Microsoft Word GỐc tđ NƯỚc và dd khoáNG. doc



tải về 2.88 Mb.
Chế độ xem pdf
trang16/32
Chuyển đổi dữ liệu19.01.2024
Kích2.88 Mb.
#56374
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   32
1. GỐC TĐ NƯỚC VÀ DD KHOÁNG

Câu 22: a. Bơm proton có vai trò như thế nào trong các quá trình sau: hấp thụ khoáng, mở khí khổng, vận 
chuyển các chất nhờ dòng mạch rây? 
b. Trong trồng trọt, có nên dùng thuốc tiêu diệt tận gốc các loại nấm ở thực vật không? Vì sao? 
c. Trong một thí nghiệm với cây trồng trong dung dịch, người ta cho một chất ức chế quang hợp tan trong 
nước vào dung dịch nuôi nhưng cường độ quang hợp của cây không bị giảm. Vì sao? 
HD: 
a. - Hấp thụ khoáng: 
c. Đảm bảo lượng triose phosphate là tương đồng ở tất cả các cây khi thực nghiệm bắt đầu. 
d. Thiếu sắt dẫn đến các thành phần của chuỗi vận chuyển điện tử quang hợp bị thiếu hụt. 
- Chuỗi vận chuyển điện tử (ETC) bất thường dẫn tới lượng ATP và NADPH tạo ra trong pha 
sáng suy giảm dẫn tới lượng triose phosphate tạo ra trong pha tối suy giảm. 
e. Thiếu sắt dẫn tới lượng CO
2
hấp thu suy giảm là do lượng triose phosphate chuyển hóa thành 
RidP (RuBP) ít, chất nhận CO
2
ít nên lượng CO
2
được hấp thu suy giảm. 


+ Bơm proton dùng năng lượng ATP để bơm H
+
ra ngoài tế bào tạo nên một gradien H
+
và hình thành điện 
thế màng (phần bên ngoài tích điện dương hơn so với phần bên trong). Điện thế màng giúp rễ cây hấp thụ 
ion dương khác như K
+
+ Khi H
+
di chuyển vào trong tế bào theo gradien qua một protein vận chuyển. Đồng thời, một một chất tan 
khác như NO
3
-
được vận chuyển ngược chiều gradien cùng với sự vận chuyển H
+
qua protein vận chuyển đó 
(quá trình đồng vận chuyển) 
- Đóng mở khí khổng: Trong tế bào khí khổng, điện thế màng được thiết lập do bơm H
+
sẽ kích thích vận 
chuyển K
+
từ ngoài đi vào tế bào làm tăng áp suất thẩm thấu. Sự tăng áp suất thẩm thấu kéo theo nước vào tế 
bào khiến khí khổng mở. 
- Vận chuyển các chất nhờ dòng mạch rây: Bơm H
+
tạo ra gradien H
+
. Qua protein đồng vận chuyển, H
+
di 
chuyển theo gradien vào tế bào ống rây cùng với sự vận chuyển ngược chiều gradien của saccarozo, từ đó 
giúp tế bào ống rây thu nhận saccarozo từ cơ quan nguồn. 
b. Không nên dùng thuốc diệt tận gốc các loại nấm kí sinh vì:
- Chỉ nên loại trừ các loại nấm kí sinh gây hại, làm ảnh hưởng năng suất cây trồng. 
Ví dụ nấm gây bệnh lúa von tiết Gibberelin gây ngã đổ ở lúa. 
- Bên cạnh đó còn các loại nấm cộng sinh có lợi cho cây trồng. 
Ví dụ nấm sợi cộng sinh với rễ cây giúp cây hút nước và muối khoáng tốt hơn. 
- Việc dùng thuốc hóa học liều lượng cao để diệt tận gốc có thể gây nguy hại cho đất trồng và sức khỏe 
người sử dụng, nên dùng các chế phẩm sinh học hay thiên địch. 
c. Chất ức chế có thể hấp thụ vào rễ nhưng không đi vào mạch gỗ được do đai caspary ở nội bì ngăn lại→ 
chất ức chế không đến được tế bào quang hợp → cường độ quang hợp của cây không bị giảm. 
Câu 23: Nghiên cứu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với sự sinh trưởng của một loài thực 
vật thân thảo ở cạn. Sau 20 ngày theo dõi thí nghiệm, từ số liệu thu được người ta xây dựng đồ thị sau đây:
 
 
- Sự hấp thu ion nào bị ảnh hưởng mạnh khi lượng ATP do tế bào lông hút tạo ra giảm dưới tác động điều 
kiện môi trường? 
- Thực tế trong môi trường đất có độ pH thấp, lượng ion khoáng nào trong đất sẽ bị giảm mạnh? 
2. Để nghiên cứu ảnh hưởng của cây mù tạt tỏi (Alliaria petiolata) lên sự cộng sinh giữa một số loài cây gỗ 
(giai đoạn còn non) và nấm, các nhà khoa học ở Mỹ đã tiến hành thí nghiệm trồng cây thích đường (Acer 
saccharum) non trong các loại đất khác nhau và thu được kết quả như ở bảng sau: 

tải về 2.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương