MỖi ngàY Ôn tập những kiến thứC ĐÃ HỌc thì SẼ không quên thưỜng xuyêN ĐỘng viên mình thì SẼ không chán nảN



tải về 153.24 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích153.24 Kb.
#27019
1   2   3

Đáp số : : kho A : 60.000 kg

kho B : 440.000 kg.

Bài 18 : Kiều và Trúc có tất cả 24 cái nhãn vở . Nếu Kiều cho Trúc 5 cái nhãn vở và Trúc cho lại Kiều 2 cái nhãn vở thì số nhãn vở của hai bạn sẽ bằng nhau . Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu nhãn vở ?

Bài giải :

Số nhãn vở sau khi cho của mỗi bạn là :

24 : 2 = 12 ( nhãn vở )

Theo đề bài ta có lưu đồ số nhãn vở của bạn Kiều :




- 5 + 2



Trước khi bạn Trúc cho lại bạn Kiều 2 cái nhãn vở . Thì số nhãn vở bạn Kiều có là :

12 – 2 = 10 (nhãn vở)

Lúc đầu bạn Kiều có số nhãn vở là : 10 + 5 = 15 (nhãn vở)

Lúc đầu bạn Trúc có số nhãn vở là :24 – 15 = 9 (nhãn vở)



Đáp số : Kiều : 15 nhãn vở . Trúc : 9 nhãn vở.

Bài 19: Có ba bình đựng nước nhưng chưa đầy . Sau khi đổ số nước ở bình 1 sang bình 2 , rôì đổ số nước hiện có ở bình thứ 2 sang bình 3 , cuối cùng đổ số nước hiện có ở bình thứ 3 sang bình 1 ,thì mỗi bình đều có 9 lít nước . Hỏi lúc đầu mỗi bình có bao nhiêu lít nước ?

Bài giải :

Phân số tương ứng với 9 lít nước hiện có của bình 3 là :

1 – = (số nước hiện có)

Trước khi đổ số nước sang bình 1. Bình 3 có số nước là : 9 : = 10 (lít)

Bình 3 đổ sang bình 1 số nước là :

10 – 9 = 1 (lít)

Trước khi bình 3 đổ qua số nước, bình 1có số nước là :

9 – 1 = 8 (lít)

Phân số tương ứng với 9 lít nước hiện có của bình 2 là :

1 – = (số nước hiện có)

Trước khi đổ số nước sang bình 3. Bình 2 có số nước là :

9 : = 12 (lít)

Bình 2 đổ sang bình 3 số nước là : 12 – 9 = 3 (lít)

Số nước lúc đầu của bình 3 là : 10 – 3 = 7 (lít)

Phân số tương ứng với 8 lít nước hiện có của bình 1 là :

1 – = (số nước lúc đầu)

Lúc đầu bình 1 có số nước là : 8 : = 12 (lít)

Bình 1 đổ sang bình 2 số nước là :

12 – 8 = 4 (lít)

Lúc đầu bình 2 có số nước là :

12 – 4 = 8 (lít)

Đáp số : Bình 1 : 12 lít.

Bình 2 : 8 lít.

Bình 3 : 7 lít.

Bài 20: Mạnh, Hùng, Dũng và Minh có một số quyển vở. Mạnh lấy số vở để dùng,

Hùng lấy số còn lại, Dũng lấy số còn lại sau khi hai bạn Mạnh và Hùng đã lấy, cuối cùng Minh dùng nốt 8 quyển. Hỏi lúc đầu cả bốn bạn có bao nhiêu quyển vở ?



Bài giải :

Phân số tương ứng với 8 quyển vở là :1 – = (số vở trước khi Dũng lấy)

Số vở hiện có trước khi Dũng lấy : 8 : = 12 (quyển vở)

Phân số tương ứng với 12 quyển vở là :

1 – = (số vở trước khi Hùng lấy)

Số vở hiện có trước khi Hùng lấy : 12 : = 18 (quyển vở)

Phân số tương ứng với 18 quyển vở là :1 – = (số vở lúc đầu)

Số vở lúc đầu cả bốn bạn có là : 18 : = 27 (quyển vở)



Đáp số : 27 quyển vở.

Bài 21 : Trong giờ ra chơi , số học sinh ở ngoài bằng số học sinh trong lớp. Sau khi

2 em vào lớp thì số học sinh ở ngoài bằng số học sinh trong lớp. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh ?



Bài giải :

  • Số học sinh ở ngoài bằng số học sinh trong lớp tức là : Số học sinh ở ngoài bằng

số học sinh cả lớp.

  • Sau khi 2 em vào lớp thì số học sinh ở ngoài bằng số học sinh trong lớp tức là : Số học sinh ở ngoài bằng số học sinh cả lớp.

  • 2 em học sinh tương ứng với phân số là : = (số học sinh cả lớp)

Lớp học đó có số học sinh là : 2 : = 48 (học sinh)

Đáp số : 48 học sinh.

Bài 22: Một quầy vải bán lần thứ nhất 2m, lần thứ hai bán số mét còn lại và m, lần thứ ba bán số mét còn lại sau hai lần bán và m, lần thứ tư bán số mét còn lại sau ba lần bán và m, như vậy là vừa hết. Hỏi quầy đó đã bán bao nhiêu mét vải ?

Bài giải :

Phân số tương ứng với m vải là :

1 – = (số vải lần thứ tư bán)

Số mét vải còn lại trước khi bán lần thứ 4 là :



: = 1 (m)

Số mét vải còn lại sau khi lần thứ 3 bán là : 1 + = (m)

Phân số tương ứng với m vải là :

1 – = (số vải còn lại trước khi bán lần ba)

Số mét vải còn lại trước khi bán lần thứ 3 là : : = 3 (m)

Số mét vải còn lại sau khi lần thứ 2 bán là : 3 + = (m)

Phân số tương ứng với m vải là :

1 – = (số vải còn lại trước khi bán lần hai)

Số mét vải còn lại trước khi bán lần thứ 2 là :

: = 7 (m)

Số mét vải mà quầy đó đã bán là :

7 + 2 = 9 (m)

Đáp số : 9m.
Bài 23 : Tìm số tự nhiên a để biểu thức sau có giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó là bao nhiêu ? B = 1900 + 720 : (a – 6)

Bài giải :

B lớn nhất khi thương của phép chia 720 và (a – 6) lớn nhất



  • Một phép chia muốn thương lớn nhất thì số chia nhỏ nhất

  • Số chia phải khác 0 nên a – 6 = 1; a = 1 + 6

a = 7

Với a = 7 thì giá trị lớn nhất của B là : B = 1990 + 720 : 1 = 2710



Bài 24 : Tìm số tự nhiên a để biểu thức sau có giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó là bao nhiêu ?

Bài giải :

C = (a – 30) x (a – 29) x .....x (a – 1)

Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích C bằng 0 và đó là giá trị nhỏ nhất.

Vì a > 29 để tất cả các thừa số của C là số tự nhiên. Do đó ta chỉ xét thừa số

a – 30 = 0 a = 30

Vậy, với a = 30 thì C có giá trị nhỏ nhất là 0.



Bài 25 : Có 22 quyển sách vừa Văn vừa Toán. Sách Văn có 132 trang, sách Toán có 150 trang. Tổng số trang của hai loại sách là 3120 trang. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu quyển ?

Bài giải :

Giả sử “ Thêm vào” một quyển sách văn 18 trang. Khi đó tổng số trang của hai loại sách là :

150 x 22 = 3300 (trang)

Số trang sách Văn được thêm vào là :

3300 – 3120 = 180 (trang)

Số sách Văn có là : 180 : 18 = 10 (quyển)

Số sách Toán có là : 22 – 10 = 12 (quyển)

Đáp số : Văn : 10 quyển

Toán : 12 quyển.
Bài 26 : Có 10 xe chở gạo gồm hai loại. Loại I chở được 45 tạ và loại II chở được 32 tạ. Tất cả đã chở được 39 tấn 8 tạ gạo. Hỏi có bao nhiêu xe mỗi loại

Bài giải :

Đổi 39 tấn 8 tạ gạo = 398 tạ gạo

Giả sử mỗi xe loại II “chở thêm” 13 tạ gạo. Khi đó hai loại xe chở được số tạ gạo là :

45 x 10 = 450 (tạ)

Số tạ gạo xe loại II chở thêm là : 450 – 398 = 52 (tạ)

Số xe loại II có là : 52 : 13 = 4 (xe)

Số xe loại I có là : 10 – 4 = 6 (xe)

Đáp số : Loại I : 6 xe

Loại II : 4 xe.

Bài 27 : Có 8 sọt đựng tất cả 1120 quả vừa cam vừa quýt. Một sọt cam đựng được 75 quả, một sọt quýt đựng được 179 quả. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu quả ?

Bài giải :

Giả sử cả 8 sọt đều đựng quýt thì số quả sẽ là :

179 x 8 = 1432 (quả)

Số quả thừa ra là :

1432 – 1120 = 312 (quả)

Thay một sọt cam bằng một sọt quýt thì số quả dôi ra là :

179 – 75 = 104 (quả)

Số sọt cam là :

312 : 104 = 3 (sọt)

Số quả cam là :

75 x 3 = 225 (quả)

Số quả quýt là :

1120 – 225 = 895 (quả)

Đáp số : Cam : 225 quả

Quýt : 895 quả.

Bài 28 : 340 học sinh trường Phổ Thuận đi tham quan bằng cả hai loại xe, loại xe 40 chỗ ngồi và loại xe 30 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu xe mỗi loại, biết tất cả có 10 xe ? (mỗi xe chở vừa đủ).

Bài giải :

Giả sử 10 xe đều là loại xe chở được 30 người một xe, thì số người đi tham quan sẽ là :

30 x 10 = 300 (người)

Số người hụt đi là :

340 – 300 = 40 (người)

Mỗi lần thay 1 xe chở 40 người bằng loại xe chở 30 người thì số người hụt đi là :

40 – 30 = 10 (người)

Số xe chở 40 người 1 xe là :

40 : 10 = 4 (xe)

Số xe chở 30 người 1 xe là :

10 – 4 = 6 (xe)

Đáp số : Loại 40 chỗ ngồi : 4 xe

Loại 30 chỗ ngồi : 6 xe

Bài 29 : Lớp 5B có 43 học sinh. Trong kì thi học kì I cả lớp đều được điểm 9, hoặc điểm 10. Tổng số điểm của cả lớp là 406 điểm. Hỏi có bao nhiêu bạn được điểm 9, bao nhiêu bạn được điểm 10 ?

Bài giải :

Nếu tất cả các bạn đều đạt điểm 10 thì số điểm cả lớp sẽ là :

10 x 43 = 430 (điểm)

Số điểm dư ra là :

430 – 406 = 24 (điểm)

Số điểm dư ra vì ta đã thay số học sinh được điểm 9 bằng số học sinh được điểm 10. Mỗi lần thay 1 học sinh được điểm 9 bằng 1 học sinh được điểm 10 thì số điểm dư ra là : 10 – 9 = 1 (điểm)

Số bạn học sinh được điểm 9 là :

24 : 1 = 24 (học sinh)

Số bạ học sinh được điểm 10 là :

43 – 24 = 19 (học sinh)



Đáp số : Điểm 9 : 24 bạn

Điểm 10 : 19 bạn

Bài 30 : Dược tham gia đấu cờ và đã đấu 20 ván. Mỗi ván thắng được 10 điểm, mỗi ván thua bị mất 15 điểm. Sau đợt thi Dược được 150 điểm. Hỏi Dược đã thắng bao nhiêu ván ?

Bài giải :

Giả sử cả 20 ván Dược đều thắng thì số điểm của Dược sẽ là :

20 x 10 = 200 (điểm)

Số điểm dư ra là :

200 – 150 = 50 (điểm)

Số điểm dư ra vì ta đã thay 1 ván thua bằng 1 ván thắng. Mỗi lần thay 1 ván thua bằng 1 ván thắng thì số điểm dư ra là :

10 + 15 = 25 (điểm )

Số ván Dược bị thua là :

50 : 25 = 2 (ván)

Dược thắng được số ván là :

20 – 2 = 18 (ván)

Đáp số : 18 ván.

№Bài 31 : Ba người mua một tấm vải chia nhau. Người thứ nhất lấy tấm vải . Người thứ hai lấy gấp 5 lần người thứ nhất nên trả hơn người thứ nhất 120 000 đồng . Người thứ ba

lấy chổ còn lại . Biết một mét vải giá 12000 đồng. Hỏi :

a) Chiều dài tấm vải .


  1. Mỗi người mua bao nhiêu tấm vải và phải trả bao nhiêu tiền .

Bài giải :

Phân số thay cho số vải người thứ hai mua :



x 5 = ( tấm vải )

Người thứ hai mua nhiều hơn người thứ nhất :

120000 : 12000 = 10 ( mét vải )

Phân số thay cho 10 m vải : = = ( tấm vải )

a) Tấm vải dài : 10 : = 20 (m)

b) Người thứ nhất mua : 20 x = ( mét vải )

Người thứ nhất phải trả : 12000 x = 30000 ( đồng )

Người thứ hai mua : x 5 = ( mét vải )

Người thứ hai phải trả : 12000 x = 150000 ( đồng ).

Người thứ ba mua : 20 – ( + ) = 5 ( mét vải )

Người thứ ba phải trả : 12000 x 5 = 60000 ( đồng ).

Đáp số : a) Tấm vải dài : 20 m

b) Người thứ nhất : 2,5m vải trả 30.000đ.

Người thứ hai : 12,5m vải trả 150.000đ.

Người thứ ba : 5m vải trả 60.000đ.

Bài 32: Hai anh Thái và Bình làm được 2 triệu đồng tiền công . Biết số tiền của anh Thái nhiều hơn số tiền của anh Bình là 50000 đồng . Tính số tiền mỗi người.

Bài giải :

Muốn cho số tiền của anh Bình bằng số tiền của anh Thái thì anh Bình phải có thêm số tiền là : 50 000 x 5 = 250 000 ( đồng )

Khi đó tổng số tiền của hai người là :

2 000 000 + 250 000 = 2 250 000 ( đồng ).

Coi số tiền của anh Thái là 4 phần bằng nhau, thì số tiền của anh Bình là 5 phần như thế

Ta có sơ đồ

Số tiền anh Thái :

2250000 đồng

Số tiền anh Bình :
Tổng số phần bằng nhau : 4 + 5 = 9 (phần)

Số tiền công anh Thái làm được là : 2250000 : 9 x 4 = 1000000 (đồng)

Số tiền công anh Bình làm được là :

2000000 – 1000000 = 1000000 (đồng)



Đáp số : Anh Bình : 1 000 000 đồng

Anh Thái : 1 000 000 đồng.

Bài 33: Hiệu của hai số bằng 0,6 . Thương của số bé và số lớn cũng bằng 0,6 .Hãy tìm hai số đó.

Bài giải :

Đổi : 0,6 =

Vì thương là số bé hơn 1 nên số bị chia phải bé hơn số chia .

Coi số bị chia là 3 phần bằng nhau thì số chia là 5 phần như thế

Ta có sơ đồ :

Số bị chia 0,6
Số chia

Hiệu số phần bằng nhau : 5 – 3 = 2 (phần)

Số bị chia cần tìm là : 0,6 : 2 x 3 = 0,9

Số chia cần tìm là : 0,9 + 0,6 = 1,5



Đáp số : Số bị chia : 0,9 ; Số chia : 1,5.


Bài 34 : Bà có một túi kẹo rất ngon . Bà chia đều cho ba cháu Lê , Thanh , Hải . Sau

khi Lê ăn đi 8 cái , Thanh ăn số kẹo gấp rưỡi số kẹo của Lê đã ăn thì số kẹo của Lê và Thanh

bằng số kẹo của Hải. Hỏi lúc đầu bà chia cho mỗi cháu bao nhiêu cái kẹo ?

Bài giải :

Đổi gấp rưỡi =

Số kẹo mà bạn Thanh đã ăn là : 8 x = 12 (cái kẹo)

Tổng số kẹo của bạn Lê và bạn Thanh đã ăn là : 8 + 12 = 20 (cái kẹo)

Nếu coi số kẹo lúc đầu của mỗi bạn là 3 phần bằng nhau, thì số kẹo lúc đầu của Lê và Thanh gồm : 3 + 3 = 6 (phần)

Tổng số kẹo còn lại của Lê và Thanh là : 2 phần

Ta có sơ đồ :

20 cái còn lại

Số kẹo của Lê và Thanh :

Số kẹo của Hải :
20 cái kẹo ứng với số kẹo là : 6 – 2 = 4 (phần)

số cái kẹo bà chia cho mỗi cháu là : 20 : 4 x 3 = 15 (cái kẹo)



Đáp số : 15 cái kẹo.

Bài 35: Trung bình cộng của ba số là 75 . Nếu thêm 0 vào bên phải số thứ hai thì được số thứ nhất . Nếu gấp 4 lần số thứ hai thì được số thứ ba . Tìm ba số đó.

Bài giải :

Tổng của ba số là : 75 x 3 = 225.

Coi số thứ hai là một phần thì theo đề bài số thứ nhất bằng 10 phần . Số thứ ba gồm 4 phần.

Ta có sơ đồ :



Số thứ nhất :

Số thứ hai : 225


Số thứ ba :

Tổng số phần bằng nhau : 10 + 1 + 4 = 15 (phần)

Số thứ nhất là :225 : 15 x 10 = 150

Số thứ hai là : 225 : 15 x 1 = 15

Số thứ ba là : 225 : 15 x 4 = 60

Đáp số : 150; 15; 60.

Bài 36: Tuổi Tâm sau 7 năm nửa sẻ gấp 3 lần tuổi Tâm 5 năm trước. Tính tuổi tâm hiện nay.

Bài giải :

Theo đề bài ta có 7 năm nữa hơn 5 năm trước là :

5 + 7 = 12 ( năm )

Coi tuổi Tâm 5 năm trước là 1 phần thì tuổi Tâm 7 năm nữa bằng 3 phần.

Ta có sơ đồ :

Tuổi Tâm 5 năm trước : 12

Tuổi Tâm 7 năm nữa :

Ta có hiệu số phần bằng nhau:

3 – 1 = 2 ( phần )

Tuổi Tâm 5 năm trước là :

12 : 2 = 6 ( tuổi )

Tuổi Tâm hiện nay là :

6 + 5 = 11 ( tuổi )



Đáp Số : 11 tuổi.

Bài 7 : Trong một buổi cắm trại, số nhi đồng tham gia bằng số thiếu niên. Khi đồng diễn thể dục chỉ có 150 bạn thiếu niên tham gia thì số nhi đồng bằng số thiếu niên còn lại. Hỏi trong buổi cắm trại đó, có bao nhiêu em thiếu niên ? Bao nhiêu em nhi đồng ?

Bài giải :

Theo bài ra ta có sơ đồ 150 em



Số thiếu niên :

Số nhi đồng

Theo sơ đồ, ta có số thiếu niên tham gia cắm trại là :

150 : 3 x 5 = 250 (em)

Số nhi đồng tham gia cắm trại là :

150 : 3 x 1 = 50 (em)

Đáp số : Thiếu niên : 250 em

Nhi đồng : 50 em



Bài 37 : Một cửa hàng rau quả có hai rỗ đựng cam và chanh. Sau khi bán được số cam và số chanh thì người bán hàng thấy còn lại 160 quả hai loại, trong đó số cam bằng số chanh. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu quả mỗi loại ?

Bài giải :

Phân số chỉ số cam còn lại : 1 – = (số cam)

Ta có sơ đồ : Phân số chỉ số chanh còn lại : 1 – = (số chanh)

số cam :

số chanh : 160 quả

?

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8 (phần)



số cam của cửa hàng đó là : 160 : 8 x 3 = 60 (quả)

số chanh của cửa hàng đó là : 160 – 60 = 100 (quả)

Số cam của cửa hàng đó là : 60 : = 140 (quả)

Số chanh của cửa hàng đó là : 100 : = 225 (quả)



tải về 153.24 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương