Tài liệU Ôn thi


a. PPDH tích cực có làm giảm sút vai trò của giáo viên không?



tải về 0.86 Mb.
Chế độ xem pdf
trang7/31
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2023
Kích0.86 Mb.
#55160
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   31
tai-lieu-on-thi-vien-chuc-giao-vien
Bai 10 Tu giac
a. PPDH tích cực có làm giảm sút vai trò của giáo viên không?
PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt
động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính
tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính
tích cực của người dạy.
Để dạy học theo phương pháp tích cực thì GVphải nỗ lực nhiều
so với dạy theo phương pháp thụ động.
b. Phát huy tính tích cực nhận thức của HS dễ hay khó?
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo
cách học, nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng
tới cách dạy của thầy.
- HS đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhưng GVchưa đáp ứng được.
- GVhăng hái áp dụng PPDH tích cực nhưng không thành công vì
HS chưa thích ứng, vẫn quen với lối học tập thụ động.
c. Để Tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, GVcần
lưu ý điều gì?
- GVphải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần dần xây dựng
cho HS phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên
cao.
- Có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt
động dạy với hoạt động học thì mới thành công. Như vậy, việc dùng
thuật ngữ "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ
động".
e. PPDH truyền thống và PPDH tích cực khác nhau như thế nào?
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TRUYỀN THỐNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC
1) Tập trung vào hoạt động của
giáo viên
1) Tập trung vào hoạt động của HS.
2) GVtruyền đạt kiến thức đã
chuẩn bị sẵn.
2) GVhướng dẫn các hoạt động của
HS.
3) HS lắng nghe lời giảng của
giáo viên, ghi chép và học
thuộc.
3) HS chủ động chiếm lĩnh tri thức,
kỹ năng dưới sự hướng dẫn của
thầy.
4) GVhuy động vốn hiểu biết của
mình để giúp HS tiếp thu bài.
4) GV huy động vốn kiến thức và
kinh nghiệm của HS để xây dựng
bài.


8
5) Quan hệ học tập: Thầy chủ
động – trò bị động.
5) Quan hệ học tập: Chủ đạo của
thầy tạo sự chủ động, tự tin ở trò.
6) Khống chế sự tranh luận vì sợ
cháy giáo án.
6) Khuyến khích HS tranh luận,
không sợ cháy giáo án.
7) Dạy học theo mẫu: GV đưa ví
dụ, HS làm theo tương tự.
7) Khuyến khích sự sáng tạo, giải
quyết theo quan điểm riêng.
8) Yêu cầu HS nghe và ghi đầy
đủ.
8) Nghe và ghi theo nhu cầu.
9) SGK là pháp lệnh, lời thầy là
chân lí, kiểm tra, thi cử phải đúng
như thế.
9) SGK chỉ là phương tiện, lời thầy
chỉ là gợi ý, kiểm tra, thi cử linh
hoạt, gắn với thực tiễn.
10) HS không có cơ hội bày tỏ
nguyện vọng, tham gia tranh
luận.
11) …
10) HS có cơ hội bày tỏ nguyện vọng
và tham gia tranh luận.
11) …

tải về 0.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   31




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương