Nghiên cứu sản xuất và Ứng dụng bào tử NẤm trichoderma harzianum nad101 trong phòng trị BỆnh nấm hồng do nấm corticium salmonicolor



tải về 304 Kb.
trang5/7
Chuyển đổi dữ liệu31.08.2022
Kích304 Kb.
#53046
1   2   3   4   5   6   7
38036-Article Text-122036-1-10-20181121 (1)

(BT/g)

3
(toC)

Mật độ BT
(BT/g)

TG4
(Ngày)

Mật độ BT
(BT/g)

4

1,1.105 ±7,9.104a

40

1,1.107 ±7,8.106 c

30

5.106 ± 3.106b

3

5.105 ± 105a

5

6.105 ± 0a

50

1,2.108 ± 6,9.107d

35

1,5.108 ± 1,2.108c

5

2.108 ± 8.107b

6

4,2.107 ± 3,2.107b

60

6,3.105 ± 1,2.105b

40

5,3.105 ± 5,8.104a

7

8.108 ± 7.108c

7

9.107 ± 107c

70

5,7.105 ± 3,2.104b

45

3,7.105 ± 1,5.105a

9

8,3. 108 ± 5.108c

8

9,7.105 ± 5,8.104a

80

100 ± 0 a

50

2,2.105 ± 1,7.105a

11

8,6.108 ± 7,5.108 c

Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng 1 cột cho thấy sự không khác nhau của các nghiệm thức thí nghiệm ở độ tin cậy 95%. * Các chữ số 1,2,3,4 trong cùng 1 dòng thể hiện thứ tự khảo sát của từng yếu tố 1- pH; 2- ĐA (Độ ẩm); 3- NĐ ( Nhiệt độ); 4-TG (Thời gian).
Kết quả bảng 3.2 cho thấy khả năng tạo bào tử của chủng Trichoderma harzianum NAD101 bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Điều này được thể hiện rõ ràng với các thí nghiệm pH ban đầu, độ ẩm, nhiệt độ khi với mỗi yếu tố đều có một giá trị mà ở đó chủng Trichoderma harzianum NAD101 có khả năng tạo bào tử cao nhất (pH = 7 – Mật Độ BT : 9.107 ± 107 BT/g , độ ẩm 50% - Mật Độ BT: 1,2.108 ± 6,9.107 BT/g , nhiệt độ 35oC – MĐBT: 1,5.108 ± 1,2.108 BT /g). Trong khi đó với thí nghiệm khảo sát thời gian nuôi cấy thì thời gian càng kéo dài thì mật độ bào tử đếm được càng cao khi tại thời điểm kết thúc thí nghiệm (11 ngày) thì mật độ bào tử đếm được là 8,6. 108 ± 7,5. 108 BT /g , so với với mật độ bào tử tại thời điểm 7 ngày của quá trình nuôi cấy 8.108 ± 7.108 BT /g thì thấy rằng sự chênh lệch là không quá lớn. Điều này cũng được thể hiện rõ khi kết quả thống kê ở bảng 3.2 cho thấy mật độ bào tử trung bình ở các thời điểm 7 ngày, 9 ngày và 11 ngày là không khác nhau về mặt thống kê (độ tin cậy 95%). Chính vì vậy đứng trên phương diện kinh tế thì việc nuôi cấy để thu bào tử nên dừng lại tại thời điểm 7 ngày để rút ngắn thời gian cũng như tiết kiệm những chi phí khác trong sản xuất.
3.2. Khả năng phòng trị bệnh hồng của chế phẩm bào tử nấm Trichoderma harzianum NAD101 trong điều kiện thực tế
Sau 15 ngày tiến hành thí nghiệm như mục 2.2.3 thì tiến hành thống kê những cây cao su khỏi bệnh ở các nghiệm thức và kết quả được trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. So sánh khả năng phòng trị nấm hồng trên cây cao su

Lô dùng dịch bào tử nấm Trichoderma

Lô dùng nước

Lô dùng Saizole 5SC

Lô TN

Cây khỏi bệnh

H%

Lô TN

Cây khỏi bệnh

H%

Lô TN

Cây khỏi bệnh

H%

1

24

80

1

1

3,3

1

25

83,3

2

25

83,3

2

1

3,3

2

25

83,3

3

23

76,7

3

1

3,3

3

25

83,3




24 ± 1b

80 ± 3,3b




1 ± 0a

3,3 ± 0a




25 ± 0b

83,3 ± 0b

Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng 1 dòng cho thấy sự không khác nhau của các nghiệm thức thí nghiệm ở độ tin cậy 95%.
Theo đó trong 3 lô thí nghiệm thì lô dùng nước cho kết quả thấp nhất khi hiệu suất chỉ cho hiệu suất trung bình là 3,3%. Trong khi đó với hai nghiệm thức dùng dịch bào tử nấm Trichoderma harzianum NAD101 và dùng thuốc Saizole 5SC thì cho hiệu suất trung bình cao khi đạt 80% với lô dùng dịch bào tử và 83,3% với lô dùng thuốc hóa học. Lô dùng thuốc hóa học tuy có khả năng ức chế nhanh với nấm bệnh khi chỉ sau 3 ngày phun xịt thì đã có hiệu quả phòng trừ nấm hồng và đến 15 ngày thì hiệu quả phòng trị đã đạt 83,3% (bảng 3.3). Trong khi đó với lô dùng dịch bào tử Trichoderma harzianum NAD101 thì hiệu quả phòng trị có chậm hơn khi đến 5 ngày thì mới bắt đầu có hiệu quả nhưng tại thời điểm 15 ngày của thí nghiệm thì hiệu suất cũng đạt 80% (bảng 3.3) (Hình 3.1-b). Tuy nhiên khi tiếp tục quan sát hai lô thí nghiệm này đến thời điểm 30 ngày thì ở lô dùng thuốc hóa học bắt đầu có hiện tượng tái bệnh ở các cây đã khỏi bệnh trước đó với số lượng là trung bình là 15 cây. Trong khi đó lô dùng dịch bào tử các cây đã khỏi bệnh vẫn phát triển bình thường mà không xuất hiện hiện tượng tái bệnh.
Việc tái bệnh của lô dùng thuốc hóa học có thể là do sau 30 ngày tác dụng hoạt tính của thuốc đã suy giảm nhưng lại không được tiếp tục xịt bổ sung nên bào tử nấm ở các cây vẫn chưa khỏi bệnh được phát tán sang gây ra hiện tượng tái bệnh. Ngược lại với lô dùng dịch bào tử thì mặc dù thời gian có hiệu quả chậm hơn so với thuốc hóa học nhưng khi bào tử đã phát triển thành hệ sợi để đối kháng với nấm hồng thì sẽ lại tạo bào tử mới tồn tại trên thân cây. Điều này đã được chứng minh khi bóc tách phần thân cây đã khỏi bệnh ở lô dùng dịch bào tử để quan sát dưới kính hiển vi thì vẫn phát hiện sự tồn tại của cả sợi nấm lẫn bào tử của chủng nấm Trichoderma harzianum NAD101 (Hình 3.1-c) đã dùng để phun trước đó 30 ngày.





tải về 304 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương