Ngành Dược phẩm



tải về 5.32 Mb.
Chế độ xem pdf
trang34/84
Chuyển đổi dữ liệu19.12.2023
Kích5.32 Mb.
#56054
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   84
BAO CAO NGANH DUOC PHAM-28042014-FPTS-VI

Nhóm
Mã CP
Tăng trưởng 
doanh thu 
2009 - 2013
Tăng trưởng 
lợi nhuận 
2009 - 2013
Doanh thu thuần 
2013 (tỷ đồng)
Lợi nhuận ròng cổ 
đông công ty mẹ 
2013 (tỷ đồng)
Biên lợi 
nhuận gộp 
2009 - 2013
Biên lợi 
nhuận ròng 
2009 - 2013
Sản xuất
DHG
19.2%
13.1%
3,527
589.0
49.5%
18.0%
Sản xuất
TRA
22.5%
35.3%
1,682
149.4
36.2%
8.5%
Sản xuất
DMC
7.6%
8.9%
1,430
107.5
30.6%
7.4%
Sản xuất
IMP
6.3%
-2.0%
841
60.6
46.6%
9.4%
Sản xuất
OPC
11.0%
3.3%
564
56.3
46.3%
12.2%
Sản xuất
DCL
4.0%
-14.4%
675
30.3
26.1%
4.1%
Sản xuất
SPM
14.7%
-27.2%
441
17.5
28.8%
19.9%
Sản xuất
PMC
16.5%
23.9%
357
55.6
38.3%
14.2%
Sản xuất
PPP
19.3%
n/a
101
(5.1)
9.9%
0.9%
Phân phối
LDP
20.8%
4.7%
463
18.0
15.0%
5.6%
Phân phối
DHT
6.1%
20.8%
743
26.8
14.2%
2.8%
Phân phối
VMD
19.9%
-3.7%
10,485
21.5
9.2%
0.3%
Phân phối
DBT
5.8%
11.3%
530
11.0
16.4%
1.8%
TBYT
JVC
34.2%
3.3%
594
41.7
37.3%
17.6%
TBYT
AMV
8.3%
-34.6%
8
0.1
30.4%
-0.2%


www.fpts.com.vn
 
 
 
 
 
 
 
 
28
 
 
 
Ngành Dược phẩm
 
NGÀNH DƯỢC PHẨM
 
JVC là doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bán hàng/doanh thu thuần thấp nhất trong các doanh 
nghiệp niêm yết do hoạt động trong lĩnh vực đặc thù: đấu thầu và cung cấp thiết bị y tế cho 
bệnh viện. 
 
Chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN) 
Chi phí quản lý doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhóm sản xuất bình quân khoảng 8% 
doanh thu thuần. Trong nhóm cách doanh nghiệp lớn đầu ngành, DHG, IMP, TRA, PMC là 
các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí QLDN tăng trưởng nhẹ hàng năm.
Ngược lại, DMC và DCL là 2 doanh nghiệp có mức biến động tỷ trọng chi phí QLDN khá lớn 
theo hai chiều hướng khác nhau. Tỷ trọng này của DMC giảm từ 9.5% xuống 7.8% (-18%), 
vừa đến từ cắt giảm chi phí QLDN vừa đến từ sự gia tăng của doanh thu. Tại DCL, tỷ trọng 
chi phí 
QLDN lại tăng mạnh từ 4.2% lên mức 8.3% (+98%) chủ yếu do các khoản trích lập dự 
phòng trong kỳ.
 
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
30.0%
DHG
IMP
DMC
TRA
DCL
OPC
PMC
JVC
SPM
DBT
DHT
LDP
VMD
AMV
PPP
% chi phí bán hàng/doanh thu thuần
2012
2013
0.0%
2.0%
4.0%
6.0%
8.0%
10.0%
12.0%
DHG
IMP
DMC
TRA
DCL
OPC
PMC
JVC
SPM
DBT
DHT
LDP
VMD
PPP
% chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần
2012
2013
đã loại trừ AMV để tránh nhiễu thông tin


www.fpts.com.vn
 
 
 
 
 
 
 
 
29
 
 
 
Ngành Dược phẩm
 
NGÀNH DƯỢC PHẨM
 

C.3 
SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
 
 
Quy mô tổng tài sản và vòng quay tổng tài sản 
 
Về quy mô tài sản, tổng tài sản của các doanh nghiệp ngành dược đang niêm yết tính đến hết 
năm 2013 là hơn 11.000 tỷ đồng. Trong đó, VMD đang là doanh nghiệp có tổng tài sản lớn 
nhất (5.100 tỷ đồng) do đặc thù là doanh nghiệp nhập khẩu ủy thác với lượng hàng tồn kho 
và khoản phải thu lớn. 
Nhìn chung, 
cơ cấu tài sản của các doanh nghiệp thuộc nhóm sản xuất và thiết bị y tế khá 
tương đồng, tài sản ngắn hạn bình quân chiếm 68% cơ cấu tổng tài sản. Ngược lại, các doanh 
nghiệp thuộc nhóm phân phối có tỷ trọng tài sản dài hạn khá thấp, chỉ chiếm khoảng 17% tổng 
doanh thu (riêng VMD tỷ trọng tài sản dài hạn chỉ chiếm 3% tổng tài sản) do các doanh nghiệp 
này không phải đầu tư nhiều vào hệ thống nhà xưởng, máy móc sản xuất. 
Về vòng quay tổng tài sản, PMC là doanh nghiệp có số vòng quay nhanh nhất (1.7) trong 
nhó
m sản xuất. Đối với nhóm phân phối, dễ nhận thấy vòng quay của nhóm này khá lớn (>2) 
do đặc thù hoạt động kinh doanh. JVC với đặc thù cung ứng thiết bị y tế cho bệnh viện nên 
vòng quay khá thấp (0.36). SPM là doanh nghiệp có vòng quay tài sản thấp nhất trong nhóm 
sản xuất (0.39) do bị chiếm dụng một lượng vốn lớn từ các khoản phải thu đơn vị liên quan là 
công ty dược phẩm Đô Thành. 
Cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 
Nhìn chung, nhóm doanh nghiệp sản xuất duy trì cơ cấu nguồn vốn khá lành mạnh, vốn chủ 
sở hữu bình quân chiếm đến 66% cơ cấu nguồn vốn. Trong đó, IMP là doanh nghiệp có tỷ 
trọng vốn chủ sở hữu cao nhất (83% nguồn vốn), đồng thời là doanh nghiệp có đòn cân nợ 
thấp nhất (0.2) 
Ngược lại, nhóm doanh nghiệp phân phối dược phẩm lại có tỷ trọng nợ phải trả tương đối cao 
trong cơ cấu nguồn vốn (bình quân khoảng 70%) và chủ yếu là nguồn vốn vay. Trong đó, 
VMD là doanh nghiệp có tỷ trọng Nợ/Vốn chủ sở hữu cao nhất (gấp 28 lần), nợ phải trả chiếm 
97%.
 
3081
870
1020
1088
612
538
209
1630
1118
276
325
163
5098
109
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
-
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
DHG
IMP
DMC
TRA
DCL
OPC
PMC
JVC
SPM
DBT
DHT
LDP
VMD
PPP
Quy mô và cơ cấu tài sản các doanh nghiệp niêm yết
(tỷ đồng)
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Vòng quay tổng tài sản



tải về 5.32 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   84




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương