I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang99/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   95   96   97   98   99   100   101   102   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
Hình A.2: Hoạt động trong mạng VPN.
VRF site 4 
VRF site 3
VRF site 2
VRF site 1
Dest prefix a
Next-node MPLS
Dest prefix a
Next-node MPLS
VRF site 5
D est prefix a
N ext-node MPLS
D est prefix a
N ext-node MPLS
Tham số phân biệt tuyến RD (Route Distinguisher) giúp nhận biết địa chi IP thuộc 
VPN riêng biệt nào. Tại các PE router, một cặp VRF và RD sẽ tương ứng với một liên kết 
đến site của khách hàng. Liên kết này có thể là một liên kết Frame Relay, ATM hay DSL... 
Giá trị RD sẽ hoàn toàn ẩn và không được cấu hình tại các thiết bị khách hàng.


Phụ lục A: ứ n g dụng của MPLS
241
Ta nói thêm về tính bào mật trong MPLS. Do nó dựa trên cơ cấu chuyển mạch ở lớp 
hai nên ta không thể can thiệp trực tiếp vào các gói tin tại các chuyển mạch và một nguyên 
nhân quan trọng khác là ta che dấu được cấu trúc lõi MPLS cũng như thông tin về mạng nội 
bộ ra bên ngoài. Như trong hình A.2, mỗi site có không gian địa chi riêng và không nhìn 
thấy địa chỉ của các bộ định tuyến PE khác (kể cả địa chi loopback), cũng như của các VPN 
khác nên không thể xâm nhập vào các VPN này do không biết được địa chi thiét bị. MPLS 
không đưa các thông tin không cần thiết ra bên ngoài, cho dù đó là khách hàng VPN. Và ta 
có thể hạn chế truy nhập đến bộ định tuyến PE thông qua giao tiếp CE/PE bằng cách thiết 
lập một danh mục quản lí truy nhập (Access Control List). Một cách tấn công khác là giả 
nhân. Theo lí thuyết, có thể làm giả nhãn của một gói dữ liệu vào mạng MPLS từ bên ngoài 
như một VPN hay từ internet. Nhưng theo nguyên tắc giao tiếp giữa bất kì bộ định tuyến PE 
và CE là CE không biết đến lõi MPLS và PE sẽ không chấp nhận một gói dữ liệu có nhãn từ 
CE và nó sẽ huỷ gói. Khả năng cuối cùng để làm giả địa chỉ IP của một gói dữ liệu là gửi 
đến lõi của MPLS tuy nhiên điều này rất khó thực hiện có sự phân chia nghiêm ngặt giữa 
các bộ định tuyến PE và mỗi VPN có bảng định tuyến chuyển tiếp VRF riêng. Nói tóm lại, 
không cần sừ dụng các hoạt động đóng gói và mã hóa gói tin, MPLS-VPN vẫn đạt được 
mức bảo mật cao.
Trong hình A.2, lưu ý rằng các nhãn người dùng 51, 52, 53 không cần kiểm tra trong 
mạng trục VPN. Thay vì phải hỗ trợ một lưới iBGP đầy đủ giữa các PE router, ta có thể 
dùng bộ phàn xạ router BGP để cải thiện tính khả mở của mạng.
Tóm lại, với MPLS-VPN, hoạt động khai thác và bảo dường đơn giản chỉ cần thực 
hiện tại các thiết bị trong mạng lõi mà không cần phải tiếp xúc đến CPE. Khi một site cấu 
hình xong, ta không cần đụng chạm đến nó nữa cho dù phải thêm site mới vào thì ta chi việc 
thay đổi cấu hình tại các PE mà nó nối tói.
Các dịch vụ phân biệt DựỵServe
Ý tường chính của các dịch vụ phân biệt là phân loại và điều chinh lưu lượng tại biên 
mạng. Việc phân loại này dựa vào tiêu đề gói tin và ta chi phân thành ít nhóm để đơn giản 
hóa quá trình cấp phát tài nguyên cho các loại lưu lượng khác nhau. Sau khi gói tin được 
phân loại cùng với DSCP tại biên mạng, chúng sẽ được chuyển tiếp qua mạng. Việc chuyển 
tiếp được thực hiện tại mỗi chặng, nút DS sẽ quyết định việc chuyển tiếp bằng cách chọn một 
PHB để xác định cách thức phục vụ gói và xác suất rớt gói có thể xảy ra. Và mỗi vùng DS sẽ 
có trách nhiệm đáp ứng các thỏa thuận LSA giữa người dùng và nhà cung cấp dịch vụ.
A.2. MPLS VÀ ATM 
A.2.1. Tổng quan ATM
ATM là công nghệ chuyển tải dùng kỳ thuật ghép kênh phân thời gian không đồng bộ 
trên gói dữ liệu có độ dài cố định, được sừ dụng làm cơ sở cho mạng ISDN băng rộng. Khái 
niệm bất đồng bộ trong ATM có nghĩa rằng các gói dữ liệu được đưa lên mạng mà không 
cần một thoả mãn các yêu cầu về định thời một cách chính xác như ừong ghép kênh phân 
thời gian đồng bộ. Phương pháp này có ưu điểm là tối ữu hóa việc sử dụng kênh truyền dẫn, 
cho phép ghép nhiêu kênh có tốc độ khác nhau theo nguyên lí thống kê, hồ trợ các dịch vụ 
cỏ tốc độ bit thay đôi VBR (Variable Bit Rate), không liên tục (bursty) một cách hiệu quả.
Các tiện ích của ATM:


242
Chuyển mạch nhàn đa giao thức MPLS
• 
Cung cấp các kết nối tốc độ cao: ATM được phát triển để hỗ trợ các dịch vụ thông tin 
tốc độ cao với các đặc tính về dữ liệu, tốc độ bit và chất lượng dịch vụ được thực hiện 
trên nền các hệ thống truyền dẫn chất lượng cao, đặc biệt là sợi quang và công nghệ 
SDH. Tế bào ATM có kích thước nhỏ và cố định, làm giảm kích thước bộ đệm 
(buffer) tại các nút chuyển mạch và giảm trì hoãn.
• 
Liên kết mạng thông suốt: Công nghệ ATM cỏ thể được đưa vào LAN dưới dạng 
ATM LAN. Khi đó việc kết nối giừa ATM LAN và mạng diện rộng dựa trên ATM sẽ 
rất tương thích và không cần bất kì sự chuyển đổi nghi thức nào, tránh được hiện 
tượng nghẽn cổ chai tại các kết nối.
• 
Tích hợp mạng: ATM giúp xây dựng một mạng chung cho tất cả các loại dịch vụ (dữ 
liệu, thoại, video) tiết kiệm hơn so với xây dựng từng mạng riêng cho môi loại dịch 
vụ. Do ATM có thể đáp ứng các đặc tính khác nhau về lưu lượng và chất lượng dịch 
vụ dựa vào yêu cầu về ti lệ mất thông tin, độ trễ và độ biến động trề.
• 
Độ tin cậy cao: ATM cung cấp chức năng vận hành, quản lí và bảo dưỡng rất hiệu 
quả trên cơ sờ các tế bào OAM.
Bởi vì ATM được sử dụng rộng rãi trong mạng WAN với chức năng chuyển tiếp lưu 
lượng nên một điều quan trọng đổi với MPLS là khả năng vận hành qua các mạng ATM 
(dạng xếp chồng). Tích hợp MPLS và ATM vào trong một chuyển mạch sẽ tốt hơn so với 
việc chạy MPLS trên router và ATM trên bộ chuyển mạch tế bào đường trục. Ta sẽ khảo sál 
làm cách nào mà MPLS và ATM cỏ thể tích hợp với nhau trong một nút hoặc giữa các nút. 
Nhừng nút này được gọi là ATM-LSR.
A.2.2. Các dạng phát triển và tích họp của IP trên ATM
Sự phức tạp trong liên tác IP, ATM là do chúng khác nhau bời hai điểm cơ bản sau: 
ATM hoạt động ờ chế độ có kết nối và việc định tuyến thực hiện dựa trên các yêu cầu về 
chất lượng dịch vụ. Trong khi IP hoạt động theo kiểu không kết nối và định tuyến dựa vào 
địa chỉ đích. Có hai mô hình chính trong việc phối hợp giữa IP và ATM là mô hình ngang 
cấp và mô hình xếp chồng.
Trong mô hình ngang cấp, ATM được xem như ngang cấp với tầng mạng và dùng 
cách đánh địa chi như IP cho những hệ thống đầu cuối của ATM. Các yêu cầu báo hiệu 
ATM chứa địa chi IP và các chuyển mạch trung gian sẽ định tuyến cho các yêu cầu này 
bằng các giao thức định tuyến sẵn có như OSPF. Mô hình này có ưu điểm là đơn giàn hóa 
việc đánh địa chi cho các hệ thống cuối. Tuy nhiên, các chuyển mạch ATM phải được gắn 
thêm chức năng của bộ định tuyến IP.
Mô hình thử hai là mô hình xếp chồng, xem ATM là lớp liên kết dừ liệu của IP. Lúc 
này, mạng ATM vẫn dùng cách đánh địa chi riêng và dùng các giao thức định tuyến riêng. 
Không gian địa chi ATM không thể hòa hợp với không gian địa chi IP và không có cách ánh 
xạ giừa chủng. Mỗi hệ thống cuối phải duy trì cả địa chi ATM và địa chi IP.
Mô hình xếp chồng có hai dạng là dạng truyền thống và dạng LANE. Trong mô hình 
xêp chồng truyền thống, các hệ thống cuối trong cùng một mạng con luận lí sẽ truyền thông 
với nhau thông qua một kết nối ATM từ đầu cuối đến đầu cuối. Một server ARP sẽ chuyển 
đổi địa chi IP thành địa chi ATM. Tuy nhiên, các hệ thống không cùng mạng con luận lí 
phải đi qua router mặc dù chúng cùng mạng ATM. Khi đó ta sẽ dùng giao thức phân giài địa


Phụ lục A: ứ ng dụng của MPLS
243
chi chặng kế NHRP để phân giải địa chi của mạng con khác này và thiết lập một kết nối 
ATM từ đầu cuối đến đầu cuối gọi là đường tắt. Trong LANE, mạng ATM được dùng để 
mô phỏng các giao thức LAN phổ biến như Ethernet. Do đó, các ứng dụng IP hiện tại có thể 
chạy trên mạng ATM mà không phải sửa đổi lại.
Với các cách tiếp cận trên, ATM vẫn dùng giao thức định tuyến PNNI và IP vẫn dùng 
giao thức định tuyến IP bình thường, tức hoạt động chung với nhau mà không cần thay đổi 
giao thức. Ta sẽ xét việc mở rộng theo mô hình xếp chồng. Điều quan trọng là phải làm ATM 
trong suốt đối với IP và các router. Xét mạng trục ATM như hình A.3. Các chuyển mạch 
ATM sẽ khởi tạo các kênh ảo giữa chúng và các router để tạo thành một mạng router dạng 
mắt lưới đầy đủ (fully meshed) tuy nhiên mắt lưới này là luận lí. Và các chuyển mạch ATM 
trong đường trục (backbone) sẽ làm nhiệm vụ chuyển tiếp lưu lượng. Ý tường trên được 
minh hoạ trong hình A.4. Tuy nhiên, với n router, ta có nx (n-l)/2 cặp ngang cấp trong việc 
định tuyến và quảng bá định tuyến. Ví dụ trong hình ta có 6 router nên có 15 mối liên hệ 
ngang hàng có thể. Khái niệm ngang cap (peer) dùng để chi các router láng giềng và các 
router kế cận lẫn nhau. Trong định tuyến internet, các router láng giềng trao đổi thông tin với 
nhau về các địa chi mà chúng biết. Neu thông tin định tuyến được gừi giữa các router thông 
qua các kênh ảo thì việc cập nhật các thông tin định tuyến sẽ tốn rất nhiều băng thông mạng.

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   95   96   97   98   99   100   101   102   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương