ĐỊnh hưỚng thực hành mã SỐ : 60 34 01



tải về 422.33 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích422.33 Kb.
#1901
1   2   3   4


2.4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy

TT

MÃ MÔN HỌC

TÊN MÔN HỌC

SỐ TÍN CHỈ

CÁN BỘ GIẢNG DẠY

HỌ VÀ TÊN

CHỨC DANH KHOA HỌC, HỌC VỊ

CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

-1

-2

-3

-4

-5

-6




-7

1

CTP 5001

Triết học

Philosophy

4

Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐHQGHN

2

ENG 5001

Tiếng Anh chung

English for general purposes

4

Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

3

ENG 5002

Tiếng Anh chuyên ngành

English for specific purposes

3

Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

4

INE 6005

Lý thuyết kinh tế vi mô

Microeconomics Theories

3

Đào Thị Bích Thủy

TS

Kinh tế học

Trường Đại học Kinh tế

5

INE 6003

Lý thuyết kinh tế vĩ mô

Macroeconomics Theories

3

Tạ Đức Khánh
Vũ Đức Thanh

TS
TS

Kinh tế học
Kinh tế chính trị

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

6

BSA 6002

Kinh tế học quản lý

Managerial Economics

3

Đào Thị Bích Thuỷ
Nguyễn Ngọc Thanh

TS
TS

Kinh tế phát triển
Kinh tế phát triển

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

7

PEC 6016

Quản lý công

Public Management

3

Phí Mạnh Hồng
Phan Huy Đường

PGS. TS
PGS. TS

Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

8

PEC 6017 

Hoạch định phát triển

Development Planning

3

Bùi Tất Thắng
Bùi Đại Dũng

PGS. TS
TS

Kinh tế chính trị
Kinh tế thế giới

Trường Đại học Kinh tế
Viện Kinh tế và chính trị

Thế giới


9

PEC 6019

Quản lý nhà nước về kinh tế nâng cao

Advanced State Management on Economy

3

Phan Huy Đường
Ngô Quang Minh

PGS. TS
PGS. TS

Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị

Trường Đại học Kinh tế
HVCTHCQGHCM

10

PEC 6020

Phân tích chính sách kinh tế - xã hội

Socio-Economic Policy Analysis

3

Phạm Văn Dũng
Đinh Văn Thông

PGS. TS
TS

Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

11

PEC 6006

Những vấn đề kinh tế chính trị ở Việt Nam hiện nay

Issues of Political Economy in Present Vietnam’s economy

2

Phạm Văn Dũng
Mai Thị Thanh Xuân

PGS.TS
PGS.TS

Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

12

BSA 6028

Quản trị chiến lược

Strategic Management

3

Nguyễn Tiến Dũng
Hoàng Văn Hải

TS
TS

Quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

13

BSA 6029

Lãnh đạo

Leadership

2

Phùng Xuân Nhạ
Nguyễn Tiến Dũng

PGS. TS
TS

Kinh tế thế giới
Quản trị kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

14

BSA 6032

Đàm phán và giải quyết xung đột

Negotiation and Conflict Resolution

2

Phùng Xuân Nhạ
Nguyễn Tiến Dũng

PGS. TS
TS

Kinh tế thế giới
Quản trị kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

15

PEC 6018

Ra quyết định trong quản lý

Decision Making in Management

2

Hà Văn Hội
Nguyễn Thị Bích Đào

TS
TS

Quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

16

INE 6029

Các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô

Macroeconomic Management Tools

3

Phan Huy Đường
Phạm Văn Dũng

PGS. TS
PGS. TS

Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

17

BSA 6030

Văn hóa kinh doanh Việt Nam

Business Culture in Vietnam

2

Vũ Minh Giang
Đỗ Minh Cương

GS. TSKH
TS.

Lịch sử
Triết học

Đại học Quốc gia Hà Nội
Viện Khoa học Tổ chức

18

FIB 6025

Tài chính công

Public Finance

3

Phí Mạnh Hồng
Nguyễn Hữu Từ

PGS.TS
TS

Kinh tế chính trị
Quản lý kinh tế

Trường Đại học Kinh tế
Văn phòng TƯ Đảng

19

EVS 6301

Quản lý tài nguyên – môi trường

Natural Resources and Environment Management

3

Lưu Đức Hải
Nguyễn Thị Hoàng Liên

PGS.TS
TS

Đia chất
Quy hoạch môi trường

Trường Đại học KHTN
Trường Đại học KHTN

20

MNS 6301

Quản lý khoa học – công nghệ

Sciences and Technology Management

3

Vũ Cao Đàm
Trịnh Ngọc Thạch

PGS. TS
TS.

Kinh tế kỹ thuật
Quản lý giáo dục

Trường Đại học KHXH&NV


Đại học Quốc gia Hà Nội


21

BSA 6031

Hành vi tổ chức

Organizational Behavior

3

Trần Anh Tài
Phạm Thùy Linh

TS
TS

Quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

22

INE 6028

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

Globalization and World Economy Integration

2

Nguyễn Xuân Thiên
Nguyễn Xuân Thắng

TS
PGS.TS

Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị

Trường Đại học Kinh tế
Viện KHXH Việt Nam

23

BSA 6021

Quản trị công ty

Corporate Governance

3

Hoàng Văn Hải
Hoàng Trần Hậu

TS
PGS.TS

Quản trị kinh doanh
Tài chính

Trường Đại học Kinh tế
Học viện Tài chính

24

INE 6030

Đầu tư

Investment

3

Trần Thị Thái Hà
Nguyễn Hồng Sơn

TS
PGS. TS

Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

25

BSA 6026

Quản trị rủi ro

Risk Management

3

Hà Tôn Vinh
Trần Đức Vui

GS.TS
TS

Quản trị kinh doanh
Quản lý kinh tế

ĐH Hawaii (Hoa Kỳ)
Trường Đại học Kinh tế

26

FIB 6026

Kế toán quản trị

Managerial Accounting

3

Nguyễn Thị Minh Tâm
Đặng Đức Sơn

TS
TS

Kế toán
Kế toán

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

27

INE 6031

Phương pháp lượng trong quản lý

Quantitative Methods in Management

2

Tạ Đức Khánh
Trần Doãn Phú

TS
TS

Kinh tế chính trị
Quản trị kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Thương mại

28

PSY 6301

Tâm lý học quản lý dành cho nhà lãnh đạo

Management Psychology for Manager

2

Nguyễn Hữu Thụ
Lê Thị Minh Loan

PGS. TS
TS

Tâm lý học
Tâm lý học

Trường ĐH KHXH&NV
Trường ĐH KHXH&NV

29

BSA 6033

Quản lý nguồn nhân lực

Human Resource Management

2

Tạ Đức Khánh
Nguyễn Thị Bích Đào

TS
TS

Kinh tế chính trị
Quản trị kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

30

BSL 6301

Luật kinh tế

Business Law

2

Ngô Huy Cương
Nguyễn Quốc Việt

TS
TS

Luật kinh tế
Luật và Kinh tế

Khoa Luật – ĐHQGHN
Trường Đại học Kinh tế

31

MNS 6302

Quản lý xã hội

Society Management

2

Phạm Ngọc Thanh
Bùi Thanh Quất

PGS. TS
PGS

Quản lý xã hội
Quản lý xã hội

Trường ĐH KHXH&NV
Trường ĐH KHXH&NV

32

PEC 6021

Quản lý sự thay đổi

Change Management

2

Phạm Thùy Linh
Nguyễn Thị Phi Nga

TS
TS

Quản trị kinh doanh
Quản trị kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế

33

BSA 6024

Quan hệ công chúng

Public Relations

2

Vũ Phương Thảo
Nguyễn Thị Phi Nga

PGS.TS
TS

Quản lý kinh tế
Marketing

Trường Đại học Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế


2.5. Tóm tắt nội dung các môn học
01. CTP 5001. TRIẾT HỌC (4 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: Không

Nội dung: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.
02. ENG 5001. TIẾNG ANH CHUNG (4 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: Không

Nội dung: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.
03. ENG 5002. TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH (3 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: Không

Nội dung: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.
04. INE 6005. LÝ THUYẾT KINH TẾ VI MÔ (3 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: Không

Nội dung: Lý thuyết kinh tế học vi mô đưa ra một luận giải về những phương pháp của kinh tế học vi mô, sao cho có thể giúp học viên vận dụng những công cụ này theo cách riêng của mình. Khác với chương trình kinh tế vi mô dành cho chương trình cử nhân, với những nội dung của mình lý thuyết kinh tế vi mô tạo cho các học viên phương pháp tư duy tích cực hơn, không chỉ là việc tiếp thu một cách thụ động những trường hợp đã được mô tả kỹ càng trong các sách giáo khoa. Theo hướng này, nội dung môn học sẽ nhấn mạnh vào những nền tảng khái niệm căn bản của kinh tế học vi mô và đưa ra những ví dụ cụ thể về ứng dụng của chúng chứ không phải là cung cấp cho học viên một tập hợp những hệ thống thuật ngữ chuyên môn hay những trao đổi học thuật xoay quanh những chủ đề chính về kinh tế học vi mô. Theo cách tiếp cận này, các bài giảng sẽ theo trình tự nêu và giải quyết những vấn đề chủ yếu của lý thuyết kinh tế vi mô hiện nay.
05. INE 6003. LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ (3 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: INE 6005

Nội dung: Môn học cung cấp một cách tiếp cận tổng quát đến mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của kinh tế vĩ mô. Môn học được thiết kế theo những chủ đề bắt đầu từ những phân tích về bản chất của những thành tố quan trọng quyết định GDP đến những phân tích và lý giải về những biến động kinh tế ngắn hạn và tăng trưởng dài hạn, đồng thời tác động của những chính sách vĩ mô đối với mục tiêu kinh tế trong nền kinh tế đóng và mở. Cuối cùng một số tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô được bàn đến cho thấy những khó khăn thức thách gặp phải khi thực thi những chính sách kinh tế vĩ mô trên thực tế.
06. BSA 6002. KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ (3 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: INE 6005

Nội dung: Môn học chỉ ra cho các nhà quản trị kinh doanh cách vận dụng các nguyên lý kinh tế học vi mô như: phân tích cung cầu thị trường, phân tích hàm sản xuất và chi phí, phân tích rủi ro và các quyết định đầu tư ,v.v... vào việc ra các quyết định về những vấn đề của quản trị kinh doanh như: sản lượng, mức giá, phân tích ứng xử của khách hàng, của các nhà cung ứng, các đối thủ cạnh tranh trong các môi trường cạnh tranh khác nhau.
07. PEC 6016. QUẢN LÝ CÔNG (3 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: BSA 6002

Nội dung: Môn học giới thiệu cho các học viên các vấn đề về tổ chức công và những vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý công. Theo đó, môn học sẽ tập trung làm rõ về sự phát triển của khu vực hành chính công, các lý thuyết về tổ chức, văn hóa tổ chức, các loại hành vi ứng xử và chủ thể của chúng trong các tổ chức công, và cách thức để quản lý hiệu quả khu vực công cộng. Trên cơ sở đó, môn học sẽ giúp học viên có thể hiểu được các tổ chức công hoạt động như thế nào, và những kỹ năng, giá trị, phẩm chất… cần thiết của một nhà quản lý công.
08. PEC 6017. HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN (3 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: INE 6005

Nội dung: Môn học Hoạch định phát triển biên soạn cho học viên hệ cao học ngành Quản lý kinh tế (với 3 đơn vị học phần, tương đương với 45 tiết giảng) sẽ đi vào phân tích, lý giải cơ cở lý luận, phương pháp luận và môt số nội dung cụ thể về phương pháp tiếp cận hình thành hệ thống công cụ hoạch định phát triển (các công cụ này hiện nay đang được sử dụng phổ biến ở Việt Nam), đó là: Chiến lược phát triển, Quy hoạch phát triển, Kế hoạch phát triển, các chương trình dự án phát triển.Việc đề cập các công cụ này được tiếp cận theo góc độ: 4 công cụ hình thành một quy trình thực hiện tuần tự, mỗi công cụ sau phải dựa trên yêu cầu, nội dung đặt ra của công cụ trước thành một lôgích nội dung có mối quan hệ mật thiết với nhau.
09. PEC 6019. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÂNG CAO (3 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: Không

Nội dung: Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu việt nhưng cũng có nhiều khuyết tật. Phát huy những ưu điểm, khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường là chức năng của nhà nước. Để quản lý nền kinh tế có hiệu quả, cần phải làm rõ phạm vi và mức độ can thiệp của nhà nước. Đồng thời, nhà nước phải sử dụng các công cụ: hành chính, pháp luật, kinh tế... Mức độ hoàn thiện những công cụ này, khả năng phối hợp trong việc sử dụng các công cụ này quyết định hiệu quả quản lý nền kinh tế của nhà nước. Đồng thời, hiệu quả quản lý nền kinh tế còn phụ thuộc vào chính bộ máy nhà nước. Nâng cao hiệu lực và làm trong sạch bộ máy nhà nước là một nội dung quan trọng được nghiên cứu.
10. PEC 6020. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI (3 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: Không

Nội dung: Môn phân tích chính sách kinh tế - xã hội trước hết nghiên cứu nguồn gốc, bản chất, các nhân tố ảnh hưởng đến các chính sách kinh tế - xã hội; những đòi hỏi với hoạt động phân tích chính sách và các nhà phân tích chính sách. Trên cơ sở đó, môn học xác định các nguyên tắc, mục tiêu, yêu cầu, quy trình và các nội dung cần thực hiện của hoạt động phân tích chính sách trong toàn bộ quá trình chính sách: hoạch định, tổ chức thực hiện, đánh giá và điều chỉnh các chính sách kinh tế - xã hội. Các nội dung nghiên cứu được gắn với việc phân tích các tình huống cụ thể.
10. PEC 6006. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (2 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: Không

Nội dung: Môn học nghiên cứu những vấn đề kinh tế chính trị đang đặt ra cho Việt Nam hiện nay mà chương trình cử nhân chư­a có điều kiên nghiên cứu. Đó là các vấn đề: 1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. 2. Vai trò kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 3. Đặc điểm, xu hướng vận động và những vấn đề đặt ra cho việc phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế tư­ bản Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư­ nước ngoài ở Việt Nam hiện nay. 4. Xu hướng toàn cầu hoá, sự hình thành nền kinh tế tri thức và sự hồi nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 5. Công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam. 6. Những vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam.
12. BSA 6028. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (3 tín chỉ)

Môn học tiên quyết: BSA 6002

Nội dung: Môn học giới thiệu những kiến thức, kỹ năng về quản trị chiến lược như: xác định lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, các giá trị cốt lõi và tầm nhìn của doanh nghiệp; hình thành mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp để thực hiện sứ mệnh; đánh giá thế và lực của doanh nghiệp; phát hiện thời cơ chiến lược của doanh nghiệp; thực thi chiến lược hướng đích thông qua chuỗi các biện pháp: thay đổi tổ chức; thiết lập hệ thống khuyến khích và trợ lực; phát triển văn hóa mạnh; nhận thức và phản ứng với những thay đổi và sai lệch chiến lược.
13. BSA 6029. LÃNH ĐẠO (2 tín chỉ)


tải về 422.33 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương