*–,mBỘ y tế Số: 3671/QĐ-byt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc



tải về 2.17 Mb.
trang96/96
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2022
Kích2.17 Mb.
#52822
1   ...   88   89   90   91   92   93   94   95   96
quyet-dinh-3671-qd-byt-2012-phe-duyet-cac-huong-dan-kiem-soat-nhiem-khuan

TT

Các bước tiến hành



Không

1

Điều dưỡng rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh.







2

Thực hiện 5 đúng – Nhận định người bệnh, giải thích cho người bệnh biết việc sắp làm.







3

Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc dùng gạc vô khuẩn bẻ ống thuốc.







4

Xé vỏ bao bơm tiêm và thay kim lấy thuốc.







5

Rút thuốc vào bơm tiêm







6

Thay kim tiêm, đuổi khí, cho vào bao đựng bơm tiêm vô khuẩn.







7

Bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí tiêm.







8

Đặt gối kê tay dưới vùng tiêm (nếu cần), đặt dây ga rô/cao su phía trên vị trí tiêm khoảng 10 cm-15 cm.







9

Mang găng tay sạch
(Chỉ sử dụng găng khi có nguy cơ phơi nhiễm với máu và khi da tay của người làm thủ thuật bị tổn thương).







10

Buộc dây ga rô/cao su phía trên vị trí tiêm 10 cm-15 cm.







11

Sát khuẩn sạch vùng tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc đường kính trên 10 cm, tối thiểu 2 lần.







12

- Cầm bơm tiêm đuổi khí (nếu còn khí)
- Căng da đâm kim chếch 300 so với mặt da và đẩy kim vào tĩnh mạch.







13

Kiểm tra có máu vào bơm tiêm, tháo dây cao su.







14

Bơm thuốc từ từ vào tĩnh mạch đồng thời quan sát theo dõi người bệnh, theo dõi vị trí tiêm có phồng không.







15

Hết thuốc rút kim nhanh, kéo chệch da nơi tiêm. Cho bơm kim tiêm vào hộp an toàn.







16

Dùng bông gòn khô đè lên vùng tiêm phòng chảy máu.







17

Tháo găng bỏ vào vật đựng chất thải lây nhiễm.







18

Giúp người bệnh trở lại tư thế thoải mái, dặn người bệnh nh ng điều cần thiết.







19

Thu dọn dụng cụ, rửa tay thường quy.







20

Ghi hồ sơ.








PHỤ LỤC 3

BẢNG KIỂM: KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH TĨNH MẠCH NGOẠI VI



STT

Các bước tiến hành



Không

1

Điều dưỡng rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh.







2

Thực hiện 5 đúng – nhận định người bệnh - Giải thích cho người bệnh biết việc sắp làm.







3

Cắt băng dính. Kiểm tra dịch truyền, sát khuẩn nút chai pha thuốc (nếu cần).







4

Khóa dây truyền, cắm dây truyền vào chai dịch.







5

Treo chai dịch lên cọc truyền, đuổi khí, cho dịch chảy đầu 2/3 bầu đếm giọt đầy và khóa lại.







6

Bộc lộ vùng truyền, chọn tĩnh mạch, đặt gối kê tay (nếu cần), dây cao su/ ga rô dưới vùng truyền.







7

Mang găng tay sạch*
(Chỉ sử dụng găng khi có nguy cơ phơi nhiễm với máu và khi da tay của người làm thủ thuật bị tổn thương).







8

Buộc dây cao su/garo trên vùng truyền 10 cm-15 cm.







9

Sát khuẩn vị trí truyền từ trong ra ngoài đường kính trên 10 cm, sát khuẩn đến khi da sạch (tối thiểu 2 lần).







10

Căng da, đâm kim chếch 300 so với mặt da và đẩy kim vào tĩnh mạch thấy máu ở đốc kim tháo dây cao su/garo.







11

Mở khóa truyền cho dịch chảy để thông kim.







12

Cố định đốc kim, che và cố định thân kim bằng gạc vô khuẩn hoặc băng dính trong, cố định dây truyền dịch bằng băng dính.







13

Tháo găng và bỏ vào vật đựng chất thải lây nhiễm, vệ sinh tay.







14

Rút gối kê tay và dây cao su/garo, cố định tay người bệnh (nếu cần).







15

Điều chỉnh tốc độ dịch chảy theo y lệnh.







16

Hướng dẫn người bệnh và người nhà người bệnh những điều cần thiết cho người bệnh nằm ở tư thế thích hợp, thuận tiện.







17

Thu dọn dụng cụ, rửa tay.







18

Ghi phiếu truyền dịch và phiếu chăm sóc.








TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Geneva, WHO, The best practices for injections and related procedures toolkit, March 2010.


2. Bộ Y tế-Hội Điều dưỡng Việt Nam, Tài liệu Đào tạo Phòng ngừa chuẩn, 2010.
3. WHO, SIGN, Tài liệu Tiêm an toàn (Injection Safety), 9/2003, http://www.who.int/injection_safety/en
4. Geneva, WHO, Aide-memoire for a national strategy for the safe and appropriate use of injections. 2003. http://www.who.int/injection_safety/about/country/en/AMENG.pdf
5. Wilburn S, Eijkemans G. Protecting health workers from occupational exposure to HIV, hepatitis, and other bloodborne pathogens: from research to practice. Asian-Pacific Newsletter on Occupational Health and Safety, 2007, 13:8–12.
6. Hutin YJ, Hauri AM, Armstrong GL. Use of injections in healthcare settings worldwide, 2000: literature review and regional estimates. British Medical Journal, 2003, 327(7423):1075. http://www.who.int/bulletin/volumes/81/7/en/Hutin0703.pdf
7. Prüss-Üstün A, Rapitil E, Hutin Y. Introduction and methods: assessing the environmental burden of disease at national and local levels. Geneva, WHO, 2003.
8. Prüss-Üstün A, Rapiti E, Hutin Y. Estimation of the global burden of disease attributable to contaminated sharps injuries among health-care workers. American Journal of Industrial Medicine, 2005, 48(6):482–490. http://www.who.int/quantifying_ehimpacts/global/7sharps.pdf
9. Hutin Y et al. Best infection control practices for intradermal, subcutaneous, and intramuscular needle injection). - Bulletin of The World Health Organization, 2003
10. Hội Điều dưỡng Việt Nam, Báo cáo kết quả khảo sát Tiêm an toàn, 2008.
11.Wagner SJ. Transfusion-transmitted bacterial infection: risks, sources and interventions). Vox Sanguinis, 2004, 86(3):157–163.
12. Lexington, Kentucky, University of Kentucky Occupation Health & Safety, Bloodborne pathogens for occupational exposures), 2008. http://ehs.uky.edu/classes/bloodborne/bptrain.html
13. Oklahoma State University Environmental Health and Safety, Safety training. Summary of OSHA’s Bloodborne pathogen standard. 2006. http://www.pp.okstate.edu/ehs/MODULES/bbp/bbpsum.htm
14. Geneva, World Health Assembly (WHA) resolution 60.26): Workers’health: global plan of action, 2007. http://apps.who.int/gb/ebwha/pdf_files/WHA60/A60_R26-en.pdf.
15. Centers for Disease Control and Prevention, Part I: A comprehensive immunization strategy to eliminate transmission of hepatitis B virus infection in the United States: Recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP) Part II: Immunization of adults). Morbidity and Mortality Weekly Report, 2006, 55(No. RR–16):1–25.
16. Geneva, WHO, Position paper – Hepatitis B vaccine), 2009. http://www.who.int/wer/2009/wer8440.pdf
17. Centers for Disease Control and Prevention, Recommendations for prevention and control of hepatitis C virus (HCV) infection and HCV-related chronic disease). Morbidity and Mortality Weekly Report, 1998, 47(No. RR–19):1–39.
18. Centers for Disease Control and Prevention, Antiretroviral postexposure prophylaxis after sexual, injection-drug use, or other nonoccupational exposure to HIV in the United States. Morbidity and Mortality Weekly Report, 2005, 54(No. RR–9):1–17.
19. Bộ Y tế Thông tư 23/2011/TT-BYT về Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh 2011.
20. Joyal College of Nursing of England, Best Practices in Injection, 1999, pp 47-53.
21. Bộ Y tế Việt Nam, Quyết định 43/2007/QĐ-BYT về ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế, 2007.
22. Bộ Y tế Việt Nam Vụ Điều trị công văn số 7517/BYT-ĐTr, Hướng dẫn rửa tay thường quy, 2007.
23. Bộ Y tế Việt Nam, Thông tư 08/1999/TT-BYT Hướng dẫn phòng và cấp cứu sốc phản vệ, 1999.
24. Geneva, WHO, Aide-memoire for a national strategy for health-care waste management, 2000. http://www.who.int/occupational_health/activities/2amhcw_en.pdf
25. Geneva, International Labour Organization, Joint ILO/WHO guidelines on health services and HIV/AIDS: Fact sheet No. 10. Summary outline for the management of occupational exposure to blood-borne pathogen, 2005.
26. Ducel G, Fabry J, Nicolle L. Prevention of hospital-acquired infections. A practical guide 2nd ed. Geneva Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 2002. http://www.who.int/csr/resources/publications/drugresist/en/whocdscsreph200212.pdf
27. Tanzania Ministry of Health, United States Agency for International Development, Jhpiego. National infection prevention and control guidelines for healthcare services in Tanzania. Dodoma, Tanzania Ministry of Health, 2005.
28. Geneva, WHO, Aide-memoire for a national strategy for health-care waste management, 2000. http://www.who.int/occupational_health/activities/2amhcw_en.pdf
29. Geneva, WHO, Aide-memoire for infection prevention and control in a health care facility. 2006. http://www.who.int/injection_safety/toolbox/docs/en/AideMemoireInfection Control.pdf
30. Geneva, WHO, Protecting healthcare workers: preventing needlestick injuries toolkit, 2006. http://www.who.int/occupational_health/activities/pnitoolkit/en/
31. Geneva, WHO, Management of solid health-care waste at primary health-care centres. A decision- making guide, 2005. http://www.who.int/water_sanitation_health/medicalwaste/decisionmguide_rev_oct06. pdf
32. Geneva, WHO, Healthcare waste and its safe management, 2006. http://www.healthcarewaste.org/en/115_overview.html
33. Charlottesville, VA, University of Virginia Health System, EPI Net. EPI Net. Exposure Prevention Information Network, 2006. http://www.healthsystem.virginia.edu/internet/epinet/forms/epinet3.cfm
34. Geneva, WHO, Aide-memoire: standard precautions in health care. 2007.
http://www.who.int/csr/resources/publications/EPR_AM2_E7.pdf
35. Mancester, Manchester Primary Care Trust, Body substance precautions and protective clothing), 2006.
36. St Paul, MN, Minnesota Department of Health, Components of personal protective equipment (PPE)), 2006.
37. Geneva, WHO, Guidelines on post exposure prophylaxis prophylaxis (PEP) to prevent human immunodeficiency virus (HIV) infection, 2008. http://www.who.int/hiv/pub/guidelines/PEP/en/index.html
38. Centers for Disease Control and Prevention, Updated US Public Health Service guidelines for the management of occupational exposures to HBV, HCV, and HIV and recommendations for post exposure prophylaxis. Morbidity and Mortality Weekly Report, 2001, 50(No. RR–11):21–23. http://www.cdc.gov/MMWR/preview/MMWRhtml/rr5011a1.htm
39. Geneva Chương trình HIV/AIDS - United Nations Programme on HIV/AIDS, Post-exposure prophylaxis, 2006.
40. Fact sheet No. 4. Geneva, International Labour Organization, Hướng dẫn chung của WHO/ILO về dịch vụ chăm sóc y tế và HIV/AIDS – (Joint ILO/WHO guidelines on health services and HIV/AIDS): 2005.
41. Ministry of Health Mongolia, Sample Injection Safety Leaflets for Health Care Providers, 2001.
42. Bộ Y tế Việt Nam, Thông tư 18/2009/TT-BYT, Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, 2009.
43. Bộ Y tế Việt Nam, Thông tư 07/2011/TT-BYT, Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, 2011.

1 Các cụm từ trong phần này không có số ở cuối được tham khảo từ tài liệu số 1



tải về 2.17 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   88   89   90   91   92   93   94   95   96




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương