Mẫu Tự Pāli và Cách Phát Âm Tỳ kheo Indacanda (Nguyệt-Thiên Trương Ðình Dũng) Tủ Sách Ðồi Lá Giang



tải về 189.5 Kb.
trang4/7
Chuyển đổi dữ liệu30.06.2022
Kích189.5 Kb.
#52544
1   2   3   4   5   6   7
cách phát âm mẫu tự PALI

Tài Liệu Của Nhóm PALI Chuyên-Đề


https://thaoluantrungbokinh.wordpress.com/ngon-ngu-pali/+&cd=8&hl=vi&ct=clnk&gl=vn
I. Pāli text Society (Hội kinh văn Pāli):
Pāli is the name given to the language of the texts of Theravāda Buddhism, although the commentarial tradition of the Theravādins states the the language of the canon is Māgadhi, the language spoken by Gotama Buddha. The term Pāli originally referred to a canonical text or passage rather than to a language and its current use is based on a misunderstanding which occurred several centuries ago. The language of the Theravādin canon is a version of a dialect of Middle Indo-āryan, not Māgadhi, created by the homogenization of the dialects in which the teaching of the Buddha were orally recorded and transmitted far beyond the area of its origin and as the Buddhist monastic order codified his teachings
Dịch Việt
Pāli là tên gọi chỉ loại ngôn ngữ dùng trong kinh văn của Phật giáo Thượng Tọa Bộ. Mặc dù truyền thống chú giải của Thượng Tọa Bộ tuyên bố rằng ngôn ngữ của thánh điển Phật giáo là tiếng Ma Kiệt Đà, ngôn ngữ do Đức Phật Cồ Đàm nói. Từ “Pāli” khởi thủy dùng để chỉ kinh văn hay đoạn văn, không phải để chỉ một loại ngôn ngữ, nhưng ý nghĩa ngày nay là dựa theo một sự hiểu lầm xảy ra từ nhiều thế kỷ trước. Ngôn ngữ dùng trong thánh kinh Thượng Tọa Bộ là một dạng của thổ ngữ Trung Ấn-Aryan, chứ không phải là ngôn ngữ Ma Kiệt Đà. Pali được tạo ra từ sự đồng nhất hóa các ngôn ngữ từ các địa phương khác nhau mà tại nơi đó các lời giảng của Đức Phật được ghi nhớ và truyền khẩu. Việc này rất cần thiết khi Phật giáo được truyền bá tại những nơi khác xa hơn vùng khởi nguồn, và rất cần thiết khi các tu sĩ Phật giáo thế hệ sau này muốn kí hiệu hóa những lời dạy của Đức Phật.

II. Một số các giải thích khác


1. Bhikku Indacanda
The word “Pali” cannot be found in the Tipitaka.
In Buddhaghosa’s commentaries, he noted “pāliñca atthakathañca” to concern the learning of the bhikkhus. “Atthakathā” is the commentary, so then the word “Pali” is presumed to be the Buddha’s Teachings that have been being preserved in the Tipitaka. The language written in the Tipitaka was noted by Buddhaghosa as “Māgadhabhāsā”, which means the language of the Magadha country. It’s believed that the language used in the Tipitaka may be named as “Pali” firstly by a French scholar, Simon de la Loubère, when he published his book “Du Royaume de Siam” in 1691; this book was translated into English in 1693 (Juo-Hsüeh Shih Bhikkhunī, Controversies over Buddhist Nuns, Oxford: The Pali Text Society, 2000, page 3). Thus, by that early mistake made in the past, nowadays we always think that the word “Pali” is a kind of language, although its primary and true meaning is entirely different.
Summary: Pali might serve two meanings:
– The words of the Buddha preserved in the Tipitaka, Pali Canon.
– The language used in the Tipitaka

Từ Pali không tìm thấy ở Tam Tạng.
Ở Chú Giải, khi đề cập đến việc học tập của vị tỳ khưu thì Ngài Buddhaghosa có ghi là vị ấy cần học tập “pāliñca atthakathañca,” nghĩa là học “pali và atthakathā.” Từ atthakathā có nghĩa là Chú Giải, nhờ đó có thể biết được rằng từ Pali có nghĩa là Chánh Tạng, là những gì được chứa đựng trong Tam Tạng.
Và ngôn ngữ ghi lại Tam Tạng thì Ngài Buddhaghosa ghi rằng Māgadhabhāsā, nghĩa là ngôn ngữ của xứ Magadha (Ma Kiệt Đà). Việc gọi Pali là tên của ngôn ngữ ghi lại lời dạy của đức Phật có thể đã được học giả người Pháp Simon de la Loubère sử dụng đầu tiên trong tác phẩm Du Royaume de Siam ấn hành năm 1691; tài liệu này đã được dịch sang tiếng Anh năm 1693 (Juo-Hsüeh Shih Bhikkhunī, Controversies over Buddhist Nuns, Oxford: The Pali Text Society, 2000, trang 3). Do sự ngộ nhận ban đầu đó, ngày nay nói đến từ Pali người ta liên tưởng đến ngôn ngữ Pali, mà hầu như không biết đến ý nghĩa ban đầu của nó.
Như vậy tùy theo ngữ cảnh, Pali có thể hiểu là:
– Các lời dạy nguyên thủy, chánh truyền, của đức Phật.
– Ngôn ngữ đã được sử dụng để ghi lại các lời dạy ấy

tải về 189.5 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương