Microsoft Word 5 \320\340o Th? Nga My 266-275. doc



tải về 2.14 Mb.
Chế độ xem pdf
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu27.10.2023
Kích2.14 Mb.
#55452
1   2   3   4   5
1071-1-2084-1-10-20160519

4. Kết qu và kho sát 
Hình 4- Hình 8 là những chuyển động của 
tia nhìn đã được dữ liệu hóa của các đối tượng 


Đ.T.N. My./ 
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 
266-275
271 
tham gia theo từng trình độ tiếng Nhật. Những 
đ
iểm tròn trên hình là những điểm mà đối tượng 
tham gia thực nghiệm dừng lại lâu, nhìn chăm 
chú, những đường thẳng mảnh biểu thị sự di 
độ
ng của tia nhìn. Màu sắc của các điểm tròn 
thể hiện độ dài của thời gian nhìn, cụ thể: màu 
xanh da trời là 66ms- 98ms (1ms=1/1000 giây); 
màu đỏ là 99ms-131ms; màu hồng là 132ms – 
249 ms; màu xanh lá cây là 250ms-499ms. 
Đối tượng tham gia thực nghiệm được đọc 
các đoạn văn mà không bị khống chế thời gian. 
Bởi vậy, cũng có đối tượng đọc một lần, cũng 
có đối tượng đọc đi đọc lại nhiều lần. Hình 4- 
Hình 8 là quỹ đạo đọc lần thứ nhất của các đối 
tượng tham gia. 
H4. 
【NVNS】Trung cấp 
H5. 
【 NVNS】Trên trung cấp 
H6.
【VNS】Trung cấp 
H7.
【 VNS】Trên trung cấp 


Đ.T.N. My./ 
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 
266-275 
272 
H8. JPN 
Hình 6 là ví dụ về cách đọc của đối tượng 
người Việt Nam học tiếng Nhật ở trình độ trung 
cấp. So sánh với đối tượng người học không 
phải người Việt Nam ở trình độ trung cấp (Hình 
4), ta thấy cả hai đối tượng đều có đặc điểm là 
có điểm tập trung tia nhìn nhiều. Điều đó cho 
thấy rằng ở trình độ trung cấp, người học còn ít 
sử dụng kĩ năng đọc lướt (skimming) để nắm 
đượ
c ý chính của bài đọc. Điều này dễ hiểu vì ở 
trình độ này, người đọc khó có thể đọc lướt do 
kiến thức ngôn ngữ còn hạn chế. Tuy nhiên, 
đ
iểm tập trung tia nhìn, đặc biệt những điểm có 
độ
dài 132ms – 249 ms ở người Việt Nam nhiều 
hơn so với các đối tượng người học cùng trình 
độ
ở những quốc gia khác.
Quan sát kỹ hơn quỹ tích tia nhìn của 
người học là người Việt Nam ở trình độ trung 
cấp, ta thấy họ tập trung nhìn và dừng khá lâu ở 
tất cả các chữ Hán. Điều này cho thấy chữ Hán 
đ
óng vai trò quan trọng trong việc đọc hiểu của 
đố
i tượng người học là người Việt Nam. Qua 
quan sát quá trình đọc và dịch của các đối 
tượng tham gia thực nghiệm, chúng tôi thấy có 
hai xu hướng xử lý khi gặp những chữ Hán 
chưa học, mt là chỉ sử dụng kiến thức về âm 
Hán Việt, hai là sử dụng kết hợp nhiều chiến 
lược, trong đó có chiến lược sử dụng kiến thức 
tiếng mẹ đẻ (trong nghiên cứu này là âm Hán 
Việt) để đoán nghĩa của từ mới. Cả hai nhóm 
đề
u ít gặp khó khăn với những từ Hán thuộc 
nhóm O hoặc nhóm S. Tuy nhiên, với những từ 
thuộc nhóm D và N, nhóm đối tượng chỉ dựa 
vào kiến thức âm Hán Việt để đoán nghĩa 
thường bị hiểu sai, hoặc hiểu không rõ nghĩa 
của từ, dẫn đến không hiểu ý , hoặc hiểu sai ý 
của toàn đoạn văn. Ví dụ, có đối tượng khi gặp 
từ “
定年” (tiếng Nhật có nghĩa là “Nghỉ 
hưu”) và từ “
見直し“(tiếng Nhật có nghĩa là 
“Xét lại, nhìn lại”) vì chỉ dựa vào âm Hán Việt 
là “ĐỊNH NIÊN” và “KIẾN TRỰC” nên đã 
không hiểu hoặc hiểu sai ý của toàn bộ đoạn 
văn. Bên cạnh đó có đối tượng đã dịch đoạn văn 
một cách khác tương đối chính xác vì biết kết 
hợp giữa sử dụng kiến thức âm Hán Việt, đồng 
thời sử dụng cả cách suy đoán nghĩa của từ qua 
nghĩa của từng yếu tố Hán, ví dụ:
”見“ 
=nhìn, “直す”=sửa chữa => “見直す“= 
Sửa chữa cách nhìn, nhìn lại… 
Hình 7 là ví dụ của về cách đọc của đối 
tượng người học là người Việt Nam ở trình độ 
trên trung cấp. So với người Việt Nam ở trình 
độ
trung cấp thì độ chú ý ít hơn. Kết quả này 
cho thấy có khả năng ở trình độ trên trung cấp, 
người học đã sử dụng kĩ năng skimming, đọc 


Đ.T.N. My./ 
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 
266-275
273 
lướt để rút ngắn thời gian đọc. Tuy nhiên so với 
đố
i tượng không phải người Việt Nam ở cùng 
trình độ (Hình 5), người học là người Việt Nam 
vẫn có số điểm chú ý tia nhìn nhiều hơn, điều 
này khiến thời gian đọc của người Việt Nam dài 
hơn. Tất cả người học ở trình độ trên trung cấp 
đề
u không chỉ sử dụng mỗi kiến thức về âm 
Hán Việt, mà sử dụng kết hợp các chiến lược tri 
nhận (dịch ra tiếng mẹ đẻ, sử dụng chuyển di từ 
tiếng mẹ đẻ, suy đoán, dự đoán qua kiến thức 
ngôn ngữ). Các chiến lược này ở người học là 
người Việt Nam gần giống với các đối tượng là 
người học ở các nước thuộc khối Hán ngữ. 
Ngược lại, người học ở các nước không thuộc 
khối Hán ngữ thường sử dụng các chiến lược 
suy đoán dựa trên ý nghĩa của các yếu tố Hán 
mà họ đã biết. 
Từ kết quả thực nghiệm và follow-up 
interview, chúng tôi nhận thấy những điều sau: 
- Khi gặp một từ gốc Hán chưa biết người 
Việt Nam ở trình độ trên trung cấp thường đoán 
nghĩa của từ dựa trên nghĩa của chữ Hán. Xu 
hướng này giống với các đối tượng không phải 
người Việt Nam học tiếng Nhật ở trình độ trên 
trung cấp và người bản xứ. Ngược lại, người 
Việt Nam ở trình độ trung cấp thì lại có xu 
hướng đoán nghĩa của từ dựa trên âm Hán Việt. 
Với những từ Hán thuộc nhóm O hoặc nhóm S 
thì chiến lược này mang lại kết quả tích cực hơn 
cho người đọc. Song, với những từ thuộc nhóm 
D hoặc nhóm N thì chiến lược này không đem 
lại hiệu quả tốt
- Với những đối tượng có kết quả tốt ngoài 
kiến thức về âm Hán Việt, họ còn có xu hướng 
sử dụng các chiến lược khác để đoán từ. Ngoài 
ra, sau khi đoán được nghĩa của từ họ còn sử 
dụng các kiến thức nền về từ đó để liên tưởng 
và dự đoán nội dung bài đọc. 
- Ở những đối tượng là người Việt Nam học 
tiếng Nhật ở trình độ trung cấp có kết quả đọc 
chưa tốt, chúng tôi thấy họ thường chỉ dùng 
chiến lược đoán từ dựa vào kiến thức về âm 
Hán Việt mà chưa thấy họ biết kết hợp các 
chiến lược khác để hiểu được bài học, bởi vậy 
khi gặp các từ gốc Hán thuộc gốc D và N họ 
thường lúng túng. 
- Nhìn chung những đối tượng thuộc khu 
vực văn hóa Hán ngữ có kết quả đọc tốt hơn so 
với kết quả của đối tượng thuộc khu vực khác. 
Một trong những nguyên nhân có thể nghĩ tới 
đ
ó là nhờ kiến thức về chữ Hán ngoài ra đối với 
những đối tượng biết kết hợp nhiều chiến lược 
đọ
c hiểu thì có kết quả tốt hơn. 

tải về 2.14 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương