TÍch phân và Ứng dụng tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa họC



tải về 0.83 Mb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích0.83 Mb.
#14174
1   2   3   4

Ví d 1.5.16. ([3])

Tính









Ví d 1.5.17. ([3])

Tính





Ví d 1.5.18. ([3])

Tính







  1. Các dạng nguyên hàm lượng giác sử dụng các phép biến đổi nâng cao

Dạng 1. Nguyên hàm liên kết

Ví d 1.5.19. ([4])

Tính

Xét nguyên hàm liên kết với

Ta có:

Giải hệ phương trình suy ra:

Ví d 1.5.20. ([4])

Tính

Xét nguyên hàm liên kết với

Ta có:



Giải hệ phương trình ta có:



Dng 2. Nguyên hàm dng

Giả sử ,

ta sẽ tìm được

Khi đó ta có,





Ví d 1.5.21. ([4])



Dng 3. Nguyên hàm dng

Giả sử .

Khi đó ta có



Ví d 1.5.22. ([4])

Tính






. Ta có







.

Do đó .



Dng 4. Nguyên hàm dng

Giả sử

Khi đó



Ví d 1.5.23. ([4])

Tính



.

Với





.

Vậy .



    1. Bài tập tự luyện

Tính các nguyên hàm sau:





























































CHƯƠNG 2. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG

    1. Định nghĩa tích phân xác định

Giả sử hàm số xác định và bị chặn trên đoạn . Xét một phân hoạch bất kì của đoạn , tức là chia đoạn thành n phần tùy ý bởi các điểm chia : . Trên mỗi đoạn lấy bất kì điểm và gọi là độ dài của đoạn . Khi đó

gọi là tổng tích phân của hàm trên đoạn . Tổng tích phân này phụ thuộc vào phân hoạch , số khoảng chia n và phụ thuộc vào cách chọn điểm .

Nếu tồn tại (là một số xác định) thì giới hạn này gọi là tích phân xác định của hàm số trên đoạn và kí hiệu là: . Khi đó hàm số được gọi là khả tích trên đoạn .



    1. Điều kiện khả tích

Cho hàm số xác định trên . Chia đoạn trên thành n phần tùy ý bởi các điểm chia : .

Ký hiệu: ;

Đặt: ;

Khi đó khả tích trên đoạn .



    1. Tính chất của tích phân xác định

  • Đnh lý 1. Nếu liên tục trên thì nó khả tích trên đoạn .

  • Đnh lý 2. Nếu , liên tục trên thì . Dấu bằng xẩy ra .

  • Phép cộng

  • Phép trừ

  • Phép nhân với một hằng số thực k



  • Công thức đo cận tích phân

  • Công thức tách cận tích phân

  • Công thức đổi biến số

Cho liên tục trên đoạn và hàm khả vi, liên tục trên đoạn ; . Khi đó ta có

.

  • Công thức tích phân từng phần

Giả sử hàm số khả vi, liên tục trên , khi đó




    1. Công thức Newton – Leipnitz

Nếu thì .

    1. Ứng dụng.

      1. Tính tích phân xác định theo Newton – Leipnitz.

Ví dụ 2.1.1.

Tính

Theo định nghĩa tính tích phân ta làm như sau

Xét hàm số xác định trên đoạn . Ta chia đoạn thành n đoạn , ,…, Trên mỗi đoạn lấy , khi đó theo định nghĩa tích phân xác định thì






.

Tuy nhiên không phải bài toán nào ta cũng có thể dễ dàng phân hoạch và chọn được . Vì vậy ta có thể sử dụng cách tìm nguyên hàm của sau đó dùng công thức Newton Leipnitz.

Ví dụ như cần tính . Ta có


Dùng công thức Newton Leipnitz nhanh hơn nhiều. Thể hiện ứng dụng ưu việt của công thức trong việc tính tích phân xác định.



Ví d 2.1.2. ([1])

Tính

Ta có

Ví d 2.1.3. ([1])

Tính

Ta có:

Ví d 2.1.4. ([1])

Tính

Ta có

Cũng như cách tính nguyên hàm ở chương I ta có những cách tính tích phân tương ứng trong đó phương pháp sử dụng nhiều đó là phương pháp tính tích phân từng phần và phương pháp đổi biến số.



Ví d 2.1.5. ([1])

Tính

Đặt

Ví d 2.1.6. ([4])

Tính









Đặt . Đổi cận:





Ngoài ra xét tính chất đặc biệt của các hàm số tính tích phân ta còn có một số phương pháp khác để tính tích phân như phương pháp sử dụng tích phân liên kết.



Ví d 2.1.7. ([4])

Tính

Xét tích phân liên kết với là

Ta có:

Mặt khác:

Từ suy ra:

Như vậy để tính tích phân xác định ta thường tính nguyên hàm của hàm số đó (Chương 1) sau đó dùng công thức Newton Leipnitz để tính ra kết quả của tích phân cần tìm.


      1. Tính diện tích hình phẳng

  1. Diện tích hình phẳng giới hn bởi đường cong

Lý thuyết

  • Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong

  • Bài toán: Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi .

  • Công thức tổng quát

  • Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong

  • Bài toán. Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi .

  • Công thức tổng quát .

  • Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong tự cắt khép kín

  • Bài toán 1. Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi .

+ Bước 1. Giải phương trình

+ Bước 2. Sử dụng công thức: .



  1. Bài toán 2. Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi .

+ Bước 1. Giải phương trình tương giao để tìm hoành độ giao điểm

.

+ Bước 2. Sử dụng công thức .



  • Chú ý. Cần phải điền “đvdt” vào kết quả cuối cùng trong các bài toán tính diện tích hình phẳng.

Một số ví dụ minh họa

Ví d 2.2.1. ([4])

Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi .

Lập bảng xét dấu của :

-2 -1 3 4

+ 0 - 0 +

Nhìn vào bảng xét dấu ta có



(đvdt).

Ví d 2.2.2. ([3])

Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi

Ta có .

Đặt (đvdt).



Ví d 2.2.3. ([4])

Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi

Tìm hoành độ các giao điểm





.



(đvdt).

Ví d 2.2.4. (Đề thi tuyển sinh Đi hc, năm 2002, Khối A)

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường



Giải


+ Giải phương trình

+ Do vậy





(đvdt).

Ví d 2.2.5. (Đề thi tuyển sinh Đi hc, năm 2007, Khối A)

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường



Giải


+ Giải phương trình hoành độ giao điểm

.

Ta có

+ Do vậy .

Đặt



(đvdt).

Ví d 2.2.6. ([4])

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi



Giải


+ Giải phương trình hoành độ giao điểm

.

+ Khi đó



(đvdt).

Ví d 2.2.7. ([5])

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi

+ Tung độ giao điểm là nghiện của phương trình

.



(đvdt). Ví d 2.2.8. ([5])

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

+ ; ;

(đvdt).

Ví d 2.2.9. ([5])

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường



Giải


Gọi là phần diện tích giới hạn bởi

Gọi là phần diện tích giới hạn bởi



Khi đó

Ta có


+ . Đặt

+



.

Đặt .


.

Vậy (đvdt).




  1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường có phương trình tham số

Lý thuyết

  • Giả sử đường cong có phương trình tham số .

Trong công thức tính diện tích ta thay thế bởi , được thay thế bởi , còn 2 cận a, b được thay thế bởi lần lượt là nghiệm của . Khi đó: .

  • Nếu đường cong có phương trình tham số l là đường kín trơn từng phần, chạy ngược chiều kim đồng hồ và giới hạn diện tích S ở phía trái thì .

Một số ví dụ minh họa

Ví d 2.3.1. ([5])

Tính diện tích hình elip giới hạn bởi

Phương trình tham số của

Xét phần diện tích của nằm trong góc phần tư thứ nhất trên mặt phẳng .

Đổi cận ta có: (đvdt).

Ví d 2.3.2. ([4])

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong Cycloide



.





(đvdt). Ví d 2.3.3. ([4])

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong Astroide













(đvdt).


  1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong trong hệ tọa độ cực

Lý thuyết Hệ tọa độ cực

  • Định nghĩa

Trong mặt phẳng chọn 1 điểm O cố định, gọi là cực và một véc tơ đơn vị , tia mang véc tơ gọi là trục cực; hệ tọa độ xác định bởi cực và trục cực được gọi là hệ tọa độ Cực. Vị trí của mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định bởi véc tơ nghĩa là xác định bởi góc ; ; được gọi là góc cực và được gọi là bán kính cực. Góc là một góc định hướng lấy giá trị dương nếu chiều quay đến trùng với ngược chiều kim đồng hồ và lấy giá trị âm nếu cùng kim đồng hồ. Nếu thì cặp số có thứ tự được gọi là tọa độ cực của điểm M trong mặt phẳng. Bằng cách xây dựng này ta có một song ánh giữa tập tích Đề các và các điểm trong mặt phẳng tọa độ Cực, tức là: Mỗi điểm M trong mặt phẳng ứng với một cặp số thứ tự (riêng điểm O thì , còn tùy ý; và mỗi cặp số thứ tự ứng với một điểm M của mặt phẳng.

  • Quan hệ giữa tọa độ Đềcác và tọa độ Cực của cùng một điểm M

Lấy trục hoành Ox trùng với trục cực và trục tung ứng với tia .

Gọi lần lượt là tọa độ của cùng một điểm M trong hệ tọa độ Đềcác và hệ tọa độ Cực. Khi đó ta có:

Ngược lại ta có: (trong công thức này có 2 góc tương ứng thỏa mãn nên ta sẽ lấy góc cùng dấu với y vì ).


  • Phương trình đường cong trong hệ tọa độ Cực

Cho hàm số , đồ thị hàm số này trong hệ tọa độ Cực được gọi là đường cong trong hệ tọa độ Cực và phương trình được gọi là phương trình đường cong trong hệ tọa độ Cực

  • Công thức tính diện tích hình phẳng trong hệ tọa độ Cực

Trong hệ tọa độ Cực, diện tích S của hình giới hạn bởi các tia: và đường .

Một số ví dụ minh họa

Ví d 2.4.1. ([4])

Tính diện tích S của hình giới hạn bởi đường cong Cardioide





(đvdt).

Ví d 2.4.2. ([4])

Tính diện tích S của hình giới hạn bởi đường cong



(Hoa hồng 4 cánh)



(đvdt). Ví d 2.4.3. ([4])

Tính diện tích S của hình giới hạn bởi đường cong



(Hoa hồng 3 cánh)



(đvdt) Ví d 2.4.4. ([4])

Tính diện tích S của hình giới hạn bởi đường cong Parabole



Ta có:


(đvdt)

Ví d 2.4.5. ([4])

Tính diện tích S của hình giới hạn bởi các đường cong



(Phần ngoài đường tròn)

+ Giải phương trình :



Hai đường cắt nhau tại



(đvdt).


      1. Tính thể tích khối tròn xoay

  1. Lý thuyết

Công thức: .

  • sinh bởi diện tích S quay xung quanh Ox

Công thức: .

  • sinh bởi diện tích S quay xung quanh Ox


+ Bước 1: Giải phương trình

+ Bước 2: Giả sử .

Khi đó: .



  • sinh bởi diện tích: Đường cong bậc hai quay xung quanh Ox

+ Bước 1. Tách đường cong bậc hai thành:

và giả sử .

+ Bước 2. Xác định cận . Khi đó .


.

+ Bước 1. .

+ Bước 2. .


  • sinh bởi diện tích S ca 2 đồ th quay xung quanh Oy

.

+ Bước 1. .

+ Bước 2.

Giả sử .



  • sinh bởi diện tích đường cong bậc 2 quay xung quanh Oy

+ Bước 1. Tách đường cong bậc hai thành: ,

và giả sử .

+ Bước 2. Xác định các cận .

Khi đó .



  • Chú ý. Cần phải điền “đvtt” vào kết quả cuối cùng trong các bài toán tính thể tích khối tròn xoay.

  1. Một số ví dụ minh họa

Ví d 2.5.1. ([2])

Tính V, sinh bởi quay quanh Ox.

Xét .



(đvtt).


Ví du 2.5.2. ([2])

Cho . Tính khi S quay quanh Ox.

Giải

Ví d 2.5.3. ([2])

Tính V, sinh bởi quay quanh Ox.

Giải

Xét .





(đvtt).

Ví d 2.5.4. ([5])

Tính , sinh bởi quay quanh Oy.

Giải


(đvtt).

Ví d 2.5.5. ([5])

Cho

a.Tính khi S quay quanh Ox.

b.Tính khi S quay quanh Oy.



  1. Giải Ta có









. Đặt . Đổi cận :







  1. Ta có

(đvtt).

      1. Tính độ dài đường cong phẳng

  1. Các công thức tính độ dài đường cong phẳng

  • Độ dài của đường cong có phương trình trong hệ tọa độ Đềcác.

Độ dài L của đường cong trơn (khả vi liên tục)

.

  • Độ dài của đường cong có phương trình tham số trong hệ tọa độ Đềcác.

Nếu đường cong có phương trình tham số ứng với thì độ dài đường cong là: .

  • Độ dài của đường cong phẳng trong hệ tọa độ Cực.

Nếu đường cong có phương trình trong hệ tọa độ cực

thì độ dài đường cong L là .



  1. Một số ví dụ minh họa

Dng 1. Độ dài ca đường cong có phương trình

Ví d 2.6.1. ([4])

Tính độ dài đường cong

Giải

(đvđd).

Ví d 2.6.2. ([4])

Tính độ dài đường cong .

Giải




(đvđd).

Dạng 2. Độ dài của đường cong có phương trình tham số

Ví d 2.6.3. ([4])

Tính độ dài đường Cycloide .

Giải



(đvđd).

Ví d 2.6.4. ([4])

Tính độ dài đường Astroide .

Giải













(đvđd).

Dạng 3. Độ dài của đường cong trong hệ tọa độ Cực


Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.83 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương