Quy đỊnh chung khai thác bảo hiểm cháY, NỔ BẮt buộC



tải về 470.5 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích470.5 Kb.
#28171
1   2   3

10000

Cơ sở lưu trữ, thư viện, bảo tàng, di tích lịch sử, nhà hội chợ, triển lãm thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương




10101

Hội chợ, triển lãm

2,3

10102

Cơ sở lưu trữ, thư viện

1,8

11000

Cơ sở phát thanh, truyền hình, cơ sở bưu chính viễn thông cấp tỉnh trở lên




11101

Đài phát thanh, truyền hình

1,8

11102

Bưu điện

1,8

11103

Trạm bưu chính viễn thông

1,8

12000

Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển với quy mô khu vực và quốc gia thuộc mọi lĩnh vực




13000

Kho hàng hoá, vật tư cháy được hoặc hàng hoá vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; bãi hàng hoá, vật tư cháy được có diện tích từ 500 m2 trở lên




13101

Kho ngoài trời, hàng hóa tổng hợp

3,8

13102

Kho nhựa đường

3,3

13103

Kho sơn

3,3

13104

Kho chứa hóa chất

3,3

13105

Kho thành phẩm, bán thành phẩm nhựa, cao su

3,0

13106

Kho rượu cồn và các chất lỏng dễ cháy

3,0

13107

Kho bông vải sợ, len dạ, sản phẩm dệt

3,0

13108

Kho giấy, bìa, bao bì

3,0

13109

Kho đồ gỗ và các sản phẩm về gỗ

3,0

13110

Kho tinh dầu, hương liệu, dầu ăn

2,8

13111

Kho ngành thuốc lá

2,8

13112

Kho dược phẩm

2,5

13113

Kho vật tư ngành ảnh

2,5

13114

Kho hàng thiết bị điện, điện tử

2,0

13115

Kho hàng nông sản

2,0

13116

Kho hàng đông lạnh

2,0

13117

Kho vật liệu xây dựng

2,0

13118

Kho gạch, đồ gốm sứ

1,8

13119

Kho kim loại, phụ tùng cơ khí

1,8

14000

Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 6 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 25.000 m3 trở lên




14101

Viện người cứu, trung tâm thí nghiệm

1,2

14102

Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, tòa nhà văn phòng cho thuê

0,9

15000

Hầm mỏ khai thác than và các khoáng sản khác cháy được; công trình giao thông ngầm có chiều dài từ 400 m trở lên; công trình trong hang hầm trong hoạt động có sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ và có khối tích từ 1.000 m3 trở lên




15101

Khai thác than bùn

7,18

15102

Nhà máy luyện than cốc

5,09

15103

Nhà máy sản xuất thép

4,36

15104

Nhà máy chế biến, gia công quặng khác

4,18

15105

Nhà máy sản xuất sắt

3,82

15106

Luyện quặng (trừ quặng sắt)

2,91

15107

Khai thác than đá

2,73

15108

Nhà máy sản xuất than đá bánh

2,73

15109

Chế biến (sỏi, đá dăm, than xỉ trộn nhựa) với asphant hoặc bitumen

2,73

15110

Khai khoáng (khai thác, hầm mỏ và nghiền sỏi, đất sét)

2,09

15111

Khai thác mỏ quặng

1,36

15112

Nhà máy sản xuất than non bánh

1,36

15113

Khai thác than non

1,18

15114

Sản xuất khoáng sản (cưa, mài, đánh bóng)

1,18

16000

Cơ sở và công trình có hạng mục hay bộ phận chính nếu xẩy ra cháy nổ ở đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ cơ sở, công trình hoặc có tổng diện tích hay khối tích của hạng mục, bộ phận chiếm từ 25% tổng diện tích trở lên hoặc khối tích của toàn bộ cơ sở, công trình mà các hạng mục hay bộ phận đó trong quá trình hoạt động thường xuyên có số lượng chất nguy hiểm cháy, nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Khí cháy với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích không khí trong phòng trở lên hoặc có từ 70 kg khí cháy trở lên

b) Chất lỏng có nhiệt độ bùng cháy đến 610C với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích không khí trong phòng trở lên hoặc các chất lỏng cháy khác có nhiệt độ bùng cháy cao hơn 610C với khối lượng từ 1.000 lít trở lên

c) Bụi hay xơ cháy được có giới hạn nổ dưới bằng hoặc nhỏ hơn 65 g/m3 với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích không khí trong phòng trở lên; các chất rắn, hàng hoá, vật tư là chất rắn cháy được với khối lượng trung bình từ 100 kg trên một mét vuông sàn trở lên

d) Các chất có thể cháy, nổ hoặc sinh ra chất cháy, nổ khi tác dụng với nhau với tổng khối lượng từ 1.000 kg trở lên



đ) Các chất có thể cháy, nổ hoặc sinh ra chất cháy, nổ khi tác dụng với nước hay với ô xy trong không khí với khối lượng từ 500 kg trở lên




16100

Ngành dệt may, da giầy




16101

Cơ sở chế biến phế liệu vải sợi (như phân loại, giặt, chải, buôn bán)

7,0

16102

Xưởng sản xuất dây thừng, chão trừ chỉ khâu (nếu dây có phủ nhựa, nhựa đường)

5,55

16103

Xưởng sản xuất dây thừng, chão trừ chỉ khâu (nếu dây không có phủ nhựa, nhựa đường)

3,7

16104

Xưởng dệt kim

3,7

16105

Nhà máy sản xuất chế biến lông thú, may da thú

3,5

16106

Nhuộm vải, in trên vải

3,5

16107

Nhà máy dệt các loại sợi khác (cotton, vitco, lanh, gai, đay)

3,3

16108

Xưởng xe, kéo sợi

3,25

16109

Nhà máy sản xuất thảm, tấm trải sàn

3,2

16110

Nhà máy chỉ khâu

3,2

16111

Xưởng giặt, là, tẩy, hấp, nhuộm

3,2

16112

Nhà máy giầy

3,0

16113

May đồ lót, đăng ten các loại

3,0

16114

May quần áo các loại

2,8

16117

Sản xuất các sản phẩm dệt chưa phân loại khác

3,0

16118

Nhà máy sản xuất các mặt hàng làm từ da thuộc

2,8

16119

Xưởng sản xuất dây chun

2,54

16120

Nhà máy sản xuất da thuộc

2,3

16121

Sản xuất lụa, tơ tằm

1,8

16122

Nhà máy dệt tơ, len, sợi tổng hợp

1,8

16200

Ngành nhựa, thủy tinh và hóa chất




16201

Sản xuất và chế biến sợi thủy tinh

4,82

16202

Cơ sở chế biến bàn chải

4,09

16203

Sản xuất sơn

4,0

16204

Nhà máy hóa chất vô cơ và hữu cơ chế biến nguyên liệu và bán thành phẩm sản phẩm như phân bón dạng hạt, viên nhỏ, bột hoặc axít, muối, dung môi, cao su tổng hợp

3,91

16205

Cơ sở sản xuất áo đi mưa, nhựa tấm, khăn trải bàn

3,64

16206

Sản xuất xi nến, sáp đánh bóng

3,5

16207

Sản xuất nhựa đúc, nhựa thanh

3,5

16208

Cơ sở sản xuất nút chai

3,18

16209

Sản xuất xà phòng, mỹ phẩm

3,0

16210

Sản xuất sản phẩm nhựa lắp ráp

2,8

16211

Sản xuất và chế biến thủy tinh rỗng, chai lọ, dụng cụ quang học

2,09

16212

Sản xuất và chế biến kính cửa

2,0

16213

Xưởng phim, phòng in tráng phim

1,8

16214

Sản xuất vật liệu phim ảnh

1,55

16300

Ngành chế biến thực phẩm, nông sản, cây công nghiệp




16301

Nhà máy xay bột mì

6,0

16302

Nhà máy sản xuất mút hay cao su bọt

4,5

16303

Nhà máy xay xát gạo

4,4

16304

Nhà máy thức ăn gia súc

3,0

16305

Nhà máy sản xuất chất dẻo, cao su đặc

3,0

16306

Nhà máy sản xuất các sản phẩm từ cao su

3,0

16307

Nhà máy sản xuất mì ăn liền, cháo ăn liền

2,8

16308

Nhà máy đánh bóng gạo

2,7

16309

Nhà máy sản xuất chè

2,5

16310

Nhà máy chế biến sản xuất cafe, hạt điều

2,5

16311

Nhà máy sản xuất, chiết suất chế biến tinh bột

2,5

16312

Nhà máy đường

2,5

16313

Nhà máy sản xuất thực phẩm đồ hộp

2,4

16314

Nhà máy sản xuất bánh kẹo

2,0

16315

Nhà máy sản xuất dầu ăn

1,7

16316

Nhà máy sản xuất nước mắm, dấm

1,4

16400

Gỗ, giấy và in ấn




16401

Xưởng sản xuất hoa giả

3,5

16402

Nhà máy in, xưởng in (không tính sản xuất giấy, chế biến giấy)

2,3

16403

Xưởng đóng sách

2,3

16500

Đồ uống




16401

Nhà máy rượu

2,2

16502

Xưởng mạch nha

2,1

16503

Nhà máy nước khoáng và nước uống các loại

1,35

16504

Nhà máy bia và nước trái cây

1,1

16505

Xưởng ủ bia

1,1

16600

Sản xuất thuốc lá




16601

Nhà máy sản xuất thuốc lá và nguyên liệu thuốc lá

1,8

16700

Các ngành khác




16701

Nhà máy làm phân trộn

5,9

16702

Nhà máy đốt rác

2,0

16703

Xưởng sơn

4,3

16704

Xưởng hàn, cắt

3,5

16705

Sản xuất đồ gốm thông thường

3,73

16706

Sản xuất đồ gốm cao cấp như gạch lát, đồ sứ, đồ đất nung, đồ gốm

2,45

16707

Lò đúc

2,7

16708

Nhà máy xi măng

2,3

16709

Cơ sở sản xuất thiết bị điện

2,55

16710

Nhà máy sản xuất cấu trúc kim loại và cấu kiện lắp sẵn

1,5

16711

Nhà máy sản xuất vỏ đồ hộp kim loại

1,45

16712

Nhà máy sản xuất ốc vít và gia công các kim loại khác

1,45

16713

Nhà máy sản xuất thiết bị cơ khí

1,75

16714

Nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô, xe đạp, xe máy và phụ tùng các loại

1,75

16717

Lắp ráp xe máy

2,3

16718

Xưởng sửa chữa xe

1,75

16719

Cửa hàng ô tô xe máy

1,5

16720

Sản xuất và chế biến vàng, bạc, đồ trang sức

0,91

16721

Nhà máy đóng tầu và sửa chữa tầu

1,75

16722

Viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm (hóa học, lý hóa và vật lý)

2,20

a)

+ Nếu có máy nén quá 200 bar hoặc nhiệt độ vượt quá 5000C

2,75

b)

+ Sản xuất, sử dụng chất dễ phát lửa

2,75

c)

+ Sản xuất, sử dụng peroxyd

3,3

d)

+ Sản xuất, sử dụng chất nổ (thuốc nổ, đạn, chất nổ, chất kích nổ)

4,4


Ghi chú: Căn cứ vào rủi ro của kết cấu công trình, doanh nghiệp bảo hiểm có thể tiếp tục điều chỉnh tăng giảm phí bảo hiểm với biên độ là 25%. Cụ thể như sau:


  • Điều chỉnh giảm phí bảo hiểm khi:

  • Các bộ phận chịu lực như trụ, cột, tường là loại không cháy hoặc làm bằng vật liệu không cháy, dầm làm bằng vật liệu khó cháy.

  • Các bộ phận không chịu lực như tường bao phải làm bằng vật liệu khó cháy hoặc không cháy.

  • Mái phải làm từ vật liệu khó cháy, được phủ ngoài bằng vật liệu không cháy hoặc là mái cứng.

  • Điều chỉnh tăng phí bảo hiểm khi:

  • Các bộ phận chịu lực tối thiểu không được làm bằng vật liệu khó cháy.

  • Không có mái cứng.


5.2. Đối với các tài sản được bảo hiểm có tổng số tiền bảo hiểm >= 30 tr USD

Đơn vị thu thập thông tin theo GYC và đánh giá rủi ro và thông báo với Khối phi hàng hải để có sự hướng dẫn cụ thể.


5.3 Đối với số lượng tài sản thường xuyên tăng giảm (chủ yếu là hàng hóa, nguyên vật liệu, bán thành phẩm)

  1. Trường hợp số tiền bảo hiểm được xác định theo giá trị trung bình thì phí bảo hiểm được tính trên cơ sở giá trị trung bình đó.

  2. Trường hợp số tiền bảo hiểm được xác định theo giá trị tối đa thì phí bảo hiểm được tính toán cụ thể như sau:

Phí bảo hiểm = STBH (Giá trị cao nhất lưu trong tháng) x 75% x Tỷ lệ phí
Cuối thời hạn bảo hiểm sẽ tính lại phí bảo hiểm như sau:

Phí bảo hiểm tính lại = STBH xác định lại cuối kỳ x Tỷ lệ phí




STBH xác định lại vào kỳ =

STBH (Tháng 1+Tháng 2+ … + Tháng 12)

12




  • Nếu phí bảo hiểm được tính lại nhiều hơn phí đã nộp thì bên mua phải trả thêm cho doanh nghiệp bảo hiểm số phí bảo hiểm còn thiếu.

  • Nếu số phí bảo hiểm được tính lại này thấp hơn số phí bảo hiểm đã nộp thì doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn trả số chênh lệch cho bên mua bảo hiểm. Tuy nhiên, số phí bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm hoàn lại không vượt quá 1/3 phí bảo hiểm đã nộp.

  • Tại thời điểm xảy ra tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm mà số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối đa bình quân thì số tiền đã bồi thường được coi là số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm được tính trên cơ sở số tiền bảo hiểm này.


5.4 Phí bảo hiểm cho phần mở rộng phạm vi bảo hiểm

Trường hợp khách hàng tham gia thêm rủi ro phụ ngoài rủi ro cháy, nổ, KTV cấp theo sản hẩm Hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.

Phụ phí bảo hiểm cho các rủi ro phụ được bằng tỷ lệ % trên phí bảo hiểm của cháy, nổ bắt buộc (sau khi đã tăng hoặc giảm phí theo quy định). Tỷ lệ % của từng rủi ro được quy định theo bảng dưới đây:


Tên rủi ro

Tỷ lệ phí

(trên phí bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc)



  1. Máy bay và phương tiện Hàng Không khác hoặc các thiết bị trên các phương tiện đó rơi vào

2%

  1. Gây rối, đình công, bế xưởng

1%

  1. Thiệt hại hành động ác ý gây ra
    (NĐBH phải tham gia rủi ro “Gây rối đình công bế xưởng”)

1%

  1. Động đất hay núi lửa

1%

  1. Giông và bão

10%

  1. Giông, bão, lụt

10%

  1. Tràn nước từ các bể và thiết bị chứa nước hay đường ống dẫn nước

2%

  1. Đâm va do xe cộ hay súc vật không thuộc sở hữu của NĐBH

2%


Lưu ý: Nếu khách hàng tham gia các rủi ro trên thì tổng tỷ lệ phí không vượt quá 15% trên phí bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Trường hợp khách hàng tham gia bảo hiểm mọi rủi ro tài sản phí bảo hiểm được tính tăng 20% trên phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc.
6. Mức khấu trừ:


  1. Đối với các tài sản được bảo hiểm có tổng số tiền bảo hiểm có giá trị dưới 30 triệu Đô la Mỹ:

Mức khấu trừ áp dụng chung là 0,2% số tiền bảo hiểm nhưng không thấp hơn mức khấu trừ tối thiểu dưới đây:




Số tiền bảo hiểm (USD) Giá trị bảo hiểm

Mức khấu trừ tối thiểu (USD)

Tới 100.000

500.000


2.500.000

5.000.000

10.000.000

30.000.000



200

500


1.000

2.000


3.000

5.000


  1. Đối với các tài sản được bảo hiểm có tổng số tiền bảo hiểm có giá trị từ 30 tr USD trở lên thì liên hệ với Khối phi hàng hải để có sự hướng dẫn cụ thể.


7. Hủy bỏ bảo hiểm:

- Hợp đồng bảo hiểm sẽ chấm dứt hiệu lực một phần đối với một hoặc một số hạng mục tài sản:

a) Bị tháo dỡ hoặc di chuyển ra ngoài khu vực hoặc địa điểm đã được quy định tại hợp đồng bảo hiểm.

b) Không còn thuộc quyền sở hữu hoặc quản lý hoặc sử dụng hợp pháp của bên mua bảo hiểm.


- Hợp đồng bảo hiểm có thể bị hủy bỏ toàn bộ trong các trường hợp sau:

a) Bên mua bảo hiểm yêu cầu hủy bỏ hợp đồng nếu trong thời hạn hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực chưa xảy ra sự kiện bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm biết trước mười lăm (15) ngày. Trong vòng mười lăm (15) ngày kể từ ngày nhận được thông báo huỷ bỏ, nếu doanh nghiệp bảo hiểm không có ý kiến thì hợp đồng bảo hiểm mặc nhiên được huỷ bỏ, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm 80% số phí bảo hiểm tương ứng với thời gian huỷ bỏ.

b) Doanh nghiệp bảo hiểm đơn phương đình chỉ hợp đồng theo quy định của pháp luật.

GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG

1. Phương thức bồi thường:


  • Sửa chữa tài sản bị thiệt hại;

  • Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác;

  • Trả tiền bồi thường.


2. Hồ sơ yêu cầu bồi thường:

  • Yêu cầu bồi thường của khách hàng.

  • Giấy chứng nhận bảo hiểm.

  • Giấy chứng nhận hoặc biên bản xác nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.

  • Biên bản giám định của doanh nghiệp bảo hiểm hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền.

  • Biên bản giám định nguyên nhân tổn thất của Cảnh sát PCCC hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.

  • Bản kê khai thiệt hại và các giấy tờ chứng minh thiệt hại.


3. Thời hạn yêu cầu bồi thường và thanh toán tiền bồi thường:

  • Thời hạn yêu cầu bồi thường của khách hàng là một (01) năm kể từ ngày xảy ra tổn thất, trừ trường hợp chậm trễ do nguyên nhân khách quan và bất khả kháng theo quy định của pháp luật.




  • Thời hạn thanh toán tiền bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm là mười lăm (15) ngày kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định. Trong trường hợp phải tiến hành xác minh hồ sơ, thời hạn thanh toán tiền bồi thường không quá bốn mươi lăm (45) ngày.

Trường hợp từ chối bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thông báo bằng văn bản cho bên mua bảo hiểm biết lý do trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ yêu cầu bồi thường.


PHỤ LỤC 1

DANH MỤC CƠ SỞ CÓ NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ

(Ban hành kèm theo Nghị định số 35/2003/NĐ-CP
ngày 04 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ)



    1. Cơ sở sản xuất vật liệu nổ, cơ sở khai thác, chế biến dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, khí đốt; cơ sở sản xuất, chế biến hàng hoá khác cháy được có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

    2. Kho vật liệu nổ, kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, kho khí đốt hoá lỏng; cảng xuất nhập vật liệu nổ, cảng xuất nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, cảng xuất nhập khí đốt hoá lỏng.

    3. Cửa hàng kinh doanh xăng dầu, khí đốt hoá lỏng.

    4. Nhà máy điện; trạm biến áp từ 110 KV trở lên.

    5. Chợ kiên cố, bán kiên cố thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Uỷ ban nhân dân cấp huyện trở lên; các chợ kiên cố, bán kiên cố khác, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bách hoá có tổng diện tích các gian hàng từ 300m2 trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

    6. Nhà ở tập thể, nhà chung cư, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ cao từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5.000 m3 trở lên.

    7. Bệnh viện tỉnh, bộ, ngành; các cơ sở y tế khám chữa bệnh khác có từ 50 giường trở lên.

    8. Rạp hát, rạp chiếu phim, hội trường, nhà văn hoá, nhà thi đấu thể thao trong nhà có thiết kế từ 200 chỗ ngồi trở lên, vũ trường, câu lạc bộ trong nhà, cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí và phục vụ công cộng khác trong nhà có diện tích từ 200 m2 trở lên; sân vận động 5.000 chỗ ngồi trở lên.

    9. Nhà ga, cảng hàng không; cảng biển, cảng sông, bến tàu thuỷ, bến xe khách cấp tỉnh trở lên; bãi đỗ có 200 xe ôtô trở lên; nhà ga hành khách đường sắt loại 1, loại 2 và loại 3; ga hàng hoá đường sắt loại 1 và loại 2.

    10. Cơ sở lưu trữ, thư viện, bảo tàng, di tích lịch sử, nhà hội chợ, triển lãm thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

    11. Cơ sở phát thanh, truyền hình, cơ sở bưu chính viễn thông cấp tỉnh trở lên.

    12. Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển với quy mô khu vực và quốc gia thuộc mọi lĩnh vực.

    13. Kho hàng hoá, vật tư cháy được hoặc hàng hoá vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; bãi hàng hoá, vật tư cháy được có diện tích từ 500 m2 trở lên.

    14. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 6 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 25.000 m3 trở lên.

    15. Hầm mỏ khai thác than và các khoáng sản khác cháy được; công trình giao thông ngầm có chiều dài từ 400 m trở lên; công trình trong hang hầm trong hoạt động có sản xuất, bảo quản, sử dụng chất cháy, nổ và có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.

    16. Cơ sở và công trình có hạng mục hay bộ phận chính nếu xẩy ra cháy nổ ở đó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ cơ sở, công trình hoặc có tổng diện tích hay khối tích của hạng mục, bộ phận chiếm từ 25% tổng diện tích trở lên hoặc khối tích của toàn bộ cơ sở, công trình mà các hạng mục hay bộ phận đó trong quá trình hoạt động thường xuyên có số lượng chất nguy hiểm cháy, nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây:

  1. Khí cháy với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích không khí trong phòng trở lên hoặc có từ 70 kg khí cháy trở lên;

  2. Chất lỏng có nhiệt độ bùng cháy đến 610C với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích không khí trong phòng trở lên hoặc các chất lỏng cháy khác có nhiệt độ bùng cháy cao hơn 610C với khối lượng từ 1.000 lít trở lên;

  3. Bụi hay xơ cháy được có giới hạn nổ dưới bằng hoặc nhỏ hơn 65 g/m3 với khối lượng có thể tạo thành hỗn hợp dễ nổ chiếm từ 5% thể tích không khí trong phòng trở lên; các chất rắn, hàng hoá, vật tư là chất rắn cháy được với khối lượng trung bình từ 100 kg trên một mét vuông sàn trở lên;

  4. Các chất có thể cháy, nổ hoặc sinh ra chất cháy, nổ khi tác dụng với nhau với tổng khối lượng từ 1.000 kg trở lên;

  5. Các chất có thể cháy, nổ hoặc sinh ra chất cháy, nổ khi tác dụng với nước hay với ô xy trong không khí với khối lượng từ 500 kg trở lên.

PHỤ LỤC 2: CÁC BIỂU MẪU
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA RỦI RO (1)
1. Người được bảo hiểm:

Địa chỉ:

Đối tượng bảo hiểm:

Địa chỉ:

Loại hình sản xuất, kinh doanh:
2. Số tiền bảo hiểm: chia thành mấy đơn vị rủi ro:

Giá trị các đơn vị rủi ro: 1: 2: 3:


3. Khả năng tổn thất lớn nhất (PML):……………………………
4. Bậc chịu lửa của công trình:

Không cháy(D)  Khó cháy(N)  Dễ cháy(L) 


5. Vị trí, địa thế, an toàn:

5.1 Bố trí mặt bằng có hợp lý không? Hợp lý  Chấp nhận  Kém 

5.2 Xe chữa cháy có dễ tiếp cận không? Có  Không 

5.3 Thời gian xe chữa cháy tới nơi:

Dưới 10 phút  Từ 10 phút đến 30 phút  Trên 30 phút 

5.4 Có nguồn nguy hiểm từ bên ngoài không? Có  Không 

5.5 Có các yếu tố làm tăng mức độ rủi ro không? Có  Không 

5.6 Có các điều kiện không thuận lợi đối với rủi ro được bảo hiểm không?

Có  Không 

5.7 Có hệ thống chống sét không? Có  Không 

5.8 Có hàng rào bảo vệ chắc chắn không? Có  Không 

5.9 Có biển báo cấm lửa ở những nơi cần thiết không ? Có  Không 

5.10 Việc chấp hành nội quy PCCC có tốt không? Tốt  Chấp nhận  Kém 

5.11 Vệ sinh công nghiệp có tốt không? Tốt  Chấp nhận  Chưa tốt 

5.12 Việc trực/kiểm tra/canh gác 24/24 giờ (mô tả sơ bộ):












6. Trang thiết bị, tổ chức công tác phòng cháy chữa cháy:

6.1 Phát hiện, báo cháy:

6.1.1 Có hệ thống báo cháy bằng nút ấn? Có  Không 

6.1.2 Có hệ thống báo cháy tự động không? Có  Không 

Loại đầu báo nhiệt  Khói  Khác:…………………………

6.1.3 Hệ thống báo cháy được nối thẳng tới đội chữa cháy 

nối với phòng thường trực 

6.2 Nguồn nước chữa cháy:

6.2.1 Có hệ thống cấp nước chữa cháy công cộng không? Có  Không 

6.2.2 Có hệ thống cấp nước chữa cháy riêng không? Có  Không 

6.2.3 Bể chứa  Ao, hồ  Sông  Khác:…………………………

6.2.4 Lượng nước dự trữ tối thiểu: ………………… m3

6.2.5 Có bơm chữa cháy không ? Có  Không 

Loại gì? Bơm tay  Bơm điện  Bơm xăng/dầu  Công suất: …………………

6.2.6 Có hệ thống họng nước chữa cháy vách tường không? Có  Không 

6.2.7 Có đủ lăng, vòi đảm bảo yêu cầu chữa cháy không? Có  Không 


6.3 Bình chữa cháy:

Loại

Số lượng

Kích cỡ

- Bột







- Nước







- Bọt







- CO2







Khác:






6.4 Hệ thống chữa cháy tự động lắp cố định: Có  Không 

Hệ thống sprinkler(hệ thống phun nước chữa cháy tự động): Có  Không 

Hệ thống drencher(hệ thống ngăn lửa bằng màng nước phun): Có  Không 

Hệ thống khác: (bọt, CO2, bột, khác) ……………………………… Có  Không 

6.5 Có đội chữa cháy tại chỗ không? Có  Không  Số người:

6.6 Đội chữa cháy tại chỗ có được huấn luyện thường xuyên không? Có  Không 

6.7 Cơ sở đã lập/thực tập phương án chữa cháy chưa? rồi  chưa  / rồi  chưa 


7. Tổn thất đã xảy ra:

Không  Có  Số vụ:…… Thiệt hại:……………………….

Nguyên nhân:
8. Phát hiện, nhận xét, đánh giá thêm: (Nếu cần thiết ghi thành một bản riêng)
.............., ngày……tháng……năm…………

Người lập phiếu



MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA RỦI RO (2)

1. Tên rủi ro/người được bảo hiểm:

Đối tượng bảo hiểm:

Địa chỉ:

Ngày:


2. Số tiền bảo hiểm: Tài sản: GĐKD:

Giá trị của đơn vị rủi ro

theo khối nhà, dây chuyền sản xuất hoặc khu vực kho:

(kèm bản kê riêng nếu cần)


Dự kiến tổn thất lớn nhất (PML): Tài sản: GĐKD:
(diễn giải)
3. Các thông tin chung:

3.1 Đối tượng được đưa vào sử dụng từ năm nào?

3.2 Tên đơn vị xây dựng, lắp đặt:
3.3 Nguyên liệu sử dụng để sản xuất và thành phẩm:

(mô tả sơ bộ)


3.4 Những thay đổi, cải tạo đã thực hiện:

(mô tả)
3.5 Số lượng cán bộ, công nhân viên: Số người tối thiểu mỗi ca:

3.6 Thời gian làm việc? Số ca: 3 2 1 Mấy ngày trong tuần:

4. Vị trí và nguy hiểm:

4.1 Có nguồn nguy hiểm từ bên ngoài không? Có không

(mô tả sơ bộ)

4.2 Bố trí mặt bằng ra sao? Tốt chấp nhận được tạm được kém

4.3 Việc bố trí các công đoạn, dây chuyền, nhà, bể chứa đặc biệt ra sao?

(mô tả)
4.4 Lối ra vào có thuận tiện không? Có không

(kèm theo sơ đồ mặt bằng)
5. Cấu trúc xây dựng:

5.1 Loại gì? Không cháy khó cháy

(mô tả)

5.2 Có hệ thống thoát khói và nhiệt tự động / thủ công không?

không / có không

5.3 Tình trạng sửa chữa? tốt chấp nhận được tạm được tồi

5.4 Các ngôi nhà có được ngăn cách bằng khoảng trống hay chia thành các khu vực

nhỏ bằng tường ngăn cháy không? Có không

(mô tả)

5.5 Có hệ thống chống sét không? Có không Loại:



5.6 Cơ sở có thể chia thành nhiều đơn vị rủi ro không? Có không Số lượng:

6. Thiết bị phục vụ:

6.1 Nguồn cung cấp điện: Điện lưới Trạm điện riêng

(mô tả sơ bộ) Máy phát điện dự phòng: có không

6.2 Trạm biến thế có được bảo vệ không?

Có hệ thống cứu hoả cố định: có không Loại:

Có được ngăn cách bằng tường ngăn cháy không? Có không

Hình thức bảo vệ khác:

6.3 Nơi cáp đi vào có được bịt, chèn không? bằng vật liệu chịu lửa có không

từng phần: có không

6.4 Có thiết bị tạo hơi nước không? Có không

(mô tả sơ bộ)
6.5 Nhiên liệu sử dụng cho nồi hơi, lò nung, bộ phận gia nhiệt...?

khí tự nhiên dầu than

6.6 Có máy nén khí không? Có không Loại:

áp suất: Số lượng: Mục đích sử dụng:

6.7 Nguồn cung cấp nước? công cộng giếng sông hồ bể chứa

nguồn khác: Số lượng: m3

6.8 Vận chuyển nội bộ bằng: xe nâng xe tải băng chuyền khác:

7 Bể chứa, kho

7.1 Nguyên liệu và thành phẩm lỏng được bảo quản như thế nào?

Thùng phuy bể nổi bể chìm hang bể lộ thiên

7.2 Hình thức bảo quản hàng khô: để đống để trên nệm chồng lên nhau

xếp trên giá xếp trên giá cao

7.3 Điều kiện bảo quản? chiều cao: m, chiều rộng lối đi: m,

khoảng cách dưới sprinkler: m,

độ vững chắc của giá: cao trung bình kém

hệ thống thông hơi tự động trên mái: có không

7.4 Tải trọng cháy và tính chất cháy của hàng hoá: cao trung bình thấp

7.5 Khả năng trữ chứa cao nhất:(mô tả)
8. Quy trình sản xuất

8.1 Mô tả quy trình sản xuất chính (làm bản mô tả riêng nếu cần)

8.2 Nhiệt độ và áp suất tối đa:

áp suất tối đa: bar, tại khu vực: Nhiệt độ tối đa: oC, tại khu vực:

8.3 Thành phẩm và bán thành phẩm? (mô tả bằng sơ đồ từng công đoạn)


9. Nguy hiểm đặc biệt

9.1 Quy trình sản xuất

Có quy trình sản xuất nào đặc biệt nguy hiểm không? Có không

(ví dụ: phun sơn, chế biến gỗ, nhựa, giấy, chiết xuất dung môi, thủy lực, ngâm tẩm, tôi dầu, mài và phay...)

(mô tả)

9.2 Có sử dụng chất lỏng/khí cháy không? Có không /có không

(mô tả) Số lượng: /Số lượng:

9.3 Có bụi nổ không? Có không Loại bụi nổ:


10. Thiết bị xử lý thông tin điện tử:

Có được ngăn cách bằng tường ngăn cháy không? Có không

Có được bảo vệ chống cháy, nổ, nước không? Có không
11. Quản lý:

Quy định về vệ sinh công nghiệp (trật tự và sạch sẽ)?

rất tốt tốt chấp nhận được tạm được kém không chấp nhận được

Việc dọn dẹp phế thải: theo giờ theo ca hàng ngày

Việc hút thuốc: cấm hoàn toàn quy định khu vực riêng không kiểm soát

Các công việc sử dụng lửa trần phải có giấy phép: có không

Tổ chức công tác an toàn: có kỹ sư an toàn có phòng an toàn

tự kiểm tra có thoả thuận tương hỗ

Trật tự ở kho: tốt chấp nhận được tạm được kém
12. Bảo dưỡng/ kiểm tra:

Máy móc, thiết bị điện có được bảo dưỡng tốt không? Có không

Kiến nghị:
Thiết bị báo cháy, chữa cháy có được định kỳ kiểm tra không: có không

Tình trạng: tốt chấp nhận được tạm được kém


13. Phòng cháy, nổ:

13.1 Báo cháy:

Có hệ thống báo cháy ấn nút ở các điểm cần thiết không? Có không

Các hình thức báo cháy khác tới đội chữa cháy:

điện thoại máy điện đàm xách tay vô tuyến điện

Các hệ thống báo cháy bang tay có được nối thẳng tới trạm cứu hoả không?

không

Có thiết bị báo cháy tự động loại gì?

đầu báo nhiệt đầu báo khói đầu báo ngọn lửa đầu báo khí Số lượng:
Các khu vực được bảo vệ bằng thiết bị báo cháy tự động:

(mô tả)


Có trung tâm báo cháy không? Tại trạm cứu hoả Tại cổng bảo vệ

Tại phòng điều khiển


13.2 Nguồn nước chữa cháy:

Có nguồn công cộng cấp nước chữa cháy không? Có không

Đường kính/áp suất: mm/ bar

Dự trữ nước tại chỗ: có không

bồn chứa bể chứa ao giếng khoan tháp khác:

Dự trữ nước tối thiểu: <500m3 từ 500-1000m3 trên 1000m3

Có bơm chữa cháy để lấy nước từ các nguồn đó không? Có không

số lượng: bơm tay bơm tự động bơm điện

bơm dầu hoặc tuốc bin công suất/áp suất:

Đường kính vòi phun lớn nhất: mm, nhỏ nhất: mm

Có họng nước trên các tầng cao không? Có không

Số lượng, phân bố các trụ nước và điểm điều khiển:(mô tả)

Có đường ống cấp nước mạch vòng/cụt không? Có không /có không

Có sẵn lăng, vòi nối với các họng nước không? Có không


13.3 Bình chữa cháy:

Có những loại gì, số lượng và kích cỡ:

Bột khô số lượng: kích cỡ: Phân bố; hợp lý tạm được

Nước số lượng: kích cỡ: không chấp nhận được

CO2 số lượng: kích cỡ:

Halon số lượng: kích cỡ: Loại khác:

Bọt A-B số lượng: kích cỡ
Bình chữa cháy có được bảo dưỡng tốt và chất lượng tốt không?

bảo dưỡng: tốt tạm được kém ,

chất lượng: tốt tạm được kém

Việc bảo dưỡng được tiến hành thường xuyên do:


13.4 Hệ thống chữa cháy tự động cố định:

Có hệ thống sprinkler không? Có không Loại: ướt khô

khu vưc bảo vệ:

Có hệ thống drencher không? Có không

khu vực/máy móc được bảo vệ:

Có hệ thống bột khô, CO2 hay Halon không? Có không

bột khô CO2 Halon

khu vực/máy móc được bảo vệ:

Có hệ thống bọt foam không? Có không

khu vực/máy móc được bảo vệ:

Hệ thống chữa cháy tự động được lắp đặt theo tiêu chuẩn nào?(mô tả)

13.5 Đội chữa cháy:

Có đội chữa cháy riêng không? Có không

chuyên nghiệp không chuyên quân số tối thiểu:

Có thể huy động n hân viên khác tham gia chữa cháy không? Có không

Số lượng nhân viên chữa cháy nghĩa vụ theo ca sản xuất:

Có chương trình huấn luyện và tập luyện thường xuyên không?

hàng tuần hàng tháng không

Có trạm chữa cháy riêng không? Có không

xe chữa cháy: có không số lượng:

Có dự trữ chất chữa cháy không? Có không

bột khô số lượng: kg, chất tạo bọt số lượng: lít, chất khác:


Đội chữa cháy công cộng gần nhất: chuyên nghiệp không chuyên nghiệp

khoảng cách: km, thời gian xe chữa cháy tới nơi: phút

trang bị: tốt tạm được kém

Đội chữa cháy công cộng có nắm rõ tình hình cơ sở không? Có không

Có thoả thuận phối hợp chữa cháy với các cơ sở lân cận không? Có không
13.6 An toàn:

Có hàng rào chắc chắn bao kín không? Có không kín từng phần

Có bao nhiêu bảo vệ mỗi ca? Số lượng: Vị trí:

Có tổ chức tuần tra không? Có không số lần/ngày,ca:

Có ghi chép không? Có không

mức độ ghi chép thường xuyên(mỗi ca ghi sổ mấy lần):

Có được chiếu sáng toàn khu vực không? Có không từng phần

Có hệ thống bảo vệ đặc biệt vòng ngoài không? Có không

(mô tả)
14. Rủi ro đặc biệt

(xem bản câu hỏi riêng về động đất, lụt, lún, sụt đất)

Đã từng xảy ra lụt chưa? rồi chưa chu kỳ:

Mức độ nhạy cảm của thiết bị, hàng hoá với nước: có không từng phần

Có bị đe doạ bởi thiên tai không?

động đất giông bão mưa đá khác:

Có dễ bị tai nạn máy bay không? Có không khoảng cách tới sân bay: km

Có dễ bị đâm va bởi xe cộ không? Có không

Thiết bị và vật tư có dễ bị hỏng do khói không? Có không

Có rủi ro đình công, bạo loạn, khủng bố, chiến tranh...không? có không

(giải thích, nếu có)
15. Tổn thất trong quá khứ:

Có tổn thất nào đáng kể trong quá khứ không? Có không

nếu có, ghi so vụ: thiệt hại: nguyên nhân:

................ngày tháng năm 200 Người lập



MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (3)
RỦI RO LŨ LỤT

1. Người được bảo hiểm:


Địa chỉ:
Vị trí chính xác của đối tượng bảo hiểm:

2. Khoảng cách tới nguồn nước:


3. Tính chất, quy mô của nguồn nước (sông, hồ, ao - lớn nhỏ như thế nào?)

4. Chi tiết về độ cao trung bình của mặt đất (tính bằng độ) tại vị trí của đối tượng bảo hiểm:


5. Độ cao của mặt đất so với mức trung bình của nguồn nước:
6. Các hệ thống điều tiết nước (đê điều: vật liệu đắp đê, chiều cao, chiều rộng mặt đê, chân đê...):

7. Khu vực có đối tượng bảo hiểm và xung quanh đã từng bị tổn thất do LỤT chưa (số lần, mức độ thiệt hại, thời gian...):

8. Tính chất và giá trị của tài sản được bảo hiểm, nói rõ mức độ chịu nước của từng loại tài sản:

+ để trong hầm,

+ để trên mặt đất,

+ để ngoài trời.


9. Các thiết bị kê kích, chứa hàng hoá, những phương tiện che chắn làm giảm ảnh hưởng của khí hậu khi hàng hoá để ngoài trời...:

10. Phát hiện, nhận xét, đánh giá thêm:

........, ngày tháng năm

Người lập phiếu



Каталог: images -> stories
stories -> BÀi thuyết trình cách xáC ĐỊnh và chế ĐỘ pháp lý CỦa các vùng biển theo công ưỚc của liên hiệp quốc về luật biển năM 19821
stories -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh dưƠng kim thế nguyên thủ TỤc phá SẢn các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam
stories -> -
stories -> TỜ khai thông tin của ngưỜi khuyết tật phần I cá nhân ngưỜi khuyết tậT
stories -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
stories -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ ngh ĩa việt nam ban an toàn giao thông độc lập Tự do Hạnh phúc
stories -> BỘ CÔng thưƠng số: 1057/QĐ-bct cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
stories -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
stories -> Đôi lời Ân tình
stories -> SỐ 02 tháng 10/2008 (Lưu hành nội bộ)

tải về 470.5 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương