Phöông thöùc ñaøo taïo: Giaûng daïy moân hoïc Muïc tieâu ñaøo taïo



tải về 373.78 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích373.78 Kb.
#13666
1   2   3   4

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

( Ngành cao học QTTB )


  1. Tên môn học: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ

(Physico – Chemical analytical methods)

  1. Số tín chỉ: 2 ( 30 tiết LT, 15 tiết TH)

  2. Giảng viên môn học:GS.TS.Chu Phạm Ngọc Sơn, PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Mai, TS. Diệp Ngọc Sương

  3. Bộ môn quản lý môn học: Bộ môn CN Hóa Lý (và thỉnh giảng)

  4. Môn học trước:

  5. Môn học song hành:

  6. Mục tiêu môn học:

    • Làm quen với các thiết bị phân tích và phương pháp phân tích hiện đại, trang bị được kiến thức cơ bản của lĩnh vực phân tích hóa lý và tự có thể đánh giá được kết quả từ mẫu phân tích.

    • Biết được phương pháp đánh giá có hiệu quả mẫu vật trong NCKH hay sản phẩm từ sản xuất thực tế

  7. Mô tả môn học:

Sử dụng các phương pháp vật lý và hóa lý qua các thiết bị phân tích hiện đại để phân tích hóa học các chất vô cơ, hữu cơ và cấu trúc phân tử …

  1. Nội dung

9.1. PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết

Chương

Nội dung

Số tiết

TLTK

Phần học chung cho các ngành (20 tiết)

[1-6]

1

Giới thiệu về môn phân tích

4




2

Quang phổ nguyên tử (hấp thụ và phát xạ)

3




3

Phương pháp phân tích kích hoạt Notron

3




4

Quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS

4




5

Quang phổ hồng ngoại IR

3




6

Các phương pháp sắc ký (GC – HPLC)

3




Phần riêng cho ngành CNHH (10 tiết)

[1-6]

1

Giới thiệu về môn phân tích

3




2

Quang phổ nguyên tử (hấp thụ và phát xạ)

4




3

Phương pháp phân tích kích hoạt Notron

3




Phần riêng cho ngành Môi trường (10 tiết)

[1-6]

1

Giới thiệu về môn phân tích

2




2

Quang phổ nguyên tử (hấp thụ và phát xạ)

2




3

Phương pháp phân tích kích hoạt Notron

2




4

Quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS

2




5

Quang phổ hồng ngoại IR

2




Phần riêng cho ngành CNVL (10 tiết)

[1-6]

1

Giới thiệu về môn phân tích

3




2

Quang phổ nguyên tử (hấp thụ và phát xạ)

4




3

Phương pháp phân tích kích hoạt Notron

3






9.2. PHẦN THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: 15 tiết

TT

BÀI TH, TN

Số tiết

PTN, PMT

TLTK

1

Các bài TN do GV và PTN sắp xếp

15

TT Nghiên cứu và Phát triển sắc ký

[1-6]

  1. Tài liệu tham khảo:

      1. Jemes D. Ingle, Stanley R. Crouch: Spectrochemical Analysis, Prentice- hall International Edition, USA, 1988.

      2. Maurice PINTA: Spectrométric d” Absorption Atomic, MASSon, Paros, 1980.

      3. Akbar MONTASER, D.W Golightly: Inductivety Coupled Plasma in Analytocal Atomic Spectrometry, VHC publishers, Mew York 1992.

      4. Manual pratique de chromatographie en phase gaseuse, Jean TRANCHANT.

      5. Manual pratique de chromatographie en phase liquide, Robert ROSSET, Marcel CAUDE, Alain JARDY.

      6. Giáo trình cao học hóa phân tích, Trường Đ.H CLAUDE BERNARD- LYON PHÁP.

  2. Phương pháp đánh giá môn học:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần đánh giá

Trọng số (%)

1

Kiểm Tra giữa học kỳ

0

0

2

Thực hành, thí nghiệm

(theo số bài TN)

30

3

Bài tập, tiểu luận, thuyết trình

0

0

4

Thi cuối học kỳ (bắt buộc)

1

70


Chủ nhiệm Bộ môn quản lý môn học Giảng viên lập đề cương

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

( Ngành cao học QTTB )


  1. Tên môn học : TIẾP CẬN HỆ THỐNG VÀ ĐIỀU KHIỂN CÁC QT CÔNG NGHỆ

(Process control in chemical engineering)

  1. Số tín chỉ: 2 (30 tiết LT, 15 tiết TH)

  2. Giảng viên môn học: TSKH Lê Xuân Hải, PGS. TS. Nguyễn Văn Phước, TS. Đỗ Quang Minh,

TS. Phan Đình Tuấn, TS. Lê Phan Hoàng Chiêu

  1. Bô môn quản lý môn học: Bộ môn Maý & Thiết bị

  2. Môn học trước:

  3. Môn học song hành:

  4. Mục tiêu môn học:

Phải nắm vững và khai thác được những kiến thức của môn học để có thể chủ động mô phỏng, nghiên cứu tính toán thiết kế, kiểm soát và điều khiển hoạt động của hệ thống công nghệ thường gặp trong ngành công nghệ hóa học.

  1. Mô tả môn học:

Giới thiệu phép tiếp cận hệ thống như cơ sở khoa học để nghiên cứu hệ thống công nghệ. Trình bày những nguyên tắc cơ bản của phân tích hệ thống, tổng hợp hệ thống, kiểm soát và điều khiển hoạt động của hệ thống công nghệ.

  1. Nội dung môn học:

9.1. PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết

Chương

Nội dung

Số tiết

TLTK

Mở đầu

Dẫn luận môn học

1. Tiếp cận hệ thống, tiếp cận toán học và tiếp cận tin học ứng dụng

2. cấu trúc môn học


3

[1,2,3]

1

Hệ thống các quá trình và thiết bị CN

Hệ thống và cấu trúc hệ thống

Phân tích và tổng hợp hệ thống

Mô tả và mô phỏng

Kiểm soát và điều khiển

Thiết kế hệ thống



2

[1,2,3]

2

Phương pháp mô hình hóa toán học

2.1 Cấu trúc toán học và K-ánh xạ

2.2 Sự tương thích

2.3 Khai thác mô hình



3

[3]

3

Mô hình thống kê thực nghiệm

1

[3]

4

Mô tả toán học tổng quát của hệ dị thể đa phân tán

4.1.Khái quát về hệ dị thể

4.2. Phương pháp trung bình tích phân 4.3. Mô tả toán học tổng quát


5

[3]

5

MÔI TRƯỜNG toán học một số quá trình và thiết bị CN

5.1. Cấu trúc tôpô

5.2. Cấu trúc dòng thủy lực

5.3. Một số MHTH

5.4. Bậc tự do


3

[1,3]

6

Phân tích hệ thống và tối ưu hóa hệ thống thiết bị CN

6

[1,2,3]

7

Phép biến đổi Laplace và hàm truyền

4

[1]

8

Đặc trưng động lực học của hệ thống

8.1 Hệ bậc một

8.2 Hệ bậc hai

8.3 Hệ bậc cao



6

[1]

9

Hệ thống kiểm soát hoạt động của các thiết bị CN

9.1 Hệ hồi tiếp

9.2 Hệ kiểm soát nhiều tầng

9.3 Các hệ kiểm soát thông dụng khác



12

[1]

10

Hệ động lực trong không gian pha

10.1 Không gian pha

10.2 Phiếm hàm mục tiêu

10.3 Bài toán biến phân

10.4 Nguyên lý cực đại


3

[2,3]

11

Điều khiển tối ưu

Bài toán


Xác định điều khiển tối ưu bằng nguyên lý cực đại

6

[1,2,3]

12

Điều khiển lập trình

Hệ điều khiển sử dụng Computer

Hệ điều khiển PLC


6

[1,2]




  1. Tài liệu tham khảo:

[1] G. Stephanopoulos - Chemical Process Control . Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs. New Jersey, 1984

[2] Nguyễn Thương Ngô – Lý thuyết điều khiển tự động hiện đại. NXB KHKT Hà nội, 1999

[3] Lê Xuân Hải – Luận văn Tiến sĩ Khoa học – Trường ĐHCN Mendeleev, Moscow , 1986


  1. Phương pháp đánh giá môn học:

Học viên được chọn một trong các cách đánh giá :

Cách 1:



TT

Phương pháp đánh giá

Số lần đánh giá

Trọng số (%)

1

Kiểm Tra giữa học kỳ

0

0

2

Thực hành, thí nghiệm

0

0

3

Bài tập, tiểu luận, thuyết trình

1

40 – 70

4

Thi cuối học kỳ (bắt buộc)

1

30 - 60

Cách 2:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần đánh giá

Trọng số (%)

1

Kiểm Tra giữa học kỳ

0

0

2

Thực hành, thí nghiệm

0

0

3

Bài tập, tiểu luận, thuyết trình

1

20 – 30

4

Thi cuối học kỳ (bắt buộc)

1

70 - 80

Cách 3:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần đánh giá

Trọng số (%)

1

Kiểm Tra giữa học kỳ

0

0

2

Thực hành, thí nghiệm

0

0

3

Bài tập, tiểu luận, thuyết trình

0

0

4

Thi cuối học kỳ (bắt buộc)

1

100


Chủ nhiệm Bộ môn quản lý môn học Giảng viên lập đề cương

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

( Chuyênh ngành QTTB )


  1. Tên môn học : NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC BẤT THUẬN NGHỊCH

  2. Số tín chỉ: 2 (30 tiết LT, 15 tiết BT)

  3. Giảng viên môn học :

  • PGS.TS Mai Hữu Khiêm

  • TS Nguyễn ngọc Hạnh

  1. Bộ môn quản lý môn học : Bộ môn Hoá Lý- Phân tích

  2. Môn học trước:

  3. Môn học song hành:

  4. Mục tiêu môn học:

Trang bị cho học viên Cao học ngành kỹ thuật hoá học và máy thiết bị công cụ tính toán nhiệt động để có thể ứng dụng giải quyết các vấn đề kỹ thuật.

  1. Mô tả môn học :

Đây là môn học về sự truyền năng lượng ở các dạng khác nhau trong hệ hoá học. Môn học cung cấp những kiến thức nâng cao về nhiệt động lực hoáhọc các quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch. Các khái niệm cân bằng trong hệ hoá học phức tạp, sự phân tích nhiệt động các quá trình và ứng dụng mới trong một số lĩnh vực cũng được đề cập.

  1. Nội dung môn học :

9.1. PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết

Chương

Nội dung

Số tiết

Tài liệu tham khảo

1

Tính khả thi nhiệt động các quá trình

  • Xác định chiều hướng

  • Chọn điều kiện phản ứng

  • Một số ứng dụng




9

4,3.2,1

2

Sự chuyển pha

  • Chuyển pha loại 1 và 2

  • Lý thuyết hiện đại về sự chuyển pha

  • Cân bằng pha

6

3

3

Nhiệt động học các hiện tượng bề mặt

  • Các phương trình cơ bản

  • Ứng dụng

6

1,4

4

Đại cương về nhiệt động thống kê

  • Sự phân bố trạng thái phân tử

  • Nội nămg và entropy

4

2,3

5

Các quá trình bất thuận nghịch

  • Khái niệm cơ bản

  • Xuất hiện entropy trong quá trình truyền nhiệt

  • Xuất hiện entropy khi có dòng nhiệt

5

1


9.2. PHẦN THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: 15 tiết

TT

BÀI TH, TN

Số tiết

PTN, PMT

TLTK

















9.3. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG : 15 tiết

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Theo các chương lý thuyết

15




[1 -4]

  1. Tài liệu tham khảo :

  1. Jack Winnick, Chemical Engineering Thermodynamics, John Wiley & Sons, Inc., 1997.

  2. Kiley M., Chemical and Process Thermodynamics, MacGraw-Hill, Inc., 1996.

  3. Mearns, A.M., Chemical Enginering Process analysis, Oliver & Boyd, Edinburg, 1973.

  4. Elias P. Gyftopoulos, Gian Paolo Beretta, Thermodynamics : Foundations and Applications.

  1. Phương pháp đánh giá môn học :

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần đánh giá

Trọng số (%)

1

Kiểm Tra giữa học kỳ

0

0

2

Thực hành, thí nghiệm

0

0

3

Bài tập, tiểu luận, thuyết trình

1 – 2

30

4

Thi cuối học kỳ (bắt buộc)

1

70


Chủ nhiệm Bộ môn quản lý môn học Giảng viên lập đề cương

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)




ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

( Ngành cao học QTTB)



  1. Tên môn học: TRUYỀN NHIỆT KHÔNG ỔN ĐỊNH ( Unsteady Heat Transfer)

  2. Số tín chỉ: 2 (30LT, 15 tiết BT)

  3. Giảng viên môn học: PGS.TS. Phạm Văn Bôn , TS. Trần Văn Ngũ

  4. Bộ môn quản lý môn học: Bộ môn Quá trình & Thiết bị

  5. Môn học trước:

  6. Môn học song hành:

  7. Mục tiêu môn học:

Học viên biết sử dụng một số phương pháp giải bài toán truyền nhiệt không ổn định áp dụng thực tế cho tiểu luận.

  1. Mô tả môn học:

Môn học đề cập về vấn đề lý thuyết nâng cao về truyền nhiệt không ổn định và phương pháp giải bài toán truyền nhiệt không ổn định.

  1. Nội dung môn học:

9.1. PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết

Chương

Nội dung

Số tiết

TLTK

1

Đại cương về dẫn nhiệt không ổn định




1,2

2

Các phương pháp giải bài toán dẫn nhiệt không ổn định




1,3

3

Bài toán dẫn nhiệt ở điều khiện biên loại 1 ( qv = 0)




1,3

4

Bài toán dẫn nhiệt ở điều kiện biên loại 3 (qv = 0)




1,3

5

Bài toán dẫn nhiệt trong bản phẳng vô hạn khi nhiệt độ môi trường thay đổi




1,2

6

Bài toán truyền nhiệt không ổn định với qv  0




1,2

7

Truyền nhiệt đối lưu không ổn định ở dòng lưu chất một pha




1,3

8

Truyền nhiệt đối lưukhông ổn định ở dòng lưu chất có biến đổi pha




1,3

9

Đun nóng và làm nguội không ổn định




1,2

9.2. PHẦN THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: 15 tiết

TT

BÀI TH, TN

Số tiết

PTN, PMT

TLTK
















9.3. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG : 15 tiết

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Theo các chương lý thuyết

15




[1 -3]

  1. Tài liệu tham khảo:

[1] Phạm Văn Bôn, Trần Văn Ngũ (1999), “Truyền nhiệt không ổn định“, Đại học Bách Khoa TPHCM.

[2] V.P. Isachenko, V.A. Osipova, A.S. Sukomel (1977), “ Heat transfer “, NXB Mir.

[3] V.K. Koskin và tập thể (1973), - Trao đổi nhiệt không ổn định “ (Tiếng Nga).


  1. Phương pháp đánh giá môn học:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần đánh giá

Trọng số (%)

1

Kiểm Tra giữa học kỳ

0

0

2

Thực hành, thí nghiệm

0

0

3

Bài tập, tiểu luận, thuyết trình

2

100

4

Thi cuối học kỳ (bắt buộc)

0

0


Chủ nhiệm Bộ môn quản lý môn học Giảng viên lập đề cương

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

(Ngành cao học QTTB )


  1. Tên môn học: LÝ THUYẾT TRUYỀN VẬN (KTHM105 - 2 đvht)

( Transport Phenomena)

  1. Số tín chỉ: 2 (30 tiết LT, 15 tiết BT)

  2. Giảng viên môn học: PGS.TS. Võ Thị Ngọc Tươi, TS. Trịnh Văn Dũng.

  3. Đơn vị phụ trách giảng dạy: Bộ môn Quá trình & Thiết bị.

  4. Môn học trước:

  5. Môn học song hành:

  6. Mục tiêu môn học:

Nắm vững lý thuyết về cơ cấu truyền vật chất, nhiệt và xung lượng.

Các thuyết tương tự mô tả mối quan hệ giữa ba quá trình truyền vận cần phải nắm vững và biết vận dụng lý thuyết để xây dựng mô hình thí nghiệm hoặc mô hình toán cho một vấn đề nghiên cứu cụ thể.



  1. Mô tả môn học:

Đây là môn học về lý thuyết đi sâu phân tích cơ cấu truyền vận của vất chất và nhiệt, từ đó xây dựng những thuyết mô tả mối quan hệ giữa cơ học lưu chất, nhiệt kỹ thuật, truyền khối, hoá lý.

  1. Nội dung môn học:

9.1. PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 30 tiết

Chương

Nội dung

Số tiết

TLTK

1

Đặc tính chuyển động của dòng chảy trong ống dẫn

6




2

Truyền vận trong một pha

8




3

Thuyết tương tự và thuyết đồng dạng

8




4

Truyền vận giữa hai pha – Thuyết thứ nguyên.

8




9.2. PHẦN THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: 15 tiết

TT

BÀI TH, TN

Số tiết

PTN, PMT

TLTK
















9.3. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG : 15 tiết

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Theo các chương lý thuyết

15




[1 -5]

  1. Tài liệu tham khảo:

[1] Võ Thị Ngọc Tươi, Trịnh Văn Dũng Lý thuyết truyền vận, ĐHQG TP. HCM 2003, 289 tr.

[2] Robert E. Treybal (1968), “ Mass Transfer Operations”, McGrawhill Book Company, New York.

[3] K. Sherwood, L. Pigford (1952), “ Absortion and Extraction, McGrawhill Book Company, New York.

[4] R.B. Bird, W.E. Stewart, E.N. Lightfoot (1960), “ Transport Phenomena “,Madison, Wiscosin.

[5] Sz. Sandor, M. Karoly, P. Mihaly (1979), “ Tranportfólyamatok “, Tankonykiado, Budapest.


  1. Phương pháp đánh giá môn học:




TT

Phương pháp đánh giá

Số lần đánh giá

Trọng số (%)

1

Kiểm Tra giữa học kỳ

0

0

2

Thực hành, thí nghiệm

0

0

3

Bài tập, tiểu luận, thuyết trình

0

0

4

Thi cuối học kỳ (bắt buộc)

1

100


Каталог: docs -> daotao -> ctdt 2007
ctdt 2007 -> Số tín chỉ: 2 (30 tiết lt; 00 tiết th; 00 tiết tl) Giảng viên
ctdt 2007 -> Đ Biểu mẫu 2 Ề CƯƠng môn học chuyên ngành Kỹ thuật điện tử
ctdt 2007 -> 1. Tên môn học: KỸ thuật khoan số tín chỉ: 3 Giảng viên môn học
ctdt 2007 -> Đ Biểu mẫu 2 Ề CƯƠng môn học chuyên ngành Kỹ Thuật Điện Tử
ctdt 2007 -> Số tín chỉ: 3 (45 tiết lt;15 tiết tl) Giảng viên
ctdt 2007 -> Số tín chỉ: 2 (30 tiết lý thuyết; 15 tiểu luận) Giảng viên
ctdt 2007 -> ĐỀ CƯƠng môn họC (Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học) Tên môn học: LÝ thuyết hóa hữu cơ
ctdt 2007 -> ĐỀ CƯƠng môn họC (Chuyên ngành Công nghệ Hóa học) Tên môn học: HÓa học bức xạ
ctdt 2007 -> Tên môn học: HỆ thống đIỀu khiển thông minh
ctdt 2007 -> Tên môn học: CÔng nghệ KỸ thuật môi trưỜNG

tải về 373.78 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương