Khung chưƠng trình đÀo tạo tiến sĩ Chuyên ngành: Cơ học chất lỏng Fluid Mechanics



tải về 497.88 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích497.88 Kb.
#31213
1   2   3




    1. 2.4 Đội ngũ cán bộ giảng dạy.

      STT

      Mã môn học


      Tên môn học

      Số

      Tín chỉ

      Cán bộ giảng dạy

      Họ và tên

      Chức danh, học vị

      Chuyên ngành đào tạo

      Đơn vị công tác

      (1)

      (2)

      (3)

      (4)

      (5)

      (6)

      (7)

      (8)

      I.

      Khối kiến thức chung

      11















      MG01

      Triết học

      Philosophy

      4

      Theo sự phân công của trường ĐHKHTN



      MG02

      Ngoại ngữ chung

      Foreign languague for general purposes

      4

      Theo sự phân công của trường ĐHKHTN



      MG03

      Ngoại ngữ chuyên ngành

      Foreign languague for specific purposes

      3

      Theo sự phân công của trường ĐHKHTN

      II.

      Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành



















      II.1. Các môn học bắt buộc

      22















      TNCL601

      Các phương pháp số trong cơ học

      Numerical Methods in Mechanics

      2

      Nguyễn Hữu Công

      Phạm Kỳ Anh

      Trần Văn Trản


      GS.TSKH

      GS.TSKH


      TS

      Toán học

      Toán học


      Cơ học

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      Viện cơ học




      TNCL602

      Phương trình vi phân nâng cao

      Advanced Differential Equation

      2

      Nguyễn Văn Minh

      Nguyễn Thế Hoàn

      PGS.TS. Đặng Đình Châu


      GS.TSKH

      PGS.TS


      PGS.TS

      Toán học

      Toán học


      Toán học

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội




      TNCL603

      Phương trình đạo hàm riêng nâng cao

      Advanced Partial Differential Equation

      2

      Nguyễn Thừa Hợp

      Trần Huy Hổ

      Hoàng Quốc Toàn

      Trần Văn Triển



      GS.TSKH

      PGS.TS


      TS

      TS


      Toán học

      Toán học


      Toán học

      Toán học


      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội





      TNCL604

      Giải tích hàm ứng dụng

      Applied Funtional Analysis

      2

      Phạm Kỳ Anh

      Trần Đức Long

      Trần Quốc Bình


      GS.TSKH

      TS

      TS



      Toán học

      Toán học


      Toán học

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội




      TNCL605

      Cơ học môi trường liên tục nâng cao

      Advanced Mechanics of Continous Media

      2

      Đào Huy Bích

      Đào Văn Dũng

      Nguyễn Hữu Đức


      GS.TSKH

      PGS.TS


      TSKH

      Cơ học

      Cơ học


      Cơ học

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội




      TNCL606

      Cơ học chất lỏng nâng cao

      Advanced Fluid Mechanics

      2

      Ngô Huy Cẩn

      Trần Văn Cúc



      GS.TSKH

      TS


      Cơ học

      Cơ học


      Viện Cơ học

      ĐHQG Hà Nội





      TNCL607

      Động lực học sông biển

      Marine and River Dynamics

      2

      Đinh Văn Mạnh

      Đinh Văn Ưu



      TS

      PGS.TS


      Cơ học

      Hải dương



      Viện Cơ học

      ĐHQG Hà Nội





      TNCL608

      Khí động lực

      Aerodynamics

      2

      Trần Văn Cúc

      Trần Văn Trản

      Dương Ngọc Hải

      Duy Quang



      TS

      TS

      GS.TSKH



      GS.TSKH

      Cơ học

      Cơ học


      Cơ học

      Cơ học


      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      Viện Cơ học

      ĐH Bách khoa HN





      TNCL609

      Cơ học chất lỏng tính toán

      Computational Fluid Mechanics

      2

      Nguyễn Hữu Chung

      Trần Văn Trản

      Hoàng Văn Lai


      TS

      TS

      PGS.TS



      Cơ học

      Cơ học


      Cơ học

      Viện Cơ học

      ĐHQG Hà Nội

      Viện Cơ học




      TNCL610

      Phép tính Tenxơ trong cơ học

      Tensor Caculus in Mechanics

      2

      Đào Huy Bích

      GS.TSKH

      Cơ học

      ĐHQG Hà Nội



      TNCL611

      Lý thuyết chảy rối

      Theory of Turbulence

      2

      Trần Văn Cúc

      Vũ Duy Quang



      TS

      GS.TSKH


      Cơ học

      Cơ học


      ĐHQG Hà Nội

      ĐHBK Hà Nội





      II.2. Các môn học lựa chọn

      8/22















      TNCL612

      Từ thủy khí động

      Magneto Fluid Dynamics

      2

      Dương Ngọc Hải

      GS.TSKH

      Cơ học

      Viện Cơ học



      TNCL613

      Nhiệt động lực học các quá trình không thuận nghịch

      Thermodynamics of Irreversible Processes

      2

      Vũ Duy Quang

      Ngô Huy Cẩn



      GS.TSKH

      GS.TSKH


      Cơ học

      Cơ học


      ĐHBK Hà Nội

      Viện Cơ học





      TNCL614

      Phương pháp số giải các bài toán khí động lực học

      Numerical Methods in Aerodynamics

      2

      Trần Văn Trản

      TS

      Cơ học

      ĐHQG Hà Nội



      TNCL615

      Động lực học sóng

      Wave Dynamics

      2

      Đinh Văn Ưu

      Trần Văn Cúc

      Trần Chí Hiếu


      PGS.TS

      TS

      TS



      Hải dương

      Cơ học


      Hải dương


      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội




      TNCL616

      Lý thuyết thứ nguyên và tương tự

      Dimensional Analysis and Similarities

      2

      Trần Văn Trản

      Trần Văn Cúc



      TS

      TS


      Cơ học

      Cơ học


      ĐHQG Hà Nội



      TNCL617

      Động lực học chất lỏng nhiều pha

      Dynamics of Multiphase Fluids

      2

      Nguyễn Văn Điệp

      GS.TSKH

      Cơ học

      Viện Cơ học



      TNCL618

      Phương pháp biến phân trong động lực học chất lỏng không nén được

      Variational Methods in Mechanics of Incompressible Fluids

      2

      Trần Văn Cúc

      TS

      Cơ học

      ĐHQG Hà Nội



      TNCL619

      Cơ học thủy khí môi trường

      Environmental Fluid Mechanics

      2

      Dương Ngọc Hải

      Phạm Ngọc Hồ

      Đinh Văn Ưu


      GS.TSKH

      GS.TS


      GS.TS

      Cơ học

      Môi trường

      Hải dương


      Viện Cơ học

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội




      TNCL620

      Thủy triều

      Tides

      2

      Phạm Văn Huấn

      Nguyễn Văn Huấn

      Đỗ Ngọc Quỳnh


      PGS.TS

      TS.


      PGS.TS

      Hải dương

      Hải dương

      Hải dương


      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      Viện Cơ học




      TNCL621

      Khuyến tán hợp chất

      Theory of Diffusion

      2

      Trần Văn Cúc

      Đoàn Bộ


      TS

      PGS.TS


      Cơ học

      Hải dương



      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội





      TNCL622

      Ngôn ngữ lập trình Fortran nâng cao

      Advanced Fortran Programming Language

      2

      Đặng Hữu Chung

      Lê Công Lợi



      TS

      TS


      Cơ học

      Toán học tính toán



      Viện Cơ học

      ĐHQG Hà Nội





      Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao

      3















      DG01

      Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao

      Advanced foreign language for specific purposes

      3

      Theo sự phân công của trường ĐHKHTN



      Các chuyên đề Tiến sĩ

      6/12















      TNCL623

      Động lực học chất lỏng nhớt

      Dynamics of Viscous Fluids

      2

      Ngô Huy Cẩn

      Trần Văn Cúc

      Trần Văn Trản


      GS.TSKH

      TS

      TS



      Cơ học

      Cơ học


      Cơ học

      Viện Cơ học

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội




      TNCL624

      Cơ học các dòng chảy nhiều pha, nhiều thành phần

      Mechanics of Multicomponent and Multiphase Flows

      2

      Dương Ngọc Hải

      Trần Văn Cúc



      GS.TSKH

      TS


      Cơ học

      Cơ học


      Viện Cơ học

      ĐHQG Hà Nội





      TNCL625

      Lý thuyết lớp biên

      Thery of Boundary Layers

      2

      Trần Văn Trản

      Trần Văn Cúc

      Vũ Duy Quang


      TS

      TS

      GS.TSKH



      Cơ học

      Cơ học


      Thuỷ khí

      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội

      ĐH Bách khoa HN




      TNCL626

      Ổn định thuỷ động lực

      Hydrodynamic Statistics

      2

      Trần Văn Trản

      Trần Văn Cúc



      TS

      TS


      Cơ học

      Cơ học


      ĐHQG Hà Nội

      ĐHQG Hà Nội





      TNCL627

      Khí động lực ứng dụng

      Applied Aerodynamics

      2

      Dương Ngọc Hải

      Nguyễn Thế Đức

      Trần Văn Trản


      GS.TSKH

      TS

      TS



      Cơ học

      Cơ học


      Cơ học

      Viện Cơ học

      Viện Cơ học

      ĐHQG Hà Nội




      TNCL628

      Thuỷ động lực học biển

      Marine Hydrodynamics




      Đinh Văn Mạnh

      Đinh Văn Ưu



      TS

      GS.TS


      Cơ học

      Hải hương



      Viện Cơ học

      ĐHQG Hà Nội



      IV.

      Luận án



















      Cộng

      50










    2. 2.5 Tóm tắt nội dung môn học.

1 - Triết học - Số tín chỉ 4.

Theo chương trình chung



2 - Ngoại ngữ chung - Số tín chỉ 4.

Theo chương trình chung



3- Ngoại ngữ chuyên ngành – Số tín chỉ 3

Theo chương trình chung



4 - Các phương pháp số học trong cơ học - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Để học môn này học viên phải được học các môn như giải tích, phương pháp tính, đại số tuyến tính, các ngôn ngữ lập trình...

- Môn học này nhằm trang bị cho học viên các phương pháp số mà được sử dụng nhiều trong việc giải các bài toán cơ học, gắn liền với việc sử dụng máy tính. Nội dung chính bao gồm: Phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp phần tử biên, phương pháp gần đúng liên tục để giải các bài toán phi tuyến, các phương pháp biến phân.

5 - Phương trình vi phân nâng cao - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Để học được môn này học viên phải kiến thức về giải tích, đại số tuyến tính phương trình vi phân, phương trình đạo hàm riêng, hàm biến phức...

- Nội dung chính: Một số bổ sung về hệ phương trình vi phân, lý thuyết ổn định, phương pháp hàm Liapunov.

6 - Phương trình đạo hàm riêng nâng cao - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên c ần có kiến thức về, giải tích, đại số, phương trình vi phân, phương trình đạo hàm riêng...

- Nội dung chính: Bổ sung và phân loại chương trình, khái niệm đặc trưng, một số bài toán của phương trình truyền sóng, một số bài toán của phương trình truyền nhiệt, một số bài toán của phương trình Laplace.

7 - Giải thích hàm ứng dụng - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về giải tích hàm, đại số đại cương, tô pô...

- Nội dung chính: Không gian Mêtric, không gian định chuẩn, không gian Hilbert, không gian vector tô pô.

8- Cơ học môi trường liên tục nâng cao - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về phương trình vi phân, phương trình đạo hàm riêng, cơ học lý thuyết, phép tính biến phân, phép tính tenxơ,...

- Nội dung chính: Động học và ứng suet, các định luật vật lý và thiết lập bài toán về cơ học môi trường liên tục, các mô hình của môi trường liên tục.

9 - Cơ học chất lỏng nâng cao - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học lý thuyết, phương trình vi phân, phương trình đạp hàm riêng, hàm biến phức...

- Nội dung chính: Chuyển động của chất lỏng lý tưởng, chuyển động sóng, lý thuyết nước sông, các phương trình cơ bản của chất lỏng nhớt, chuyển động đối lưu, phương trình Saint-Venant, các phương pháp giải hệ phương trình Saint-Venant.

10 - Động lực học sông, biển - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về các môn như cơ học chất lỏng, cơ lý thuyết, thủy lực, hải dương học...

- Nội dung chính: Các khái niệm động lực học sông, biển, động lực học sông, kênh hở, động lực học biển.

11 - Khí động lực - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, nhiệt động lực học, phương trình đạo hàm nói riêng, cơ học các môi trường liên tục...

- Nội dung chính: Mô hình toán học khí động lực học, những mô hình chuyển động đặc biệt của khí, phương pháp đặc trưng, phương pháp số.

12 - Các phương pháp số trong cơ học chất lỏng - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, nhiệt động lực học, phương trình đạo hàm riêng, cơ học các môi trường liên tục, phương pháp tính, phương trình sai phân,... ngôn ngữ lập trình...

- Nội dung chính: Một số dạng phưông trình đạo hàm riêng cơ bản trong cơ học chất lỏng, phương pháp số, giải số phương trình khuyếch tán, giải số phương trình tải, giải số phương trình Burger, giải số phương trình đối lưu, giải số phương trình Navier-Stock.

13 - Phép tính tenxơ trong cơ học - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học phương trình đạo hàm riêng, cơ học các môi trường liên tục, hình học giải tích và hình học vi phân, giải tích, đại số...

- Nội dung chính: Khái niệm tenxơ, đại số tenxơ, tenxơ trong không gian Euclide.

14 - Chuyên đề: Lý thuyết dòng chảy rối - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, cơ học môi trường liên tục, phương trình đạo hàm riêng, các phương pháp lấy trung bình...

- Nội dung chính: Dòng tầng và dòng rối, các phương pháp nghiên cứu dòng chảy rối, phương trình Raynol và lý thuyết bán thực nghiệm, dòng rối trong môi trường phân tầng.

15 - Chuyên đề: Từ thủy khí động - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, phương trình đạo hàm riêng, cơ học các môi trường liên tục, khí động lực...

- Nội dung chính: Từ thủy động học, các điều kiện biên và điều kiện bên ngoài, từ tủy động tuyến tính, khí động học từ.

16 - Chuyên đề: Nhiệt động lực học các quá trình không thuận nghịch - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức cơ bản về cơ học chất lỏng, phương trình đạo hàm riêng, cơ học các môi trường liên tục, khí động lực...

- Nội dung chính: Các vấn đề cơ bản của nhiệt động lực các quá trình không thuận nghịch, phân tích các quy luật cơ bản, lý thuyết cặp nhiệt động lực học, mô tả một số cặp nhiệt động lực học.

17 - Chuyên đề: Phương pháp số giải các bài toán khí động lực - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, khí động lực, các phương pháp sai phân, ngôn ngữ lập trình...

- Nộidung chính: Lược đồ sai phân đối với hệ phương trình Hypecbolic, hệ phương trình Hypecbolic á tuyến tính hai chiều, lược đồ sai phân giải bài toán nhiều chiều, giải các bài toán khí động bằng phương pháp số.

18 - Chuyên đề: Động lực học sóng - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học vien cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, cơ học môi trường liên tục, động lực học biển, các bài toán về sóng...

- Nội dung chính: Sóng phẳng trong lớp, sóng phẳng trong môi trường phân lớp không thuần nhất, sự phản xạ và khúc xạ của sóng cầu, truyền sóng trong các lớp.

19 - Chuyên đề: Lý thuyết thứ nguyên và mô phỏng - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức cơ bản về cơ học chất lỏng, hình thức học giải tích và hình học vi phân, lý thuyết tổ hợp...

- Nội dung chính: Lý thuyết thứ nguyên đối với các đại lượng khác nhau, tương tự mô phỏng các thí dụ ứng dụng lý thuyết thứ nguyên.

20 - Chuyên đề: Động lực học chất lỏng nhiều pha -Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, cơ học môi trường liên tục, khuyếch tán hợp chất, chuyển động rối...

- Nội dung chính: Các quy luật cơ bản của chuyển động hợp chất, chuyển động của các pha trong dòng chảy rối, các mô hình toán học của dòng nhiều pha.

21 - Chuyên đề: Phương pháp biến phân trong động học chất lỏng không nén được - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, cơ học môi trường liên tục, lý thuyết biến phân, cơ học lý thuyết...

- Nội dung chính: Các khái niệm về chất lỏng lý tưởng, phương pháp tọa độ suy rộng, chuyển động của vật rắn biến dạng trong chất lỏng, chuyển động của vật rắn trong dòng không đều.

22 - Chuyên đề: Cơ học thủy khí môi trường - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, cơ học môi trường liên tục, khí động lực, lý thuyết lớp biên, lý thuyết khuyếch tán,...

- Nội dung chính: Lớp biên khí quyển, khuyếch tán khí, chất gây ô nhiễm và một số tính chất, khuyếch tán trong chất lỏng.

23 - Chuyên đề: Thủy triền - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, cơ học môi trường liên tục, động lực học biển, động lực học sóng...

- Nội dung chính: Bản đồ các đường đồng mức triều kinh nghiệm, các quy lụât cơ bản về phân bố triều theo không gian trong đại dương thế giới, bản chất chuyển động triều trong biển, các phương pháp dao động mực tiều và vận tốc trung bình theo phương pháp thẳng đứng của dòng triều ở biển, lớp rối trong dòng triều, mô hình cấu trúc thẳng đứng của lớp biên trong dòng triều, mô hình ba chiều của chuyển động triều trong biển đồng nhất, ảnh hưởng của sự không đồng nhất mật độ lên chuyển động triều ở biển.

24- Chuyên đề: Lý thuyết khuyếch tán - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, cơ học môi trường liên tục, động lực học biển, lý thuyết khuyếch tán...

- Nội dung chính: Các yếu tố của định luật khuyếch tán hợp chất, khuyếch tán hợp chất trong biển từ các nguồn khác nhau, các phương pháp bán thực nghiệm nghiên cứu khuyếch tán hợp chất trong biển, khuyếch tán hợp chất ở biển Việt Nam.

25 - Chuyên đề: Ngôn ngữ lập trình Fortran - Số tín chỉ 2.

Fortran là ngôn ngữ lập trình hữu hiệu cho nhiều các lĩnh vực ứng dụng, nhất là các lĩnh vực tính toán số, giải hệ các phương trình toán học, thống kê... Môn học lập trình Fortran cung cấp cho các đối tượng sinh viên ngành Cơ học, đặc biệt là khối cử nhân tài năng nhằm trang bị cho các em một công cụ lập trình đơn giản, dễ thực hiện và hiệu quả cao trong các bài toán tính toán số.



26 - Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao

Theo chương trình chung



27 - Chuyên đề: Động lực học chất lỏng nhớt - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về môn học cơ học chất lỏng.

- Nội dung chính: Động lực học chất lỏng nhớt nghiên cứu sự chuyển động của chất lỏng thực (nước, không khí và các dòng chảy khác trong tự nhiên) dưới tác dụng của lực ngoài và áp suất, cũng như sự tương tác giữa chất lỏng và vật thể khi chất lỏng chảy bao quanh vật thể hay vật thể chuyển động trong chất lỏng.

28 - Chuyên đề: Cơ học các dòng chảy nhiều pha, nhiều thành phần - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về môn học cơ học chất lỏng, lý thuyết chuyển động rối.

- Nội dung chính: Cơ học các dòng chảy nhiều pha, nhiều thành phần nghiên cứu sự chuyển động của chất lỏng không thuần nhất, chất lỏng mang nhiều hợp chất có khổi lượng riêng khác rất ít so với chất lỏng đồng thời nghiên cứu quy luật phân bố hợp chất trong chất lỏng.

29 - Chuyên đề: Lý thuyết lớp biên - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, khí động lực học, lý thuyết thứ nguyên và tương tự.

- Nội dung chính: Lý thuyết lớp biên nghiên cứu sự tương tác giữa chất lỏng và vật thể mà chất lỏng bao quanh (Phân bố áp suất, lực cản, mômen của các lực do chất lỏng tác dụng) đồng thời nghiên cứu cấu trúc của dòng chảy chất lỏng khi bao quanh vật thể.

30 - Chuyên đề: Ổn định thuỷ động lực - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng, thuỷ động lực, lý thuyết ổn định trong phương trình vi phân.

- Nội dung chính: Lĩnh vực này nghiên cứu quá trình ổn định của vật thể khi chuyển động trong chất lỏng, sự tương tác giữa chất lỏng và vật thể mà chất lỏng bao quanh.

31 - Chuyên đề: Khí động lực ứng dụng - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về khí động lực

- Nội dung chính: Khí động lực học ứng dụng nghiên cứu những ứng dụng kỹ thuật khi xét các bài toán chuyển động của vật thể trong chất khí, các bài toán có liên quan đến chuyển động của chất khí đối với môi trường.

32 - Chuyên đề: Thuỷ động lực học biển - Số tín chỉ 2.

- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần có các kiến thức về cơ học chất lỏng.

- Nội dung chính: Lĩnh vực này nghiên cứu về các bài toán thuỷ động lực của chuyển động nước biển, các hiện tượng và tương tác của thuỷ triều, sóng, gió, hải lưu.
VI. Điều kiện tổ chức đào tạo của đơn vị xin mở ngành đào tạo.

6.1. Đội ngũ cán bộ.

a. Các cán bộ trong biên chế Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Đại học Quốc gia Hà Nội.


  1. GS.TSKH. Đào Huy Bích

  2. GS.TS. Lê Xuân Cận

  3. GS.TSKH. Nguyễn Thừa Hợp

  4. GS.TS. Phan Văn Hạp

  5. PGS.TS. Lê Minh Khanh

  6. PGS.TS. Phạm Chí Vĩnh

  7. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quyên

  8. GS.TSKH. Phạm Kỳ Anh

  9. GS.TSKH. Nguyễn Hữu Công

  10. PGS.TS. Đào Văn Dũng

  11. PGS.TS. Trần Huy Hổ

  12. TS. Phạm Thị Oanh

  13. TS. Trần Văn Cúc

  14. TS. Trần Văn Trản

  15. PGS.TSKH. Nguyễn Văn Minh

  16. PGS.TS. Đặng Đình Châu

  17. GS.TS. Nguyễn Thế Hoàn

  18. TS. Trần Quốc Bình

  19. TS. Đặng Hữu Thịnh

  20. PGS. TS. Hoàng Quốc Toàn.

  21. GS.TS. Phạm Ngọc Hồ

  22. TS. Nguyễn Thị Hồng Minh

  23. GS.TS. Đinh Văn Ưu.

  24. PGS.TS. Phạm Văn Huấn

  25. TS. Đoàn Bộ.

  26. TS. Trần Chí Hiếu

b. Các cán bộ kiêm nhiệm thuộc các đơn vị khác.

1. GS.TS. Nguyễn Văn Phó Đại học Xây dựng

2. PGS.TSKH. Nguyễn Văn Điệp Viện Cơ học

3. GS.TSKH. Ngô Huy Cẩn Viện Cơ học

4. GS.TSKH. Nguyễn Cao Mệnh Viện Cơ học

5. GS.TSKH. Đỗ Sanh Đại học Bách Khoa

6. PGS.TSKH. Trần Ích Thịnh Đại học Bách Khoa

7. GS.TSKH. Nguyễn Hoa Thịnh Bộ Quốc phòng

8. GS.TS. Hoàng Xuân Lượng Học viện Kỹ thuật Quân sự

9. GS.TSKH. Nguyễn Đăng Bích Viện KHCN Xây dựng

10. GS.TS. Nguyễn Thúc An Đại học Thủy lợi

11. GS.TSKH. Nguyễn Đông Anh Viện Cơ học

12. GS.TSKH. Vũ Duy Quang Đại học Bách Khoa Hà Nội

13. TS. Đinh Văn Mạnh Viện Cơ học

14. TS. Đặng Hữu Chung Viện Cơ học

15. GS.TSKH. Phạm Văn Ninh Viện Cơ học

16. PGS.TS. Đỗ Ngọc Quỳnh Viện Cơ học

6.2. Cơ sở vật chất:

- Phòng thì nghiệm Cơ học

- Phòng máy tính với trên 40 với PC

6.3. Chương trình giảng dạy, giáo trình:

- Chương trình giảng dạy đã được thiết lập một cách chi tiết.

- Các môn học ghi trong chương trình đều đã được chuẩn bị dưới dạng bài giảng, giáo trình.

Đã chuẩn bị được bộ sách phục vụ cho đào tạo trên đại học

1. Cơ học lý thuyết NXB ĐHQG Hà Nội Năm 1999

2. Bài tập Cơ học lý thuyết NXB ĐHQG Hà Nội Năm 2000

3. Cơ học môi trường liên tục NXB ĐHQG Hà Nội Năm 2003

4. Lý thuyết đàn hồi NXB ĐHQG Hà Nội Năm 2000

5. Cơ sở lý thuyết dẻo NXB ĐH&THCN Năm 1975

6. Lý thuyết quá trình đàn dẻo NXB ĐHQG Hà Nội Năm 1999

7. Cơ học chất lỏng Nhà in ĐHTHHN Năm 1977

8. ổn định chuyển động NXB ĐHQG Hà Nội Năm 1998

9. Tương tác giữa các hệ NXB ĐHQG Hà Nội Năm 1999

dao động phi tuyến

10. Các phương pháp tiệm cận Klwer Acad.Publ Năm 1997

trong dao động phi tuyến

11. Phép tính tenxơ và ứng dụng NXB ĐH&THCN Năm 1997

trong cơ học vật lý

12. Bài tập cơ học môi trường NXB ĐH&THCN Năm 1991

liên tục

6.4. Các hợp tác, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học liên quan.

Hợp tác với Viện Cơ học trong đào tạo Thạc sĩ Cơ học tại Trung tâm hợp tác đào tạo và bồi dưỡng Cơ học từ nhiều năm nay.

Hợp tác với nhiều cán bộ khoa học về các lĩnh vực Cơ học ở các Trường Đại học và các Viện nghiên cứu trong việc đào tạo sau Đại học ở khoa Toán - Cơ học - Tin học.

Đặt quan hệ với khoa Toán - Cơ trường Đại học Tổng hợp Matxcơva (Liên Bang Nga), Viện Cơ học trường Đại học Aix - Marseille (Pháp), trường Đại học Liêge (Bỉ) trong việc hỗ trợ đào tạo sau đại học về Cơ học.



VII. Tài liệu tham khảo.

1. Chương trình đào tạo Thạc sĩ Cơ học của Trung tâm hợp tác đào tạo và bồi dưỡng Cơ học (ĐHQG Hà Nội và trung tâm KHTN&CNQG).

2. Université dè Liège, Beligue.

3. Université de Provence.

4. Israel Institute of Technology.

5. Massachusetts Institute of Technology.







tải về 497.88 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương