Mở ĐẦu sự cần thiết nghiên cứu đề tài nghiên cứu



tải về 0.77 Mb.
Chế độ xem pdf
trang13/22
Chuyển đổi dữ liệu10.11.2023
Kích0.77 Mb.
#55613
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   22
4. ttThai Hung 22-3-2021

t
 = RSA
t-1
 * ∆R
At
 - RSL
t-1
* ∆R
Lt
Trong đó: RSA, RSL thể hiện ở bảng sau 2.13 sau đây: 
Để tính được mức thay đổi của thu nhập lãi ròng khi lãi suất thị trường 
thay đổi, cần phải tính được sự thay đổi của lãi suất trung bình của Tài sản 
(∆ R

) và thay đổi lãi suất trung bình của các khoản Nợ (∆ R
L
). Số liệu tại 
các bảng sau đây thể hiện sự thay đổi của lãi suất trung bình TSN và TSC. 
Thay các số liệu về cho vay vào công thức sau để tính được ∆ R
A

∆ R

= R
ACK 
- R
AĐK 
= ∑
n
i=1
(W
Ai 
* R
Ai
)
CK
- ∑
n
i=1
(W
Ai 
* R
Ai
)
ĐK
Trên thực tế, TS và Nợ nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng bao gồm cả 
đồng nội tệ và ngoại tệ. Mà lãi suất của các đồng tiền này là khác nhau. Vì 
vậy, để đưa ra được mức thay đổi lãi suất đồng nhất, tác giả đã khắc phục 
vấn đề này bằng cách: tại các thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ, tiến hành thu thập 
dữ liệu về tổng TS, Nợ nhạy cảm với lãi suất của đồng nội tệ và đồng ngoại 
tệ theo các dải kỳ hạn như đã quy định của ngân hàng, sau đó tiến hành quy 
đổi các TS và Nợ nhạy cảm với lãi suất của đồng ngoại tệ (bao gồm cả gốc 
và lãi theo lãi suất tương ứng của đồng ngoại tệ) ở từng dải kỳ hạn theo tỷ 
giá thống nhất tại thời điểm quy đổi (với giả định tỷ giá ổn định), sau đó tính 
thu nhập từ lãi, chi phí trả lãi quy đổi về đồng nội tệ, từ đó tính lãi suất cho 
vay, huy động bình quân của TS, Nợ của đồng ngoại tệ tương ứng với đồng 
nội tệ. Sau khi tính được lãi suất cho vay, lãi suất huy động bình quân của 
đồng nội tệ và đồng ngoại tệ quy đổi tương ứng, theo phương pháp bình 
quân gia quyền để tính được lãi suất trung bình của TS, Nợ nhạy cảm với lãi 
suất, từ đó tính được mức biến động lãi suất của TS và Nợ nhạy cảm lãi suất.
Công thức tính ∆ R
L

∆ R

= R
LCK 
- R
LĐK 
= ∑
m
j=1
(W
Lj 
* R
Lj
)
CK
- ∑
m
j=1
(W
Lj 
* R
Lj
)
Đ
Từ đây, ta tính được mức độ thay đổi thu nhập lãi ròng của ngân hàng 
(Ví dụ: tại thời điểm cuối năm so với đầu năm) mà ngân hàng phải gánh 


14 
chịu khi lãi suất thay đổi như sau: 
Năm 2015, năm 2017, năm 2018 và năm 2019 thu nhập lãi ròng (NII) 
của ngân hàng bị suy giảm, do ngân hàng có Tài sản nhạy cảm lãi suất lớn 
hơn Nợ nhạy cảm lãi suất, trong khi đó mức giảm lãi suất của Tài sản lại 
giảm nhiều hơn mức giảm lãi suất của Nợ. Kết quả là thu nhập lãi ròng giảm 
xuống như bảng trên. Đây chính là biểu hiện cụ thể nhất về rủi ro lãi suất, 
xuất phát từ sự bất cân xứng kỳ hạn giữa Tài sản và Nợ, cùng với sự biến 
động của lãi suất thị trường. Tuy nhiên, mức suy giảm thu nhập lãi ròng của 
ngân hàng nằm trong hạn mức rủi ro lãi suất, nên ngân hàng vẫn kiểm soát 
tốt vấn đề này. 
2.2.2.4. Biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất mà ngân hàng đã thực hiện 
Trong giai đoạn 2011-2019 ngân hàng Vietinbank đã thực hiện các biện 
pháp như sau để phòng ngừa rủi ro: Biện pháp nội bảng, biện pháp ngoại 
bảng.

tải về 0.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   22




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương