Phó Tổng Biên tập ts. Nb. Trần hanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: ts. Lê Bích Phương



tải về 3.2 Mb.
Chế độ xem pdf
trang34/166
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2022
Kích3.2 Mb.
#52648
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   166
nhan to sanh huong den hai long
CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MỘT CÁI NHÌN TOÀN CẢNH
3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Căn cứ vào kết quả của các bài nghiên cứu trước có liên quan, mô hình nghiên cứu dự kiến có 
phương trình như sau:
NIM
it
= β
0
+ β
1
CAP
it
+ β

LOAN
it
+ β

INF
t
+ β
4
GDP
t
+ ε
it
Trong đó: 
Biến phụ thuộc NIM
it
: Tỷ suất lợi nhuận ròng biên
Các biến độc lập: Tỷ lệ vốn (CAP
it
), tỷ lệ cho vay (LOAN
it
), tỷ lệ lạm phát (INF
t
), tăng trưởng 
kinh tế (GDP
t
).


30
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Bảng 2: Các biến sử dụng trong mô h̀nh nghiên cứu
Biến
Ký hiệu
Đo lường
Giả thuyết
Biến phụ thuộc Tỷ suất lợi nhuận 
ròng biên
NIM
i,t
Thu nhập lãi ròng / Tài sản có sinh lãi
Biến độc lập Tỷ lệ vốn
CAP
i,t
Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản
+
Các biến kiểm 
soát
Tỷ lệ cho vay
LOAN
i,t
Tỷ lệ cho vay / Tổng tài sản
+
Lạm phát
CPI
t
Tỷ lệ lạm phát hàng năm
+
Tăng trưởng kinh tế GDP
t
Tỷ lệ tăng GDP hàng năm
-
Nguồn: Tổng hợp c̉a tác giả
4. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU 
NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp nghiên cứu
B
ài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng thông qua 
hồi quy tuyến tính đa biến để lượng hóa sự tác 
động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc 
trong các mô hình. Trước tiên, nghiên cứu sẽ 
kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các 
biến độc lập trong mô hình thông qua hệ số nhân 
tử phóng đại phương sai (VIF), nếu hệ số VIF 
lớn hơn hoặc bằng 10 thì hiện tượng đa cộng 
tuyến được đánh giá là nghiêm trọng (Gujrati, 
2003). Tiếp theo đó, nghiên cứu tiến hành kiểm 
định hiện tượng tự tương quan và hiện tượng 
phương sai của sai số thay đổi. Nếu không có 
hiện tượng tự tương quan và phương sai của sai 
số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử dụng các phương 
pháp hồi quy thông thường trên dữ liệu bảng. 
Tuy nhiên, nếu có hiện tượng tự tương quan và 
phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu 
sẽ chuyển sang phương pháp bình phương bé 
nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least 
Square – FGLS). Wooldridge (2002) cho rằng, 
phương pháp này rất hữu dụng khi kiểm soát 
được hiện tượng tự tương quan và hiện tượng 
phương sai của sai số thay đổi.

tải về 3.2 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   166




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương