Sinh lý gia sóc



tải về 2.91 Mb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu24.11.2023
Kích2.91 Mb.
#55774
1   2   3   4   5   6
Chương Sinh lý hưng phấn
bai tap hien tai don tiep dien, MOVER 1 Test 1 Ms. Ngan English

Dòng điện tổn thương

  • Dòng điện tổn thương
  • TN Galvani:
  • Kết quả: cơ 2 co
  • Kiểm chứng: dùng vi điện kế đo

2. Điện nghỉ ngơi – điện thế màng

  • Xảy ra trên TB thần kinh không bị tổn thương và không hưng phấn ( không phát xung động)
  • Là điện thế đo được giữa trong và ngoài màng tế bào
  • Điện thế màng lúc nghỉ là - 90 mV đến - 70 mV, và tùy theo loại mô.

3. Điện hoạt động Là dòng điện phát sinh do sự chênh lệch điện thế giữa vùng hưng phấn với vùng yên tĩnh

  • TN Mateucci:
  • KT điện vào giây TK tiêu bản 1  cơ 1 co tiêu bản cơ 2 cũng co
  • Gi¶i thÝch:
  • A hưng phấn trước (-)
  • B yªn tÜnh: (+)
  •  Chªnh lÖch ®iÖn thÕ A vµ B ®iÖn ho¹t ®éng
  • TN2: Vắt giây TK tiêu bản đùi ếch lên tim ếch tại 2 điểm:
  • - 1 ở tâm thất
  • - 1 ở tâm nhĩ
  • Kết quả: Cơ co
  • Giải thích: Tâm nhĩ co trước (HP): (-)
  • Tâm thất yên tĩnh: (+)
  • Chênh lệch điện thế: phát sinh dòng điện hoạt động

4. Cơ chế phát sinh dòng điện sinh

  • Thuyết biến chất (Sagoviet, 1986)
  • - Vùng tổn thương hay vùng hoạt động, trao đổi chất sinh ra nhiều chất điện giải
  • H2CO3 H+ + HCO3-
  • H+ : đường kính bé  khuếch tán đến vùng nguyên vẹn:  (+)
  • HCO3- : đường kính lớn hơn  nằm lại vùng tổn thương  (-)
  • Kết quả: Chênh lệch điện thế  phát sinh dòng điện
  • Thuyết ion màng: (Hogkin, Huxley, 1902)
  • - Có dòng điện sinh học là do màng tế bào có tính thấm chọn lọc đối với một số ion Na+ , K+ , HCO3- , H+ , Protein (-)
  • Màng TB
  • Trong màng
  • Ngoài màng

Giải thích sự phân cực tại màng : - Kích thước: ΦNa+ =1,9A, Na+. 8H2O Φ K+ = 2,6A, K+.4H2O ΦNa+. 8H2O > Φ K+.4H2O  K+ dễ qua lại màng tế bào hơn - Chênh lệch nồng độ (trong so với ngoài màng) [Na+] = [ 50 mol/kgH2O] / [ 440 mol/kgH2O] =1/8 [K+ ] = [ 400mol/kgH2O] / [ 20 mol/kgH2O] = 20/1

  • K+ trong màng ra nhanh hơn Na+ từ ngoài vào
  • K+ tạo ra lực hút với ion (– ) như Cl-, OH- trong màng
  •  tạo ra sự phân cực: trong màng tích điện (-), ngoài màng (+)
  • Cổng K+: luôn mở
  • Cổng Na+: đóng

tải về 2.91 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương