*–,mBỘ y tế Số: 3671/QĐ-byt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc



tải về 2.17 Mb.
trang50/96
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2022
Kích2.17 Mb.
#52822
1   ...   46   47   48   49   50   51   52   53   ...   96
quyet-dinh-3671-qd-byt-2012-phe-duyet-cac-huong-dan-kiem-soat-nhiem-khuan

Phiếu thu thập hàng ngày

Ngày

Catheter trung tâm

Tổng số BN cũ

Số lượng NB mới nhập khoa HSTC

TS NB trong khoa HSTC

Ví dụ
1/1/2012

1 2 3 4 5 6 7
8 9 10
11 12 13 14 15 16 17
18 19 20
21 22 23 24 25 26 27
28 29 30

20


5


25


2/1/2012

1 2 3 4 5 6 7
8 9 10
11 12 13 14 15 16 17
18 19 20
21 22 23 24 25 26 27
28 29 30

22


2


24





1 2 3 4 5 6 7
8 9 10
11 12 13 14 15 16 17
18 19 20
21 22 23 24 25 26 27
28 29 30













Ca NKH:4
TS Ca đặt CVC: 18
TS ngày đặt: 120 ngày







TS BN nhập viện : 27
TS ngày NV:
343 ngày

PHỤ LỤC 4
Hóa chất sử dụng trong sát khuẩn da vùng đặt catheter


Cồn (AlCOHOL)
Thành phần:
- Cồn Ethyl và cồn Isopropyl.
Phổ tác dụng:
- Những loại cồn này có khả năng diệt khuẩn hơn là kìm khuẩn. Nó cũng có thể diệt được trực khuẩn lao, nấm, và vi rút nhưng không phá hủy được bào tử vi khuẩn. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu thay đổi từ 60 – 90% thể tích.
Cơ chế tác dụng:
- Do phá hủy protein của vi khuẩn. Và khả năng diệt khuẩn của cồn tốt hơn nếu dùng hỗn hợp cồn và nước, bởi vì các protein của vi khuẩn nhanh chóng bị phá hủy trong môi trường nước. Do vậy thường không bao giờ dùng cồn nguyên chất.
- Khả năng diệt khuẩn của cồn phụ thuộc vào nồng độ, thời gian tiếp xúc và loại vi khuẩn. (Pseudomonas aeruginosa bị diệt bởi cồn Ethyl trong vòng 10 giây đến 1 giờ ở nồng độ từ 30 – 100%).
- Cồn có khả năng tiêu diệt vi rút với mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào nhóm ví dụ nhóm Ethyl, Isopropyl có thể diệt được vi rút, nhưng cồn Ethyl không diệt được vi rút viêm gan B, trong khi Isopropyl diệt được cả vi rút viêm gan B, HIV.
Chỉ định:
Sát khuẩn da nơi tiêm truyền, sát khuẩn vết thương.
Sát khuẩn bề mặt xe tiêm chích (cần khẩn cấp)
Cồn không được sử dụng cho mục đích tiệt khuẩn dụng cụ.
Chlorhexidin
Thành phần: Là dẫn xuất của biguanid.
Tính chất hóa học: Rất kiềm, thường dùng dạng digluconat, diacetat chlorhexidin rất tan trong ethanol. Hấp thụ kém ở da bình thường. Nếu da bị xước, sẽ dễ hấp thụ hơn. 98% thuốc gắn vào da. Không hấp thu qua ống tiêu hóa, thải hoàn toàn qua phân.
Phổ tác dụng: tác dụng kìm và diệt khuẩn rộng, ít độc với người, thường sử dụng trong sát khuẩn da nồng độ 2% , 0,5%.
Dạng sử dụng: Dùng dưới dạng dung dịch nước, dung dịch rượu, thuốc mỡ, thuốc đánh răng, nước xúc miệng.
Chỉ định: Sát khuẩn da vùng tiêm truyền, dung dịch chlorhexidine có tác dụng nhanh, dùng rửa tay trước khi mổ. Còn dùng trong phụ khoa, khoa tiết niệu (rửa bàng quang), sát khuẩn trẻ sơ sinh, tắm NB bỏng, chlorhexidin còn khử khuẩn ở giác mạc.

tải về 2.17 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   46   47   48   49   50   51   52   53   ...   96




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương