt các bình chứa dung dịch thử đã pha loãng (8.2) vào chỗ tối ở nhiệt độ (0 đến 4) C trong 2 ngày ± 2 h 1), và sau đó đặt vào buồng ủ (6.3) và để yên trong tối ở nhiệt độ (20 ± 1) C trong 5 ngày ± 2h 1)".

Khi tiến hành các phép xác định BOD2+5 thay thế cho các phép xác định BOD5, phòng thí nghiệm cần phải kiểm tra quy trình xác định BOC2+5 của mình cho ra kết quả tương đương với kết quả xác định BOD5.


PHỤ LỤC B

(tham khảo)

THỬ NGHIỆM NHIỀU LẦN

Thử nghiệm nhiều lần là phép phân tích một mẫu với hai hoặc nhiều hơn hai lần pha loãng khác nhau. Quy trình này có thể dùng để tăng độ chính xác mong muốn, hoặc do nghi ngờ trong mẫu có mặt các chất độc đối với vi sinh vật.

Mẫu được phân tích như trình bày trong 8.4 với ngoại lệ là bổ sung thêm mỗi bình đựng từng mức pha loãng mẫu và như vậy là có hai bình BOD được ủ.

Sự tiêu thụ oxy trong quá trình ủ được xác định cho từng bình BOD và lập biểu đồ dựa theo thể tích của mẫu theo từng độ pha loãng mẫu.

Lập biểu đồ sự tiêu thụ oxy của phép thử trắng thì giá trị thể tích coi là bằng “không” (zero).

Nếu sự tiêu thụ oxy tính theo thể tích mẫu là tuyến tính, thì BODn không chứa các thành phần ức chế vi sinh vật.

Nếu sự tiêu thụ oxy tính theo thể tích mẫu chỉ tuyến tính khi nồng độ mẫu là thấp, thì chỉ các mẫu pha loãng nằm trong dãy tuyến tính mới được sử dụng để phân tích BODn.

BODn được tính như trong điều 9, và đó là giá trị trung bình của tất cả các xác định nằm trong dãy tuyến tính.


PHỤ LỤC C

(tham khảo)

ĐỘ ĐÚNG VÀ ĐỘ CHỤM

Độ đúng và độ lệch chuẩn của độ tái lập và lặp lại của phân tích BODn đã được một so sánh liên phòng thí nghiệm xác định năm 1992. Trong thực hành này ba cặp mẫu đã được 95 phòng thí nghiệm thuộc 11 quốc gia phân tích. Kết quả được trình bày trong Bảng C.1.

Bảng C.1 – Kết quả so sánh liên phòng thí nghiệm





tải về 169 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương