Tác động của chương trình tín dụng theo nhóm đến các hộ nghèo ở Bangladesh: Giới tính của người tham gia có quan trọng ?



tải về 65.61 Kb.
trang3/15
Chuyển đổi dữ liệu01.12.2022
Kích65.61 Kb.
#53892
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15
Bước-1 -Review-từng-bài-nghiên-cứu

Phương pháp nghiên cứu_Mô hình

Kế thừa nghiên cứu Pitt và Khandker (1998)
Nghiên cứu 3 vấn đế:
Thứ nhất, Xác định xem người nghèo mà thiếu thốn về vật chất (như đất đai) và vốn con người (như giáo dục) thật sự tham gia nhiều hơn vào tín dụng vi mô hay không.

  1. Ước tính Tobit tác động cố định (Fixed effect Tobit estimation)

Bijft = Xijtbf + bijf + bjf + bijft
Bijmt = Xijtbm + bijm + bjm + bijmt
(Lấy log biến phụ thuộc)
Bijmt Bijft Là lượng tín dụng tích lũy nhận được bởi nam hoặc nữ của hộ gia đình thứ i làng j giai đoạn t.
X Là vectơ đặc điểm hộ gia đình. (tài sản, đất đai, giáo dục)
Là tham số chưa biết.
Là yếu tố quyết định nhu cầu tín dụng không đo lường được mà nó thì cố định và không thay đổi với hộ gia đình.
Là yếu tố quyết định nhu cầu tín dụng không đo lường được mà nó thì cố định và không thay đổi với làng.
Thứ hai, Nghiên cứu sẽ ước tính tác động dài hạn của tín dụng vi mô đến giảm nghèo.

  1. Hàm biến công cụ (IV estimation) tác động cố định

Đánh giá tác động dài hạn của người nhận tín dụng dựa trên tổng chi tiêu bình quân đầu người, chi tiêu bình quân đầu người cho lương thực, chi tiêu bình quân đầu người phi lương thực, tài sản không kể đất đai, mức độ nghèo.
Thư ba, Nghiên cứu sẽ ước tính tác động tràn của tín dụng vi mô nếu chương trình giúp cho người nghèo mà không tham gia vào chương trình.

  1. Ước tính tác động tràn và gộp (spillover and aggregate impacts)

    1. Kết quả

Hộ nghèo mà có đất chiếm hữu và giáo dục không chính thức có xu hướng tham gia nhiều hơn.
Tài chính vi mô có tác dụng mạnh hơn đến các hộ nghèo lâm vào cảnh bần cùng (extreme poverty).
Chương trình tín dụng vi mô có tác động tích cực đến phúc lợi của các hộ gia đình bao gồm cả người không tham gia do tác động tràn.

  1. Arun(2006)

Đề tài: “Tín dụng vi mô làm giảm nghèo ở Ấn Độ ? Phương pháp ghép cặp xác suất dựa trên dữ liệu hộ gia đình cấp quốc gia”
Ước tính tác động giảm nghèo cho việc tiếp cận tín dụng vi mô và vay sử dụng cho mục đích sản xuất.
Biến phụ thuộc là chỉ tiêu IBR.


    1. tải về 65.61 Kb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương