Microsoft Word 12-ts-le tran tieu truc(82-91)012



tải về 452.53 Kb.
Chế độ xem pdf
trang7/13
Chuyển đổi dữ liệu11.06.2022
Kích452.53 Kb.
#52321
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13
12-TS-LE TRAN TIEU TRUC(82-91)012

Bạc Liêu (n=30) 
Cà Mau (n=30) 
Trung bình (n=90) 
UP 
23,3 
6,1 
50 
26,5 
VietHoa 
23,3 


7,8 
Grobest 
20,1 
57,6 

25,9 
CP 
10 
27,3 
23,5 
20,3 
Tiger 


17,6 
5,9 
Khác 
23,3 

8,9 
13,7 
3.2.3 Chăm sóc và quản lý ao
Cách xử lý nguồn nước cấp cho ao nuôi 
thâm canh TTCT 
Kết quả phỏng vấn cho thấy đa số các hộ có 
chú ý đến việc lọc nước cấp, điều đó thể hiện rõ 
khi có 70% hộ dân có lọc nước ở tỉnh Sóc Trăng, 
86,6% hộ dân ở tỉnh Bạc Liêu và cao nhất với 90% 
số hộ dân ở Cà Mau. Trong đó, có 60% hộ dân ở 
Sóc Trăng, 43,3% hộ dân ở Bạc Liêu và 86,7% hộ 
dân ở Cà Mau, sau khi lọc nước cho qua ao lắng. 
Bên cạnh đó, có 10% ở Sóc Trăng, 6,7% ở Bạc 
Liêu và 3,3% ở Cà Mau cho nước vào ao lắng mà 
không qua lọc nước (Hình 1). Người nuôi cho biết, 
nước sau khi được đưa vào ao lắng sẽ được xử lý 
và để lắng trong khoảng 7 ngày rồi mới cấp nước 
qua ao nuôi. Từ đó cho thấy cả 3 nhóm đều quan 
tâm đến chất lượng nước cấp, trong đó tỉnh Cà 
Mau quan tâm hơn 2 tỉnh còn lại.
Bổ sung nước trong ao nuôi thâm canh 
TTCT
Các ao nuôi thâm canh TTCT nên áp dụng hình 
thức nuôi ít hoặc không thay nước, chỉ cấp nước 
khi cần khoảng 3-6 lần/vụ. Thời điểm cấp nước tùy 
thuộc vào mực nước trong ao nuôi và chất lượng 
nước bên ngoài (Trần Viết Mỹ, 2009). Qua kết quả 
khảo sát 90 hộ nuôi không thực hiện việc thay 
nước chỉ bổ sung thêm nước cho ao nuôi để bù lại 
lượng nước bốc hơi, rò rỉ hay thấm lậu. Trong đó, 
có 30% hộ nuôi ở Sóc Trăng, 53,3% hộ nuôi ở Bạc 
Liêu và 80% hộ nuôi ở Cà Mau thực hiện việc bổ 
sung nước. Tuy nhiên, việc bổ sung nước không 
theo định kỳ mà chỉ do quan sát thấy lượng nước 
giảm thì bơm thêm nước vào. 

tải về 452.53 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương