Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2016 Môn: Tiếng Việt (Tập đọc)



tải về 364.98 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích364.98 Kb.
#16760
1   2   3   4

Bổ sung:…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..



Môn: Luyện Toán

Bài: Phép chia

I . MỤC TIÊU

- Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.

- Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK

- HS: Vở bài tập toán

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

2’

30’
3’



* Giới thiệu bài.

* Luyện tập

Bài 1: Cho phép nhân, viết 2 phép chia (theo mẫu).

- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:



Bài 2: Tính

* Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò

- HS đọc và nêu yêu cầu.

- HS thực hành làm bài cá nhân.

- HS đổi vở kiểm tra.

- Lớp nhận xét bài của bạn.

- HS đọc đề và nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp làm bảng con, nhận xét bài của bạn.




Bổ sung:…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..

Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
Môn: Tiếng Việt (Tập đọc)

Bài: Cò và Cuốc

I. MUÏC TIEÂU

- Hiểu nghĩa các từ: Cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.

- Hiểu nội dung của bài: Phải lao động vất vả mới có được cuộc sống vui sướng, hạnh phúc.

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó: lần ra, bận, dập dờn, khó nhọc, thảnh thơi, vất vả.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết yêu lao động.

- GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân - Thể hiện sự cảm thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giaùo vieân : SGK. Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.

- Hoïc sinh : SGK Tiếng Việt 2 - Tập 1

III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC


  1. Bài cũ (3 phút)

- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

- Nhaän xeùt



  1. Bài mới

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’
10’

10’


10’

1’


* Giôùi thieäu baøi.

* Hoaït ñoäng 1 : Luyeän ñoïc.

- Giaùo vieân ñoïc maãu toaøn baøi. Lưu ý: Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ; giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ.

- Gọi 1 HS đọc

- Höôùng daãn luyeän ñoïc.

+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu

+ Luyeän ñoïc töø khoù



- Gọi HS đọc cá nhân.

- Lớp đồng thanh đọc lại các từ khó

- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho những HS phát âm sai.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu (lần 2)

- GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Cò đang lội ruộng ... hở chị?

+ Đoạn 2: Còn lại
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn

- 1HS đọc chú giải trong SGK.

- GV höôùng daãn luyeän ñoïc caâu

Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.//

Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.//

- Yêu cầu 2 HS đọc lại

- HS luyện đọc nhóm đôi

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.



* Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi.

- GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời để hiểu được nội dung của bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào?

Câu 2: Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?

H: Cò trả lời thế nào?



Câu 3: Câu trả lời ấy chứa đựng một lời khuyên? Đó là gì?

Liên hệ giáo dục:

+ Khi trực nhật dọn vệ sinh, không ngại bẩn để có thể làm trường lớp sạch đẹp.

+ Các em phải biết chịu khó học hành để có kiến thức sau này mới có cuộc sống sung sướng.



* Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- 1 nhóm đọc phân vai

- Nhận xét, tuyên dương

3.Cuûng coá, dặn dò

- Về nhà đọc bài, nhận xét tiết học



-Theo doõi ñoïc thaàm.


-1 em ñoïc laàn.

- HS noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu

- HS luyeän ñoïc caùc töø ngö:õ lần ra, bận, dập dờn, khó nhọc, thảnh thơi, vất vả

- HS đọc

- HS đọc

- Theo dõi


- HS đọc


- Lắng nghe

- HS đọc

- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?

- Vì hàng ngày, Cuốc vẫn thấy các chị Cò trắng phau phau, đôi cánh dập dờn như múa, không nghĩ cũng có lúc các chị phải khó nhọc như thế.

- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì có khó gì.

- Phải biết chịu đựng những khó khăn, vất vả trong lao động để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, sung sướng.


- Đọc


- Nhận xét
- Lắng nghe

Bổ sung:…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..


Môn: Toán

Bài: Bảng chia 2

I. MUÏC TIEÂU

- Lập và học thuộc bảng chia 2.

- Thực hành chia 2.

- Giải toán có 1 phép chia (trong bảng chia 2)

- Rèn tính cẩn thận khi làm toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giaùo vieân : Sách giáo khoa, các tấm bìa có bốn chấm tròn

- Hoïc sinh : Saùch, vôû BT.

III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC

1. Baøi cuõ (3 phút)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập:

Viết phép chia từ phép nhân

a. 3 x 4 = 12 b. 5 x 7 = 35

- GV nhận xét

2. Bài mới

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

15’


15’

1’



* Giôùi thieäu baøi

* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức

H: Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?

H: Có mấy tấm bìa?

- Gọi HS nêu phép tính: Tính số chấm tròn có tất cả?

H: Có tất cả 8 chấm tròn chia vào các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?

GV: Có 8 chấm tròn chia vào các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, có 4 tấm bìa như vậy. Em nào có thể thay lời nói của cô bằng một phép tính? Gọi HS nêu phép tính.

- Gọi HS đọc

- Chốt: Từ phép nhân 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2 là: 8 : 2 = 4

* Lập bảng chia 2

- Yêu cầu HS viết phép chia 2 từ bảng nhân 2.

H: Viết phép chia 2 từ phép nhân: 2 x 1 = 2. Em hãy nêu phép chia ?H: Viết phép chia 2 từ phép nhân: 2 x 2 = 4 ?

- Cho HS tự lập bảng chia 2

* Cho HS học thuộc bảng chia



* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1: (Nhóm đôi - SGK)

H: Bài toán yêu cầu gì?

- Nhóm đôi thực hành hỏi – đáp và làm bài vào SGK

- HS nối tiếp nhau làm bài trên bảng. Gọi một số nhóm trình bày

- Nhận xét

- Cho HS đọc lại bảng chia 2



Bài tập 2: (vở)

- Gọi HS đọc đề

H: Bài toán cho biết gì?

H: Bài toán hỏi gì?

- Hướng dẫn HS tóm tắt:

- Gọi HS lên bảng làm bài. lớp làm vở



3.Cuûng coá, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Một phần hai


- Có 2 chấm tròn

- Có 4 tấm bìa

- 2 x 4 = 8


- Có 4 tấm bìa

- 8 : 2 = 4


- Tám chia hai bằng bốn
- 2 : 2 = 1
- 4 : 2 = 2

- HS thảo luận nhóm đôi làm vào SGK. Gọi HS phát biểu.

- Cá nhân, cả lớp đọc

- Tính nhẩm

- Hỏi đáp và làm bài
- Làm bài, nhận xét, sửa sai

- Đọc
- HS đọc đề

- Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn.

- Mỗi bạn có bao nhiêu cái kẹo?




Bổ sung:…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..


Môn: Tiếng Việt (LTVC)

Bài: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy

I. MUÏC TIEÂU

- Nói được tên của các loài chim dựa vào tranh vẽ.

- Điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.

- Biết dùng dấu phẩy và dấu chấm vào vị trí thích hợp.

- GDBVMT: Bảo vệ các loài chim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giaùo vieân: Bảng phụ. SGK

- Hoïc sinh: Saùch, vôû BT, nhaùp.

III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC


  1. Bài cũ: (3 phút)

H1: Kể tên các loài chim gọi tên theo cách kiếm ăn?

H2: Kể tên các loài chim gọi tên theo hình dáng?

H3: Kể tên các loài chim gọi tên theo tiếng kêu?

- GV nhận xét



  1. Bài mới

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

10’


10’

10’


1’


* Giôùi thieäu baøi.

Bài tập 1: (nhóm đôi – trò chơi)

- Gọi HS đọc đề

- Gọi HS đọc tên các loài chim

- Tổ chức HS làm bài bằng hình thức trò chơi Đố bạn: - GV đố, HS trả lời


- Nhận xét, chốt.

- GD BVMT: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng vì thế ta phải ra sức bảo vệ chúng.

H: Kể những việc làm để bảo vệ các loài chim?

Bài tập 2: (nhóm đôi - SGK)

- Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS làm bài: Người ta dựa vào đặc điểm của từng loại chim mà có những cách ví von khác nhau.

- Cho HS xem tranh, gọi tên các loài chim được nêu

- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào SGK

- Trình bày trước lớp

- Nhận xét, chốt: Đây là các câu thành ngữ mượn đặc điểm các loài chim để nói về hình dáng, tính tình của một người nào đó.

Bài tập 3: (vở)

- Gọi HS đọc đề

- Gọi HS đọc đoạn văn

- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở

- Nhận xét bài trên bảng

H: Khi nào ta dùng dấu chấm? Khi nào dùng dấu phẩy?

- Gọi HS đọc lại

H: Đoạn văn kể về những con vật nào? Tình cảm giữa chúng ra sao?

* GD về tình bạn giữa những HS trong lớp (giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết, yêu thương nhau…)

3.Cuûng coá, dặn dò

- Giáo nhận xét giờ học.

- Dặn dò học sinh.


- Đọc
- Đáp án:

1: khướu, 2: chim sẻ, 3: cò, 4: đại bàng, 5: vẹt, 6: sáo sậu, 7: cú mèo

- Lắng nghe

- Không săn bắn, không ném đá vào chúng...
- Đọc

- Lắng nghe

- Thảo luận
- Trình bày

- Lắng nghe


- Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu dấu phẩy.

- 2 HS đọc

- Đáp án

Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.

- Nhận xét

- Dùng dấu chấm khi câu đã đủ ý, dùng dấu phẩy khi tách các ý trong một câu.

- Đọc

- Kể về Diệc và Cò, chúng là đôi bạn thân.



- Lắng nghe

- Lắng nghe




tải về 364.98 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương