Microsoft Word GỐc tđ NƯỚc và dd khoáNG. doc



tải về 2.88 Mb.
Chế độ xem pdf
trang17/32
Chuyển đổi dữ liệu19.01.2024
Kích2.88 Mb.
#56374
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   32
1. GỐC TĐ NƯỚC VÀ DD KHOÁNG

Loại 
đất 
Đất lấy từ nơi 
có cây mù tạt 
tỏi 
Đất lấy từ nơi 
không có cây mù 
tạt tỏi 
Đất lấy từ nơi 
có cây mù tạt 
tỏi đã tiệt 
trùng 
Đất lấy từ nơi 
không có cây 
mù tạt tỏi đã tiệt 
trùng 
Sự tăng 
sinh 
khối 
của cây 
20% 
230% 
30% 
40% 
Sự hình 
thành 
rễ nấm 
0% 
20% 
 
 
Từ kết quả thí nghiệm trên hãy trả lời các câu hỏi sau: 
a. Sự có mặt của cây mù tạt tỏi ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây thích đường non? Giải 
thích. 
b. Sự cộng sinh giữa cây nấm và cây thích đường là nội cộng sinh hay ngoại cộng sinh? Giải thích. 
HD: 


1. - Ion Mg
2+
và NO
3
-
có nồng độ trong tế bào rễ cao hơn trong dung dịch đất nên các ion này được rễ cây 
hấp thụ 1 cách chủ động qua kênh protein. Quá trình hấp thu chủ động các ion này cần năng lượng ATP do 
tế bào rễ tạo ra. Do đó nếu điều kiện không thích hợp lượng ATP giảm mạnh → sự hấp thụ các ion này 
giảm theo.
- Khi pH đất thấp, đất có nhiều ion H
+
. Loại ion này trao đổi với các ion khoáng dương trên bề mặt keo đất. 
Kết quả là các ion (K
+
, Mg
+
, Fe
3+
) ra dung dịch đất và dễ dàng bị rửa trôi.
2. a. Mù tạt tỏi làm giảm khả năng sinh trưởng của loài cây thích đường non do làm giảm sự hình thành phức 
hệ rễ nấm của loài cây này. Vì: 
- Thích đường non chỉ có khả năng tăng sinh khối và hình thành rễ nấm khi được trồng trên đất không bị 
xâm lấn. Mặt khác trên đất có mù tạt tỏi sinh trưởng và đất bị khử trùng thì sự hình thành rễ nấm của cây 
thích đường non đều giảm 
- Điều này cho thấy, cây mù tạt tỏi đã tiết ra đất các yếu tố làm ức chế sự hình thành phức hệ rễ nấm 
b. Sự cộng sinh giữa cây nấm và cây thích đường là nội cộng sinh (nội rễ nấm) vì: 
- Nếu là ngoại rế nấm thì sựi sinh trưởng của cây thích đường ở đất có cây mù tạt tỏi đã tiệt trùng cũng sẽ 
giống như ở đất không có cây mù tạt tỏi, trong thực tế ở đất có mù tạt tỏi đã tiệt trùng thì cây thích đường 
sinh trưởng và phát triển tốt hơn ở đất không có cây mù tạt tỏi nghĩa là có một số nấm đã cộng sinh từ trước 
khi trồng ở trong rễ cây. 
- Nội rễ nấm vẫn có lông hút, trong khi ngoại rễ nấm thì không có cấu trúc này. Vì vậy ở đất có mù tạt tỏi 
sinh xâm lấn cây vẫn có thể tăng trưởng (nhưng chậm) và không hình thành rế nấm, còn nếu là ngoại cộng 
sinh thì cây sẽ không sinh trưởng khi không có rế nấm. 

tải về 2.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương