ĐIỆn tử ngàNH/nghề: CÔng nghệ KỸ thuậT Ô TÔ


Hình 1. 18: Hình thang lải trên hệ treo độc lập



tải về 5.07 Mb.
Chế độ xem pdf
trang22/64
Chuyển đổi dữ liệu02.07.2023
Kích5.07 Mb.
#54931
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   64
Bài giảng Hệ thống lái điều khiển điện tử - CĐ Giao thông Vận tải (download tai tailieutuoi.com)
Giáo trình Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lái (Nghề Công nghệ ô tô) (download tai tailieutuoi.com)
Hình 1. 18: Hình thang lải trên hệ treo độc lập 
1.Đòn ngang liên kết 2. Đòn ngang hệ treo 
Trên hệ treo độc lập, số lượng đòn và khâu khớp tăng lên nhàm đảm bảo các 
bánh xe chuyển động độc lập. Kết cấu dẫn động hai bánh xe dẫn hướng rất đa 
dạng, nhưng vẫn đảm bảo cơ bản theo quan hệ hình học Ackerman. Hai dạng điển 
hình của dẫn động lái ở hệ thống treo độc lập thể hiện trong hình 1.19. 
Hình 1. 19: Hình thang lái trên hệ treo độc lập 
1.Đòn ngang liên kết 2. Đòn ngang hệ treo 
c)Các đòn dẫn động lái 


Chương 2:Hệ Thống Lái Trợ Lực Thủy Lực Điều Khiển Điện Tử 
Giáo trình Hệ thống lái điều khiển điện tử
Trang 39 
Các đòn dẫn động chia theo hai dạng: có chiều dài cố định, có chiều dài điều 
chỉnh được. Hình dạng các đòn tùy thuộc vào vị trí, kết cấu và khoảng không gian 
di chuyển. 
Tên gọi các đòn gắn liền với mặt phẳng làm việc của chúng: đòn quay đứng 
làm việc trong mặt phẳng đứng, đòn quay ngang - trong mặt phẳng ngang, đòn 
dọc - theo mặt phẳng dọc. 
- Đòn quay đứng, đòn dọc 
Trên hình 1.20 là kết cấu của đòn quay đứng, đòn dọc. Đòn quay đứng có 
tiết diện chữ nhật, đầu trên được bắt chặt với trục quay của đòn quay đứng bằng 
rành then hoa. Đầu dưới của đòn được nối với đòn dọc thông qua khớp cầu (rô 
tuyn). 
1.Cơ cấu lái, 2. Trục đòn quay đứng, 3.Đòn quay đứng, 4.Đòn dọc 
Hình 1. 20: Kết cấu đòn quay đứng, đòn dọc 
Đòn dọc là thanh thép đặc hình trụ, một đầu bắt với đòn quay đứng và đầu 
kia bắt với đòn quay ngang, qua các khớp cầu. Đòn có độ cứng vững lớn để có 
thê truyền lực. 
Trên hình 15.21a là cấu tạo các khớp cầu trên đòn kéo dọc hình thang lái của 
ô tô tải. Để giảm xung lực tác dụng từ mặt đường lên vành lái, lò xo 7 được đặt 
theo chiều truyền lực. Khe hở giữa đế chặn và con trượt 6 được điều chỉnh bởi nút 
chặn 8 có ren với vỏ đòn kéo dọc. Nút ren 8 sau khi điều chỉnh được cố định bằng 
chốt. Bề mặt của khớp cầu được bôi trơn bằng mờ thông qua vú mỡ. 


Chương 2:Hệ Thống Lái Trợ Lực Thủy Lực Điều Khiển Điện Tử 
Giáo trình Hệ thống lái điều khiển điện tử
Trang 40 
Đặc điểm của khớp quay trên đòn ngang là lò xo 2 được bố trí vuông góc với 
trục. Đòn ngang 4 được bắt ren trái chiều nhau với ống nối, cho phép điều chỉnh 
được độ dài của đòn ngang khi xoay, nhàm điều chinh được độ chụm của bánh xe 
dẫn hướng. Sau khi điều chỉnh xong, ống ren được siết chặt bởi hai bu lông khóa. 
a)Trên đòn kéo ngang 
b) Trên đòn kéo dọc 
1. Khớp cầu, 2. Lò xo, 3. Nút chặn, 4. Đòn kéo ngang, 5. Đòn kéo dọc 
6. con trượt, 7. Lò xo, 8. Nút chặn, 9. Chốt cài 

tải về 5.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   64




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương