ĐẶng đĂng khoa sản xuất phân bón lá



tải về 4.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang44/52
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2022
Kích4.1 Mb.
#53227
1   ...   40   41   42   43   44   45   46   47   ...   52
Sản xuất phân bón lá từ phụ phế phẩm nông nghiệp
Quy trình sản xuất kẹo Noutgar
 
 


D
C


58 
 
 
Hình 3.16: Cây cải được 30 ngày tuổi (A: phun nước; B: phun dịch chiết thô 
2%; C: phun chế phẩm 2%; D: phun phân bón Sen Trắng 2%) 
 
 
B
A
D
C


59 
KẾT LUẬN
- Phụ phế phẩm cá tra có lượng N tổng số là 2,34% và protein thô là 14,6%. 
- Tỷ lệ phế phẩm trong trái dứa chiếm đến 69,98% trong đó vỏ dứa chiếm 
48,53% với hoạt tính riêng là 2,02 (U/g). 
- Tỷ lệ vỏ dứa: phế phẩm cá thích hợp nhất là 0,75: 1 (w/w). 
- Lượng nước bổ sung thích hợp nhất là 1: 1 tính theo tỷ lệ nước: mẫu (cá + vỏ 
dứa) (v/w). 
- Sử dụng enzyme bromelain trong phế phẩm dứa thủy phân phụ phế phẩm cá 
tra tối ưu trong điều kiện pH = 6, nhiệt độ bình thường phòng thí nghiệm và thời 
gian là 12 ngày. 
- Bổ sung rỉ đường với nồng độ từ 5- 10% cho hiệu quả tốt trong bảo quản 
dịch thủy phân từ phế phẩm cá tra. 
- Đưa ra được quy trình tạo phân bón lá từ phế phẩm dứa và phế phẩm cá tra. 
- Dich thủy phân thô và chế phẩm với nồng độ 2% cho hiệu quả cao trong việc 
tăng năng suất cây cải. Trong đó, phun chế phẩm 2% trên cây rau cải cho năng suất 
tương đương với phân bón lá đang bán trên thi trường. 
KIẾN NGHỊ 
- Định lượng P và K có trong dịch thủy phân từ phụ phế phẩm cá tra. 
- Thử nghiệm chế phẩm trên một số cây trồng khác 
- Phổ biến quy trình cho nông dân tự sản xuất để sử dụng trong sản xuất nhằm
giảm lượng phân hóa học trên cây cải 
 
 


60 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tài liệu tiếng việt 
1. 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2016. Báo cáo kết quả thực hiện kế 
hoạch tháng 9 năm 2016 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2. 
Cao Thị Huỳnh Châu, 2007. Đánh giá chất lượng gelatin da cá tra. Luận 
văn tốt nghiệp đại học. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm. Trường Đại học Cần 
Thơ 
3. 
Đặng Thị Mộng Quyên và Trần Thị Xô, 2006. Nghiên cứu tận dụng cá phế 
liệu để sản xuất dịch cao đạm dùng trong thức ăn nuôi tôm, cá. Tạp chí Nông 
Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn 16, số (2): 41- 43. 
4. 
Dương Thị Hương Giang, Lê Thanh Hùng, Võ Văn Song Toàn, Sonia 
Beeckmans, Edilbert Van Driessche và Trần Phước Đường, 2002. Đánh giá các 
phương pháp ly trích enzyme bromelain từ nước khóm thô. Tuyển tập các công trình 
nghiên cứu khoa học, Trường Đại Học Cần Thơ. 
5. 
Dương Thị Hương Giang, Nguyễn Xuân Dung và Phan Bích Trâm, 2006. 
Nghiên cứu sử dụng papain thô từ nhựa đu đủ thủy phân protein trong bánh dầu 
đậu nành. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 5. 
6. 
Hải Yến, 2017. Báo đầu tư, Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với phân 
bón nhập khẩu vào Việt Nam. Báo đầu tư, doanh nghiệp, 12/05/2017 
7. 
Lại Thị Ngọc Hà, 2009. Nghiên cứu tách và tạo chế phẩm bromelain từ phế 
phụ phẩm dứa. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009, tập 7, số 2: 203 – 211. Trường 
Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 
8. 
Mạc Xuân Hòa và Trần Bích Lam, 2012. Tối ưu hóa quá trình thu nhận 
protein hydrolysate có hoạt tính liên kết canxi từ phế phẩm cá tra (Pangasiidae). 
9. 
Ngọc Điệp, 2010. Sử dụng phụ phẩm thủy sản hiệu quả hơn. Tạp chí Thương 
mại Thủy sản, số 132. 
10. 
Nguyễn Chung, 2007. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá Tra . Nhà xuất bản Nông 
Nghiệp. 


61 
11. 
Nguyễn Đình Khôi, 2003. Sử dụng enzyme và nghiền cá để lên men nhanh 
nước mắm cá trích. Luận án thạc sĩ khoa học ngành Công nghệ Sinh học, Viện 
nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ. 
12. 
Nguyễn Thị Cẩm Vi, 2011. Khảo sát sự biến đổi hàm lượng protein hòa tan 
trong quá trình phát triển của quả dứa Cayenne. Tạp chí Khoa học và Ứng dụng số 
14-15. 28-31. 
13. 
Nguyễn Thị Nếp, 2005. Khảo sát khả năng thủy phân protein phụ phẩm cá 
tra bằng enzym protease từ Bacillus subtilis S5. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành 
Công Nghệ Thực Phẩm. Khoa Nông Nghiệp. Đại học Cần Thơ. 
14. 
Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng,1990. Công nghệ chế biến thực phẩm 
thủy sản (tập 2)-Ướp muối. chế biến nước mắm. chế biến khô. thức ăn chín. Tp.Hồ 
Chí Minh: NXB Nông Nghiệp. 
15. 
Nguyễn Văn Thường, 1999. Khảo sát thành phần loài cá trơn họ 
Pangasiidae. Từ dự án cá trơn châu Á (Asia Catfish Project) do tác giả đã tiến hành 
từ 8 đợt khảo sát theo hai mùa trong năm, từ tháng 04/1997 – tháng 07/1999 dọc 
theo hai tuyến sông Tiền và sông Hậu. 
16. 
Phạm Đình Dũng và Trần Văn Lâm, 2013. Nghiên cứu ứng dụng dung dịch 
thủy phân từ phụ phẩm cá bằng enzyme làm phân bón cho một số loại rau trong 
nhà màng. Sở Khoa học và Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. 
17. 
Theo thống kê của hiệp hội thủy sản Việt Nam (VASEP), 2016. Tổng quan 
về ngành thủy sản Việt nam. 
18. 
Tổng cục Hải quan, 2016. Tình hình xuất khẩu rau quả 8 tháng đầu năm 
2016. 
19. 
Trần Thanh Dũng (2013). Thủy phân phụ phẩm cá tra bằng vi khuẩn 
Bacillluc subtilis làm phân bón cho cây hẹ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. 
20. 
Trần Thanh Nhãn và Trần Nguyễn Tú Oanh, 2009. Tối ưu hóa quy trình xử 
lý máu cá Basa bằng enzym. Nghiên cứu y học – Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 13, 
phụ bảng số 2, trang 5. 


62 
21. 
Trần Thanh Nhãn, 2009. Chuyển hóa các chất và hóa sinh một số cơ quan - 
phần 2 (Dùng cho đào tạo dược sĩ đại học). NXB Giáo dục. 
22. 
Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Trần Thanh Phong, 
Lê Thị Hương, 2009. Sử dụng trùn quế và phân trùn để sản xuất các chế phẩm sinh 
học phục vụ nông nghiệp. Giải ba Hội thi sang tạo kỹ thuật Tp. HCM. 

tải về 4.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   40   41   42   43   44   45   46   47   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương