Kết quả nghiên cứu khả NĂng việt nam


Phần VI : Khả năng Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980



tải về 433.66 Kb.
trang3/41
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích433.66 Kb.
#20113
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   41
Phần VI : Khả năng Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980

  1. Những lợi ích của việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980……...42

  2. Những vấn đề Việt Nam cần lưu ý khi gia nhập Công ước Viên 1980 ...46

  3. Điều kiện và thủ tục gia nhập…………………………………………...47

  4. Yêu cầu sau gia nhập……………………………………………………48

Kết luận và đề xuất………………………………………………………..49

Phần I: Giới thiệu chung

  1. Sơ lược lịch sử hình thành Công ước

Công ước Viên của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là CISG- Convention on Contracts for the International Sale of Goods) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.

Trên thực tế, nỗ lực thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đã được khởi xướng từ những năm 30 của thế kỷ 20 bởi Unidroit (Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư). Unidroit đã cho ra đời của hai Công ước La Haye1 năm 1964: một Công ước có tên là “Luật thống nhất về thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế các động sản hữu hình”, Công ước thứ hai là về “Luật thống nhất cho mua bán quốc tế các động sản hữu hình”2. Công ước thứ nhất điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng). Công ước thứ hai đề cập đến quyền và nghĩa vụ của người bán, người mua và các biện pháp được áp dụng khi một/các bên vi phạm hợp đồng. Tuy vậy, hai Công ước La Haye năm 1964 trên thực tế rất ít được áp dụng. Lý do là vì hai Công ước này do một thiết chế tư (Unidroit) soạn thảo nên không gây được ảnh hưởng rộng rãi trên thế giới. Hơn nữa, chỉ có những quốc gia Châu Âu (theo hệ thống luật Civil Law) tham gia vào việc soạn thảo hai Công ước và vì vậy, chúng hầu như chỉ được biết đến và được áp dụng tại các quốc gia này.

Năm 1968, UNCITRAL đã khởi xướng việc soạn thảo một Công ước thống nhất về pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay thế cho hai Công ước La Haye năm 1964. Được soạn thảo dựa trên các điều khoản của hai Công ước La Haye, song Công ước Viên có những điểm đổi mới và hoàn thiện cơ bản. Công ước này được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại Hội nghị của Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế với sự có mặt của đại diện của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế. CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988.


Каталог: Images -> editor -> files
files -> PHỤ LỤc I danh mục các tthc công bố BỔ sung
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập- tự do- hạnh phúc
files -> TRƯỜng đÀo tạO, BỒi dưỠng cán bộ CÔng thưƠng trung ưƠNG
files -> BỘ giao thông vận tải báo cáo chuyêN ĐỀ
files -> THỐng kê SỐ liệu chậm hủy chuyến bay của các hàng hkvn
files -> BỘ giao thông vận tải cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> BỘ giao thông vận tảI
files -> Danh sách cấp giấy phép sản xuất phân bón vô CƠ
files -> CHƯƠng trình hội nghị đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm
files -> BẢn tin thị trưỜng tháng 3/2014 I/ Tình hình thị trường tháng 2/2014

tải về 433.66 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   41




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương