Lời nói đầu tcvn 9152 : 2012 được chuyển đổi từ tcxd. 57-73


GIẢI 1) Không xét tới ảnh hưởng của sự nứt nẻ trên bề mặt đất đắp



tải về 4.65 Mb.
trang31/51
Chuyển đổi dữ liệu23.06.2022
Kích4.65 Mb.
#52447
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   51
TCVN 9152-2012
TIN NHAN DINH KTTV THOI HAN MUA 12.2021-06.2022
GIẢI
1) Không xét tới ảnh hưởng của sự nứt nẻ trên bề mặt đất đắp.
a) Trường hợp C2=0,5C1
Phương pháp đồ giải: (Hình B.7)
- Kẻ 7 mặt trượt: BC1, BC2,… BC7, ứng với mỗi mặt trượt, có một lăng thể trượt, xác định các yếu tố cần thiết để tính toán.
+ Trọng lượng các lăng thể đất ABCi:
+ Tổng lực dính tác dụng trên mặt trượt BCi: C1.
+ Phương của phản lực Ri hình B.7b;

Hình B.7: Phương pháp đồ giải xác định Emax
+ Tổng lực dính tác dụng lên AB là hằng số và bằng C2.
Kết quả tính toán tóm tắt trong bảng sau: (Bảng B.3)
Bảng B.3

Thứ tự mặt trượt

Wi=Fi.l.y (T/m)

Ci=C1.BCi (T/m)

C2.
(T/m)

(m2)

Wi

BCi

i

1

31.2

56.2

11.8

23.6

10.5

2

41.6

75.8

12.8

25.6

3

52.0

93.7

14.1

28.2

4

62.4

112.3

15.5

31

5

72.8

131

17

34

6

83.2

150

18.7

37.4

7

93.7

169

20.3

40.6

Chú thích:
BHi=h=AB.cos(-)= 10,5 x cos3o20'  10.4 m.
- Ứng với mỗi lăng thể trượt, vẽ được một đa giác lực Oaibicidi (hình B.7c). Từ 7 đa giác lực vẽ được, xác định: Emax=38,50 T/m.
* Phương pháp giải tích
Thay các số liệu đã cho vào các biểu thức của Pc, Qc, Rc, Sc, Tc ở biểu thức (B11*) và các biểu thức (B.12), (B.13), (B.14), (B.11), được các kết quả sau:
Pc = 0,011; Qc = -0.367; Rc = 0,432; Sc = 3,19;
Tc = 0,80; V = 0.945; Uc = 0,125; Wc = 1.750;
Tgc = 0,732  c = 36o10'  36o
Thay các số liệu đã cho vào các giá trị c vừa tìm được vào các biểu thức (B.17), (B.18), (B.22), (B.16), (B.21) được các kết quả sau: Mc=0,795; Nc=1,580+0,071=1,651; Pc=1,715.
E­max= x 1,8 x 100 x 0,975 - 2 x 10 x 1,651 = 38,50 (T/m)
Ec = Emax + x 1,715 = 38,50 + 3,81 = 42,31 (T/m)
b) Trường hợp C10, C2=0
* Phương pháp đồ giải
Cách làm tương tự như trên, nhưng trường hợp này đa giác lực chỉ gồm 4 lực (hình B.7d).
Kết quả đồ giải xác định được Emax=41,10 T/m.
* Phương pháp giải tích
Tính
Từ các số liệu đã cho: =20o, = , =15o, tg =0,333
Ứng với , từ các biểu thức (B.11), (B.17), (B.18) hoặc có thể tra các bảng biểu tính sẵn, tìm được: c=34o45'; Mc=0,797; Nc=1,533.
Từ các biểu thức (B.16'), (B.21') có:
Emax= x 1,8 x 100 x 0,797 - 2 x 10 x 1,533 = 41,4 T/m
Ec = Emax + x Pc = 41,04 + 2,22 x 1,48 = 44,33 T/m
Biểu đồ phân bố giá trị cường độ áp lực đất, điểm đặt và phương tác dụng của Ec ứng với hai trường hợp trên, nêu trên hình B.3.
2) Xét tới ảnh hưởng của sự nứt nẻ trên bề mặt đất đắp.
a) Trường hợp C2=0,5C1
Phương pháp đồ giải:
Tính Hn theo biểu thức (B.20):
m
Vậy Hc=H - Hn= 10m - 2,30m = 7,70 m.
Cách tiến hành tiếp, tương tự trường hợp 1, ở đây chỉ khác về giá trị của Wi, C1, C2, .
Kết quả tính toán, tóm tắt trong bảng sau.
Bảng B.4

Thứ tự mặt trượt

Wi=Fi.l.y (T/m)

Ci=C1.BCi (T/m)

C2.
(T/m)

(m2)

Wi

BCi (m)

i

1

41.06

74

10

20

8.12

2

51.96

93.5

11

22

3

62.46

112.2

12.1

24.2

4

72.96

131

13.5

27

5

84.21

151.5

14.8

29.6

6

94.76

170.5

16.2

32.4

7

105.59

190

17.6

35.2

Chú thích: - Diện tích tứ giác AA'C1Ci'.
; y=Hn.tg.
- Diện tích các tam giác A'BCi
(m)
Từ kết quả ta vẽ đa giác lực, xác định được:
T/m. (Xem hình B.5)
Phương pháp giải tích
Tính
Theo biểu thức (B.11) tính ra:
tgc = 0,825  c = 39o30'.
Thay giá trị của c tìm được vào (B.17), (B.18), tính ra Mc, Nc.
Mc=0,822; Nc=1,811.
Theo biểu thức (B.28) tính ra (Emax)
(T/m)
b) Trường hợp C10, C2=0
Phương pháp đồ giải:
Tính
Từ các số liệu đã cho theo các biểu thức (B.11), (B.17), (B.18) hoặc có thể tra bảng tính sẵn tìm được: c=34o45'; Mc=0,797; Nc=1,533.
Tính Hn theo biểu thức (B.20'):
m
Vậy Hc = H - Hn = 10m-2,14m = 7,86m.
Kết quả tính toán tóm tắt trong bảng sau:

Thứ tự mặt trượt

Wi=Fi.l.y (T/m)

Ci=C1.BCi (T/m)

(m2)

Wi

BCi (m)

i

1

39.56

71.2

10

20

2

51.68

93.2

11.2

22.4

3

63.48

114

12.7

25.4

4

75.53

136

14.3

28.6

5

87.48

157.3

16

32

6

99.48

179

17.6

35.2

7

111.63

201

19.5

39

Chú thích: - Diện tích tứ giác AA'C1Ci'.
; y=Hn.tg.
- Diện tích các tam giác A'BCi
(m)
Từ kết quả ta vẽ đa giác lực, xác định được:
T/m. (Xem hình B.8)

Hình B.8: Phương pháp đồ giải xác định Emax
Phương pháp giải tích
Tính
Từ các biểu thức (B.11), (B.17), (B.18) hoặc tra bảng tính sẵn tìm được:
c =35o35'; Mc=0,801; Nc=1,557
Theo biểu thức (B.28) tính ra (Emax)
(T/m)

Hình B.9: Biểu đồ phân bố giá trị cường độ áp lực đất
Tóm tắt các kết quả tính toán trong bảng sau:

Trường hợp tính toán

Không xét ảnh hưởng nứt nẻ

Xét ảnh hưởng nứt nẻ

Đồ giải

Giải tích

Đồ giải

Giải tích



Emax
(T/m)



Emax
(T/m)

Ec
(T/m)




(T/m)




(T/m)

C10, C2=0,5.C1

36o30'

38,5

36o

38,5

42,31

40o

42,5

39o35'

42,4

C10, C2=0

34o30'

41,1

34o45'

41,04

44,33

36o

44,4

35o35'

44,5

Từ những kết quả tính toán trên, có thể nêu một số nhận xét sau:
1. Kết quả xác định Emax và theo hai phương pháp giải tích và đồ giải hoàn toàn nhất trí;
2. Ảnh hưởng của lực dính đơn vị tác dụng tại lưng tường làm giảm giá trị áp lực đất lên tường rõ rệt.
3. Giá trị áp lực đất chủ động tác dụng lên tường khi có xét tới ảnh hường của sự nứt nẻ trên mặt đất đắp chính bằng giá trị áp lực chủ động Ec khi không xét tới ảnh hưởng của nứt nẻ.
Chú ý:
Theo số liệu nêu trong ví dụ B.1, thử xác định góc nghiêng mặt đất đắp giới hạn (ghd) và góc trượt nguy hiểm nhất giới hạn tương ứng (cgh).
Cho các giá trị góc =15o  35o, sau dùng các biểu thức (B.11) và (B.11') để tính góc trượt nguy hiểm nhất ứng với hai trường hợp C2=0,5C1 và C2=0.
Kết quả tính toán tóm tắt trong các bảng B.7 và B.8.
Trường hợp C2=0,5C1.
Bảng B.7

o


15

20

25

30

32

35

-M

0.774

0.7558

0.733

0.704

0.690

0.668

M2

0.600

0.5712

0.540

0.505

0.476

0.477

2N

-0.186

-0.004

+0.180

0.366

0.437

0.547

-4N

0.372

0.008

-0.360

-0.732

-0.875

-1.094

L

0.606

0.606

0.588

0.566

0.554

0.454



0.830

0.5760

0.328

0.090

 0

<0



0.911

0.7589

0.573

0.30

 0

Vô nghĩa

tgc

0.737

0.775

0.89

1.11

1.58

- - -

c

36o25'

37o47'

41o40'

48o

57o40'

- - -

Chú thích:



Trường hợp C2 = 0;

o


15

20

25

30

32

35

-M

0.7220

0.6888

0.6530

0.6120

0.5940

0.5660

M2

0.5213

0.4747

0.4264

0.3745

0.3528

0.3204

2N

-0.2000

-0.0284

0.1420

0.3120

0.3774

0.4760

-4N

-0.4000

0.0568

-0.2840

-0.6240

-0.7548

-0.9520

L

0.5210

0.5142

0.5020

0.486

0.4788

0.4680



0.7303

0.5039

0.2834

0.0700

 0

<0



0.8540

0.7099

0.5324

0.2646

0

Vô nghĩa

tgc

0.6600

0.7450

0.8500

1.1100

1.575

- - -

c

33o30'

36o40'




40o20'

57o35'

- - -

Chú thích:



Theo kết quả tính toán nêu trong hai bảng trên có thể thấy rằng: ứng với =32o, số hạng trong căn thức của các biểu thức (B.11), (B.11') đều xấp xỉ bằng không, đồng thời khi đó tính ra c=58o ứng với cả hai trường hợp.
Nếu >32o, số hạng trong căn thức là âm nên vô nghĩa.
Vậy trong hai trường hợp này ghd 32o và ghd  58o; kết quả đó hoàn toàn phù hợp với biểu thức (B.25); đã nêu ở trên.
Từ kết quả nêu trên có thể rút ra trình tự tính toán áp lực đất dính trong trường hợp góc >ghd như sau:
Đầu tiên xác định giá trị góc nghiêng giới hạn (ghd) theo phương pháp tính thử đúng dần; sẽ có hai khả năng xảy ra:
*   - Tiếp tục tính Ec theo các biểu thức tương ứng đã nêu như thường lệ.
*  > - Có thể xem khối đất bên trên mặt nghiêng giới hạn (ứng với  = ) như một tải trọng phân bố đều, thẳng đứng liên tục rồi tiếp tục tính toán như Phụ lục D sau này sẽ giới thiệu
B.1.2.3 Tính toán áp lực đất bị động có ép trồi của đất
Hình B.10 biểu thị sơ đồ tính toán và đa giác các lực tác dụng lên lăng thể trượt (khối đất) ABC. Vì lăng thể trượt cân bằng tĩnh nên đa giác các lực tác dụng lên nó khép kín.




tải về 4.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương