Tcxdvn 394: 2007 MỤc lụC



tải về 0.72 Mb.
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích0.72 Mb.
#20056
1   2   3   4   5   6   7

4.1.5.4. Thiết bị bảo vệ

Thiết bị bảo vệ phải được bố trí và nhân dạng sao cho dễ dàng nhận ra mạch bảo vệ ; với mục đích này nên tập hợp các thiết bị bảo vệ này trong các tủ phân phối.



4.1.5.5. Các sơ đồ điện

a. Khi thích hợp nên lập các sơ đồ, biểu đồ hoặc bảng để nêu lên cụ thể :

- Bản chất và thành phần các mạch điện (các điểm sử dụng, số lượng và tiết diện dây dẫn, cách đặt dây)

- Các đặc tính cần thiết để nhận dạng các thiết bị bảo đảm chức năng bảo vệ, cách ly và đóng cắt cũng như vị trí đặt chúng.

Đối với hệ thống lắp đặt đơn giản có thể nêu các thông tin trên trong một bản liệt kê.

b. Các ký hiệu phải được chọn theo quy định hiện hành (TCVN-185:1986).

4.1.6. Tính độc lập của các thiết bị

4.1.6.1. Các thiết bị phải được chọn và bố trí sao cho tránh mọi ảnh hưởng có hại giữa các hệ thống lắp đặt điện và các hệ thống lắp đặt không mang điện khác.

Các thiết bị không có tấm đỡ phía sau, không được đặt lên mặt tường của toà nhà nếu không thoả mãn các quy định dưới đây :

- Ngăn ngừa không cho điện áp truyền vào mặt tường nhà.

- Có dự kiến một sự cách ly chống cháy, giữa trang bị và mặt ngoài dễ cháy của toà nhà.

- Nếu bề mặt toà nhà không phải là kim loại và không dễ cháy thì không cần có các biện pháp bổ sung. Trường hợp ngược lại, các quy định này có thể được thoả mãn bằng một trong các biện pháp sau :

- Nếu bề mặt toà nhà bằng kim loại thì phải nối với dây bảo vệ (PE) hoặc nối với dây dẫn liên kết đẳng thế của hệ thống lắp đặt.

- Nếu bề mặt toà nhà dễ cháy, thiết bị phải được cách ly với bề mặt toà nhà bởi một lớp vật liệu cách điện trung gian không cháy.

4.1.6.2. Nếu các thiết bị mang các dòng điện thuộc nhiều loại khác nhau hoặc ở các điện áp khác nhau, được tập trung trên một khối lắp ráp chung (bảng, tủ điện, bàn điều khiển, hộp thao tác...) thì các thiết bị có cùng một loại dòng điện hoặc cùng một điện áp phải được cách ly hiệu quả trong chừng mực cần thiết, để tránh ảnh hưởng bất lợi lẫn nhau.

4.1.6.3. Tương hợp điện từ

Lựa chọn mức miễn nhiễm và phát xạ.

a. Mức miễn nhiễm của thiết bị phải được chọn có tính đến ảnh hưởng điện từ có thể xuất hiện khi đấu nối và lắp đặt cho việc sử dụng thông thường. Cũng cần tính đến mức phục vụ liên tục cần thiết trong việc sử dụng.

b. Thiết bị phải được chọn với mức phát xạ đủ thấp sao cho không thể gây ra nhiễu điện từ do việc dẫn hoặc lan truyền điện trong không khí cùng với các thiết bị điện khác bên trong hay bên ngoài toà nhà.

Nếu cần phải đặt các phương tiện giảm nhẹ để giảm thiếu mức phát xạ (xem TCVN 7447-4-44)



4.2. Các đường dẫn điện

4.2.1. Mở đầu

4.2.1.1. Mục đích

Mục 4.2 đề cập đến cách lựa chọn và lắp đặt các đường dẫn điện.



Ghi chú: Nói chung tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho các dây dẫn bảo vệ còn mục 4.4 nêu tiếp các yêu cầu khác nữa về dây dẫn bảo vệ.

4.2.1.2. Tổng quát

Việc lựa chọn và lắp đặt các đường dẫn điện phải xét đến các nguyên tắc cơ bản của phần 1 áp dụng cho cáp và các dây dẫn cùng các đầu nối hoặc các biện pháp bảo vệ chống các ảnh hưởng bên ngoài.

4.2.2. Các loại đường dẫn điện.

Tiêu chuẩn có liên quan TCXD - 25.1991

4.2.2.1. Phương pháp lắp đặt các đường dẫn điện tuỳ theo các loại dây dẫn hoặc cáp được chọn phù hợp với bảng 4.2.1 với điều kiện các ảnh hưởng bên ngoài đã được xét tới bởi các tiêu chuẩn sản phẩm tương ứng.



Bảng 4.2.1- Các ví dụ về phương pháp lắp đặt dùng để tính các dòng điện cho phép

Ghi chú : Những hình vẽ này không có ý định để biểu thị những sản phẩm thực, mà để trình bày phương pháp đã được mô tả.



Mục

Phương pháp lắp đặt

Mô tả

Mã hoá cách đặt dùng xác định các dòng điện cho phép (xem bảng 4.2.4)

- Nằm ngang (b)

9 - Vị trí thẳng đứng (b,c)

a. Nhiệt trở suất của khối xây không lớn hơn 10K.m/W

b. Các giá trị cho trong phương pháp B1 và B2 là cho một mạch. Khi có nhiều mạch trong một máng phải dùng hệ số hiệu chỉnh cho trong bảng A 4.2.6, kể cả khi đã có vách ngăn.

c. Cần chú ý khi cáp đặt đứng và khi thông gió bị hạn chế. Nhiệt độ chung quanh ở đầu trên của đoạn đứng có thể tăng đáng kể.



Bảng 4.2.1 (tiếp tục)

Ví dụ

Phương pháp lắp đặt

Mô tả

Mã hoá cách đặt dùng xác định các dòng điện cho phép (xem bảng 4.2.4)

10

11

12



13

14

15



16

20

21



22



Dây dẫn cách điện trong các hộp treo (a).

Cáp nhiều ruột trong các hộp treo (a)

Dây dẫn cách điện hoặc cáp một ruột trong các gờ tường (b)

Dây dẫn cách điện hoặc cáp một ruột trong các nẹp có gờ

- Cáp nhiều ruột trong các nẹp có gờ

- Dây dẫn cách điện trong ống hoặc cáp một hoặc nhiều ruột trong khung cửa ra vào (c)

- Dây dẫn cách điện trong ống hoặc cáp một hoặc nhiêu ruột trong khung cửa sổ (c)

- Cáp một hoặc nhiều ruột đặt trên tường gỗ hoặc cách tường gỗ dưới 0,3 lần đường kính cáp

- Bắt trực tiếp dưới trần nhà bằng gỗ

- Đặt cách trần



B1

B2

A1



B1

B2

A1



A1

C

C với điểm 3 bảng 4.2.6



a. Các giá trị cho trong phương pháp B1 và B2 là cho một mạch. Khi có nhiều mạch trong một máng phải dùng hệ số hiệu chỉnh cho trong bảng A 4.2.6, kể cả khi đã có vách ngăn.

b. Đỗ dẫn nhiệt của vỏ bọc được coi là nhỏ vì là vật liệu xây dựng và khoảng trống không khí. Có thể có cấu trúc tương đương về nhiệt với cách 6 và 7, có thể dùng phương pháp B1

c. Độ dẫn nhiệt của vỏ bao được coi là nhỏ vì là vật liệu xây dựng và khoảng trống không khí. Có thể có khi cấu trúc tương đương về nhiệt với cách 6, 7 , 8, hay 9 có thể dùng phương pháp B1 hay B2.


Bảng 4.2.1 (tiếp tục)

Ví dụ

Phương pháp lắp đặt

Mô tả




30

31

32



33

34

35



36



Trên những khay không khoan lỗ (c)

Trên các khay có khoan lỗ (c)

Trên giá đỡ (c)

Khoảng cách tới tường lớn hơn 0,3 lần đường kính cáp

Trên thang cáp

Cáp một hay nhiều ruột treo vào dây treo hoặc cáp tự treo

Dây trần hay cách điện trên sứ đỡ


C khi đặt 1 hàng cáp

E hoặc F


E hoặc F

E hoặc F


E hoặc F

E hay F


G

a. Với một số ứng dụng, có thể dùng các hệ số thích hợp hơn, thí dụ bảng 4.2.6

b. Cần chú ý khi cáp đi thẳng đứng và điều kiện thông gió bị hạn chế. Nhiệt độ ở đoạn trên cùng có thể tăng đáng kể.

c. De = đường kính ngoài của cáp nhiều ruột:

- 2.2 lần đường kính cáp với 3 cáp một ruột được xếp hình tam giác hay.

- 3 lần đường kính cáp khi 3 cáp một ruột được xếp hàng ngang cạnh nhau.


Bảng 4.2.1 (tiếp tục)

Mục

Phương pháp lắp đặt

Mô tả

Tham khảo

40

41

42



43

44

45



46

50

51





Cáp một hay nhiều ruột trong các chỗ trống của kết cấu (a),b

Cáp một hay nhiều ruột trong các ống dây dẫn nằm chỗ trống của tường (d)

Dây dẫn cách điện trong hộp dây dẫn nằm trong chỗ trống của kết cấu a, c, d

Cáp một hoặc nhiều ruột đặt trong hộp dây dẫn đặt trong chỗ trống của kết cấu

Dây dẫn cách điện trong hộp dây dẫn chôn trong tường có nhiệt trở suất dưới 2 K.m/w a,b,d

Cáp một hoặc nhiều ruột trong hộp dây dẫn chôn trong tường có nhiệt trở suất dưới 2K.m/w

Cáp một hay nhiều ruột:

- Trong chỗ trống của trần

- Trên trần treo

Dây dẫn cách điện hay cáp một ruột trong hộp cáp chôn trong sàn

Cáp nhiều ruột trong hộp cáp chôn trong sàn.


1,5 De ≤ V ≤ 20 De

B2

V≥ 20 De



B1

1,5 De ≤ V ≤ 20 De

B2

V≥ 20 De


B1

Đang nghiên cứu

1,5 De ≤ V ≤ 20 De

B2

V≥ 20 De



B1

Đang nghiên cứu

1,5 De ≤ V ≤ 20 De

B2

V≥ 20 De



B1

B1

B2



a. V là kích thước nhỏ nhất hoặc đường kính của ống dẫn hoặc chỗ trống, hoặc là kích thước thẳng đứng của chỗ chống trên trần hoặc sàn nhà

b. De là kích thước ngoài của cáp nhiểu ruột:

- 2.2 lần đường kính của cáp khi 3 cáp một ruột được xếp hình tam giác.

- 3 lần đường kính khi 3 cáp một ruột được xếp hàng ngang cạnh nhau.

c. De là đường kính ngoài của ống dẫn hay độ cao của hộp cáp.

d. Cần chú ý khi cáp đi đứng trong điều kiện thông gió bị hạn chế. Nhiệt độ ở đoạn đầu có thể tăng đáng kể.



Bảng 4.2.1 (tiếp tục)

Mục

Phương pháp lắp đặt

Mô tả

Mã hoá cách đặt dùng xác định các dòng điện cho phép (xem bảng 52 -A)

52

53

54



55

56

57



58



Dây dẫn cách điện hay cáp một ruột trong hộp dây dẫn chôn trong tường

Cáp nhiều ruột trong các hộp dây dẫn chôn trong tường

Dây dẫn cách điện hay cáp một ruột trong ống đặt trong rãnh không thông gió chạy nằm ngang hoặc thẳng đứng a,b

Dây dẫn cách điện đặt trong ống dẫn nằm trong rãnh hở, có thông gió ở dưới sàn c, d

Cáp có bọc, một hay nhiều ruột đăt trong rãnh hở, có thống gió chạy ngang hoặc đứng

Cáp một hay nhiều ruột đặt trực tiếp trong tường xây dựng, có nhiệt trở suất dưới 2K.m/w, không có bảo vệ xung về cơ học (e,f)

Cáp một hay nhiều ruột đặt trực tiếp trong tường xây, có nhiệt trở suất dướii 2Km/W, có bảo vệ cơ học bổ xung (e,f)


B1

B2

1,5 De ≤ V ≤ 20 De



B2

V≥ 20 De


B1

B1

B1



C

C


a. De là đường kính ngoài của ống dẫn

V là chiều cao bên trong của nơi đặt ống dẫn

Chiều cao của rãnh thì quan trọng hơn là chiều rộng

b. Cần chú ý khi cáp đi thẳng đứng trong điều kiện thông gió bị hạn ché. Nhiệt độ ở đoạn đầu có thể tăng đáng kể. Cách xử lý đang được nghiên cứu.

c. Với cáp nhiều ruột đặt theo kiểu 55, dùng phương pháp B2

d. Nên hạn chế sử dụng các phương pháp này ở những chỗ chỉ cho phép công nhân lành nghề vào và ở những chỗ có thể tránh được việc giảm dòng điện cho phép và các rủi ro do sự tích tụ phế thải.

e. Với các cáp có ruột nhỏ hơn 16mm2 , dòng điện cho phép có thể lớn hơn.

f. Nhiệt trở suất của tường không cao hơn 2Km/W.



Bảng 4.2.1 (tiếp tục)

Mục

1

Mô tả

Tham khảo

59

60

70



71

72

73



80





Dây dẫn cách điện hoặc cáp một ruột trong ống chôn trong tường xây (a)

Cáp nhiều ruột trong ống chôn trong tường xây

Cáp nhiều ruột trong ống chôn trong đất

Cáp nhiều ruột trong ống chôn trong đất

Cáp một ruột hay nhiều ruột có vỏ bọc chôn trong đất

- Không có bảo vệ cơ học

Cáp một ruột hay nhiều ruột có vỏ bọc chôn trong đất

- Có bảo vệ cơ học

Cáp một hay nhiều ruột có vỏ bọc ngâm trong nước.


B1

B2

D



D

D

D



Đang nghiên cứu

Ghi chú: - Có thể đặt cáp trực tiếp chôn dưới đất khi nhiệt trở suất của đất là khoảng 2,5K.m/W. Với đất có nhiệt trở suất kém hơn, dòng điện cho phép của cáp chôn trực tiếp thì cao hơn nhiều so với cáp đặt trong vỏ bọc.

a. Nhiệt trở suất của khối xây không lớn hơn 2Km/W



4.2.3. Dòng điện cho phép

4.2.3.1. Dòng điện cho phép của dây dẫn cách điện, cáp điện không được vượt qúa các trị số quy định của các nhà sản xuất và phải tính tới nhiệt độ môi trường, phương pháp đặt.

Ghi chú: Khi không biết rõ các số hiệu của nhà sản xuất có thể dùng phụ lục 14.2 chương 14 phần III của Quy chuẩn xây dựng Việt Nam nếu cáp hoặc dây dẫn cách điện là loại được sản xuất với tiêu chuẩn nhiệt độ bằng 25oC khi đặt trong không khí và nhiệt độ bằng 15oC đối với cáp chôn trong đất hoặc dùng các bảng 4.2.4 ÷ 4.2.8 của chương 4.2 này nếu cáp hoặc dây dẫn cách điện là loại được sản xuất với tiêu chuẩn nhiệt độ bằng 30oC khi đặt trong không khí và nhiệt độ bằng 20oC khi đặt trong đất

Bảng 4.2.2. Nhiệt độ vận hành cực đại theo các loại cách điện

Loại cách điện

Giới hạn nhiệt độ (a)o C

Polyvinyl - Chloride (PVC)

70 ở dây dẫn

Lưới Polyethylene (XLPE) và ethylene – propylene (EPR)

90 ở dây dẫn

Khoáng chất (có vỏ PVC hoặc để trần và tiếp cận được)

70o ở vỏ

Khoáng chất (để trần và không tiếp cận được và không tiếp xúc với vật liệu dễ cháy)

105 ở vỏ (b,c)

a. Nhiệt độ dây dẫn cực đại cho phép trong bảng 4.2.2. là căn cứ để tính dòng điện tải trong phụ lục A.

b. Khi dây dẫn làm việc ở nhiệt độ quá 70oC thì phải xác định xem thiết bị nối vào nó có phù hợp với nhiệt độ chỗ đầu nối không.

c. Với một vài loại cách điện đặc biệt, có thể cho phép nhiệt độ vận hành cao hơn tuỳ loại cáp, đầu cáp, các điều kiện môi trường và các ảnh hưởng bên ngoài khác.


4.2.3.2. Các yêu cầu trong 4.2.4.1 được coi là thoả mãn nếu dòng điện trong dây cách điện và cáp điện không có vỏ thép, không lớn hơn giá trị lấy từ các bảng 4.2.6 và 4.2.7. Các hệ số hiệu chỉnh cần thiết được cấp trong các bảng 4.2 - 8, 4.2 - 9, 4.2 - 10.

4.2.3.3. Trị số thích hợp của dòng điện cho phép cũng có thể xác định bằng thử nghiệm, hoặc bằng tính toán theo các phương pháp đã công bố. Nếu có thể cần để ý đến các đặc tính của phụ tải và đối với các cáp chôn dưới đất cần để ý đến nhiệt trở của đất.

4.2.3. 4. Trị số nhiệt độ xung quanh được sử dụng là nhiệt độ của môi trường xung quanh khi cáp và các dây dẫn cách điện chưa mang tải.

4.2.4. Tiết diện các dây dẫn

4.2.4.1. Tiết diện của các dây pha trong các mạch xoay chiều không được nhỏ hơn những giá trị thích hợp đã cho trong bảng 4.2.3.

Ghi chú : Đây là vì lý do cơ học

4.2.4.2. Dây trung tính phải có cùng tiết diện với dây pha :

- Trong những mạch điện một pha hai dây với mọi tiết diện

- Trong những mạch điện một pha ba dây và trong các mạch điện nhiều pha mà dây pha có tiết diện lớn nhất là 16mm2 - đồng, hoặc 25mm2 - nhôm.

4.2.4.3. Trong những mạch điện nhiều pha mà những dây pha có tiết diện lớn hơn 16mm2 - đồng hoặc 25mm2 - nhôm, dây trung tính có thể có tiết diện nhỏ hơn tiết diện của các dây pha nếu những điều kiện sau được thoả mãn đồng thời :

- Dòng điện cực đại, bao gồm cả các sóng hài nếu có, trong dây trung tính khi vận hành bình thường không lớn hơn dòng điện cho phép tương ứng với tiết diện đã giảm nhỏ của dây trung tính.

Ghi chú : Phụ tải của mạch điện trong các điều kiện làm việc bình thường nên được phân phối cân bằng giữa các pha.

- Dây trung tính được bảo vệ chống quá dòng điện theo những quy tắc của chương 43

- Tiết diện của dây trung tính nhỏ nhất là bằng 16mm2 - đồng hoặc 25mm2 – nhôm



Bảng 4.2.3. Tiết diện tối thiểu của các dây dẫn

Kiểu đặt các đường dẫn

Sử dụng mạch

Dây dẫn

Vật liệu

Tiết diện (mm2)

Các trang bị cố định

Cáp hoặc các dây dẫn cách điện

Các mạch động lực và chiếu sáng

Đồng nhôm

1,5

2,5(xem ghi chú 1)



Các mạch tín hiệu và điều khiển

Đồng

0,5 (Xem ghi chú 2)

Dây dẫn trần

Các mạch động lực

Đồng nhôm

10

16


Các mạch tín hiệu và điều khiển

Đồng

4

Các liên hệ mềm bằng các cáp hoặc dây dẫn cách điện

Đối với 1 thiết bị xác định

Đồng

Theo tiêu chuẩn tương ứng

Đối với mọi áp dụng khác

0,75(a)

Các mạch có điện áp rất thấp

0,75

Cho những áp dụng đặc biệt

Ghi chú : 1. Các đầu đấu nối dùng để nối các dây dẫn nhôm phải được thử nghiệm và được chấp nhận cho việc sử dụng đặc biệt này.

2. Một tiết diện tối thiểu 0,1mm2 được chấp nhận trong những mạch tín hiệu và điều khiển dùng cho những thiết bị điện tử.



a. Với những cáp mềm nhiều sợi chứa bẩy sợi hoặc nhiều hơn, áp dụng ghi chú 2.

Bảng 4.2.4. Dòng điện cho phép (A)

Dùng cho dây dẫn cách điện PVC - 2 dây PVC2, 3 dây PVC3 và cáp cách điện XLPE nhiều ruột cáp 2 ruột (XLPE2, cáp 3 ruột XLPE3)



Phương pháp đặt ở bảng 52.1

Số dây dẫn tải điện và chất cách điện

A1




PVC3

PVC2




XLPE3

XLPE2



















A2

PVC3

PVC2




XLPE

XLPE2






















B1










PVC3

PVC2




XLPE3




XLPE2










B2







PVC3

PVC2




XLPE3

XLPE2
















C













PVC3




PVC2

XLPE3




XLPE2







E
















PVC3




PVC2

XLPE3




XLPE2




F



















PVC3




PVC2

XLPE3




XLPE

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

Tiết diện mm2 Đồng





































1,5

13

13,5

14,5

15,5

17

18,5

19,5

22

23

24

25

-

2,5

17,5

18

19,5

21

23

25

27

30

31

33

36

-

4

23

24

26

28

31

34

36

40

42

45

49

-

6

29

31

34

36

40

43

46

51

54

58

63

-

10

39

42

46

50

54

60

63

70

75

80

86

-

16

52

56

61

68

73

80

85

94

100

107

115

-

25

68

73

80

89

95

101

110

119

127

135

149

161

35

-

-

-

110

117

126

137

147

158

169

185

200

50

-

-

-

134

141

153

167

179

192

207

225

242

70

-

-

-

171

179

196

213

229

246

268

289

310

95

-

-

-

207

216

238

258

278

298

328

352

377

120

-

-

-

239

249

276

299

322

346

382

410

437

150

-

-

-

-

285

318

344

371

395

441

473

504

185

-

-

-

-

324

362

392

424

450

506

542

575

240

-

-

-

-

380

424

461

500

538

599

641

679

Nhôm

-

-

-

-

























2,5

13,5

14

15

16,5

18,5

19,5

21

23

24

26

28

-

4

17,5

18,5

20

22

25

26

28

31

32

35

38

-

6

23

24

26

28

32

33

36

39

42

45

49

-

10

31

32

36

39

44

46

49

54

58

62

67

-

16

41

43

48

53

58

61

66

73

77

84

91

-

25

53

57

63

70

73

78

83

90

97

101

108

121

35

-

-

-

86

90

96

103

112

120

126

135

150

50

-

-

-

104

110

117

125

136

146

154

164

194

70

-

-

-

133

140

150

160

174

187

198

211

237

95

-

-

-

161

170

183

195

211

227

241

257

289

120

-

-

-

186

197

212

226

245

263

280

300

337

150

-

-

-

-

226

245

261

283

304

324

346

389

185

-

-

-

-

256

280

298

323

347

371

397

447

240

-

-

-

-

300

330

352

382

409

439

470

530

Ghi chú : Cần tham khảo các bảng 4.2.7, 4.2.8 để xác định tiết diện các dây dẫn với dòng diện cho phép cho từn phương pháp đặt.


tải về 0.72 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương