Đôi nét về thương mại hai nước Việt Nam- ucraina tính đến quý II năm 2011



tải về 252.26 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu09.06.2018
Kích252.26 Kb.
#39766
Đôi nét về thương mại hai nước Việt Nam- Ucraina tính đến quý II năm 2011

Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Ucraina đánh dấu 1 mốc mới, quan trọng trong quan hệ 2 nước, thúc đẩy sự hợp tác nhiều mặt giữa Việtnamvà Ucraina bị ngừng trệ trong nhiều năm qua.

1. Nội bộ:

Tình hình chính trị nội bộ Mônđôva trong 6 tháng đầu năm 2011 vẫn diễn biến phức tạp, mang những tiềm ẩn mất ổn địnhvề chính trị - xã hội.

 Sau cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn tháng 11/2010, tương quan lực lượng giữa các đảng phái càng trở nên phức tạp, không một phái nào nắm được đa số. ĐCS trở thành lực lượng đối lập, bởi mặc dù số đại biểu quốc hội so với các đảng phái khác nhiều hơn, nhưng vẫn chưa đủ đa số để nắm quyền lãnh đạo. Đối lại, Liên minh đa số được thành lập mang tên “Vì hội nhập châu Âu 2”, với sự tham gia của Đảng Dân chủ-Tự do(DC-TD), Đảng Dân chủ (DC) và Đảng Tự Do, nhưng vẫn không đủ 61 ghế để  bầu Tổng thống. Bản thân bên trong Liên minh có nhiều mâu thuẫn, nhiều vấn đề không được thống nhất, nhất là những mâu thuẫn cá nhân giữa các nhà lãnh đạo các Đảng DC-TD và Đảng DC. Kết quả cuộc bầu cử Hội đồng địa phương các cấp ngày 5/6 với thắng lợi của phái Cộng sản ở một số thành phố lớn và một số tỉnh cho thấy cử tri Mônđôva dần mất tín nhiệm với liên minh cầm quyền và một số lãnh đạo của liên minh, nó sẽ có tác động lớn đến tình hình chính trị nội bộ Mônđôva. Nhiều nhận định cho rằng, với tương quan lực lượng hiện nay, việc lại giải tán và bầu cử quốc hội trước thời hạn một lần nữa khó tránh khỏi, mặc dù lãnh đạo các đảng phái, kể cả ĐCS, đều nói không muốn việc đó xẩy ra, vì nó sẽ là thảm hoạ cho đất nước và càng làm cho tình hình chính trị, xã hội và kinh tế vào con đường bế tắc, ảnh hưởng rất lớn đến viện trợ kinh tế, đầu tư từ bên ngoài. Nhưng để đi đến một thoả hiệp chung giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay thì quan điểm của các đảng phái còn khá khác biệt nhau. Dù nội bộ Liên minh không thống nhất, có mâu thuẫn, nhưng để đi đến liên minh với ĐCS, quay trở lại “hữu hảo” với Nga thì họ không thể. Trong khi đó, ĐCS vẫn còn hy vọng lợi dụng sự không thống nhất, sự yếu kém của lãnh đạo liên minh về kinh tế nhằm giành lại vai trò chủ đạo của mình, nhưng cũng hiểu rõ tình hình càng ngày càng khó khăn, chưa thể tìm ra phương thức thích hợp và người thủ lĩnh đủ uy tín thay thế tầng lớp lãnh đạo lão thành hiện nay.

2. Đối ngoại:

Tuy nội bộ lủng củng, nhưng chính quyền Mônđôva vẫn đẩy mạnh hoạt động đối ngoại hướng tới gia nhập EUvà nhận được sự ủng hộ từ EU.

          Quan hệ láng giềng với  Rumani đã được cải thiện rõ rệt khi Liên minh “Vì hội nhập châu Âu-2” được thành lập sau cuộc bầu cử quốc hội trước thời hạn tại Mônđôva tháng 11/2010. Rumani tích cực ủng hộ Mônđôva gia nhập EU, tăng cường viện trợ kinh tế (kể cả viện trợ không hoàn lại), mở rộng lĩnh vực đầu tư và hợp tác. Hai bên đã tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như: giáo dục, y tế, nông nghiệp, kiều dân, quan hệ Nghị viện. Việc Quyền Tổng thống, Chủ tịch QH M. Lupu thăm Rumani tháng 4/2011 có thể thấy bước chuyển hướng chiến lược mới của Đảng Dân chủ nói riêng và lãnh đạo mới của Mônđôva nói chung so với chủ trương tăng cường quan hệ truyền thống với Nga của ông Lupu khi trở lại nắm quyền. Mặc dù sau khi được tái cử chức Thủ tướng, ông Filat không thấy nói đến sát nhập Mônđôva vào Rumani như trước, nhưng hai bên tăng cường trao đổi đoàn giữa các Bộ, ngành, tổ chức tham vấn chính trị giữa hai Bộ Ngoại giao, liên kết giữa các hạ tầng cơ sở của nền kinh tế (đường sắt, đường điện…) cho thấy quan hệ với Rumani vẫn là đồng minh chiến lược của Mônđôva.

          Với  Châu Âu – Mỹ

Hội nhập châu Âu” là mục tiêu chiến lược của Mônđôva. Trong các cuộc tiếp xúc cấp cao với các nước châu Âu và Mỹ, lãnh đạo Mônđôva luôn nhấn mạnh vấn đề hội nhập nhằm tranh thủ sự ủng hộ của các nước này về chính trị để sớm đạt được mục tiêu chiến lược đã đề ra là: Hội nhập và ký Hiệp định liên kết, tự do hoá chế độ thị thực và xây dựng khu mậu dịch tự do với châu Âu nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng chính trị-xã hội hiện nay, tranh thủ viện trợ kinh tế và thu hút đầu tư.



Với Nga: Омега lãnh đạo Mônđôva vẫn coi “phát triển quan hệ với Nga là một ưu tiên trong chính sách đối ngoại chính của Mônđôva” và “Nga là một đối tác chiến lược của Mônđôva”, nhất là trong cuộc khủng hoảng đang diễn ra tại khu vực Trung Cận Đông và Bắc Phi đã lôi cuốn sự quan tâm của các nước phương Tây cả về chính trị và kinh tế. Trong hợp tác phát triển kinh tế, Nga vẫn là đối tác chính trong kim ngạch xuất, nhập khẩu của Mônđôva. Mặc dù đã từng tuyên bố muốn thay thế lực lượng quân sự giữ gìn hoà bình của Nga bằng lực lượng dân sự của phương Tây, nhưng lãnh đạo Mônđôva cũng hiểu rằng, Nga luôn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết cuộc xung đột tại Pridnestrovia.

VớiUcraina, quan hệ được đẩy mạnh. Mônđôva coi quan hệ với Ucraina là một đối tác tin cậy. Hai nước đã phê chuẩn Hiệp định về cắm mốc biên giới trên đất liền, Hiệp định về việc đi lại trêntuyến đường Odessa– Renee và ký Hiệp định về hải quan. Đồng thời, hai bên đã đẩy mạnhđàm phán về biên giới trên biển, vấn đề vận tải hàng hóa cũng như đi lại qua biên giới. Trong 6 tháng đầu năm 2011,  xuất khẩu điện Ucraina sang Mônđôva đã tăng 38 lần so với cùng thời kỳ 2010.  

 Vấn đề Pridnestrovia:

Giải quyết cuộc xung đột tại Pridnestrovia là một trong những nhiệm vụ chính của Mônđôva sau khi liên minh lên nắm quyền. Mônđôva vẫn yêu cầu Nga rút quân đội và vũ khí khỏi Pridnestrovia và thay vào đó là lực lượng gìn giữ hòa bình dân sự của EU. Thời gian gần đây, Mônđôva tích cực vận động quốc tế nhằm giải quyết vấn đề Pridnestrovia thông qua đàm phán theo phương thức 5+2 (Nga, Ucraina, OSCE, Mônđôva, Pridnestrovia với sự quan sát của EU, Hoa Kỳ). Sau cuộc họp tham vấn cuối năm 2010 tại Viên, vấn đề Pridnestrovia được các bên liên quan và các nước quan tâm hơn, trong các cuộc gặp cấp cao Nga-Đức, Nga-Mỹ … và giữa lãnh đạo Mônđôva với các nước đã thống nhất sớm nối lại đàm phán chính thức để giải quyết vấn đề này. Cuộc đàm phán chính thức giữa các bên tại Mátxcova vào tháng 7 tới là một cố gắng tiến tới mục đích trên.

          Cuộc khủng hoảng chính trị-xã hội kéo dài đã ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế tại Mônđôva. Mặc dù đã qua khỏi đáy của cuộc khủng hoảng, kinh tế 6 tháng đầu năm 2011 đã được phục hồi và đi vào ổn định và phát triển, nhưng nhìn chung kinh tế Mônđôva vẫn là một nước phát triển thấp nhất trong các nước SNG. Dự báo GDP năm 2011 của Mônđôva sẽ tăng từ 4,5 – 5%, sản xuất trong ngành nông nghiệp dự kiến tăng 3%,  sản xuất công nghiệp tăng 7,5%. Xuất khẩu cả năm 2011 dự báo sẽ tăng 14%, nhập khẩu tăng 21%. Do giá nhiên liệu và thực phẩm tăng cao trên thị trường quốc tế, dự báo lạm phát trong năm nay sẽ tới khoảng 8% so với 7,5% dự báo trước đó.

* Về công nghiệp:

Tổng sản lượng công nghiệp từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2011 tăng 8,5% so với cùng kỳ năm ngoài. Chỉ số công nghiệp đạt 103,7%

*  Về sản xuất nông nghiệp ( trong tất cả các lĩnh vực)

Đơn vị tính triệu le



Thời gian


Tổng số

Trong đó

Cây trồng

Chăn nuôi

Dịcn vụ








2001       

8646

5727

2655

264

2002

9474

6298

2870

306

2003

10354

7086

2937

331

2004

11819

7900

3524

395

2005

12688

8449

3851

388

2006

13734

9079

4278

377

2007

12825

7941

4509

375

2008

16503

10600

5519

384

2009

13300

7861

4987

452

20101

19715

13005

6245

465
















20101    I-III

 1064

40

968

56

I-VI

3006

289

2539

178

I-IX

11897

6866

4757

274

I-XII

19715

13005

6245

465
















20111   I-III

1119

15

1039

65
















So với cùng kỳ năm trước




2001       

106,4

108,8

101,2

x

2002

103,4

102,5

105,7

x

2003

86,4

82,7

95,1

x

2004

120,8

129,3

104,0

x

2005

100,8

97,8

108,4

x

2006

98,9

96,6

104,0

x

2007

76,9

66,4

98,6

x

2008

132,1

168,9

81,1

x

2009

90,4

82,8

112,1

x

20101

107,9

105,2

113,6

x
















20101   I-III

110,6

99,3

111,0

x

I-VI

111,4

102,7

112,7

x

I-IX

108,7

104,4

115,5

x

I-XII

107,9

105,2

113,6

x
















20111   I-III

108,3

101,1

108,4

x

·        Kim ngạch xuất nhập khẩu Moldova từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2011



Đơn vị tính: ngàn đô la





















Xuất khẩu

Nhập khẩu

Chênh lệch xuất khẩu-nhập khẩu




Tổng số

%

Tổng số

%




Tổng số  

478.608,2

100,0

1.099.181,7

100,0

-620.573,5

CácnướcSNG

175.961,5

36,77

411.188,3

37,41

-235.226,8

Armenia

293,4

0,06

86,6

0,01

206,8

Azerbaidjan

1084,5

0,23

-

-

1084,5

Belarus

19914,2

4,16

36771,3

3,35

-16857,1

Federatia Rusa

116657,1

24,37

235147,5

21,39

-118490,4

Kazahstan

3001,3

0,63

6025,5

0,55

-3024,2

Kirgizstan

566,8

0,12

34,1

0,00

532,7

Tadjikistan

318,4

0,07

-

-

318,4

Turkmenistan

156,7

0,03

-

-

156,7

Ucraina

32491,4

6,79

128563,2

11,70

-96071,8

Uzbekistan

1477,7

0,31

4560,1

0,41

-3082,4

Các nước EC

243.079,4

50,79

445.384,1

40,52

-202.304,7

Austria

2399,6

0,50

15331,7

1,39

-12932,1

Belgia

2184,5

0,46

8393,3

0,76

-6208,8

Bulgaria

6504,3

1,36

12377,1

1,13

-5872,8

Cipru

265,0

0,06

78,0

0,01

187,0

Danemarca

379,5

0,08

2578,5

0,23

-2199,0

Estonia

515,3

0,11

760,9

0,07

-245,6

Finlanda

91,1

0,02

2831,1

0,26

-2740,0

Franta

8233,1

1,72

21046,7

1,91

-12813,6

Germania

28791,5

6,02

78214,7

7,12

-49423,2

Grecia

11945,8

2,50

25258,9

2,30

-13313,1

Irlanda

20,2

0,00

1096,6

0,10

-1076,4

Italia

45824,8

9,57

64593,3

5,88

-18768,5

Letonia

961,7

0,20

1359,1

0,12

-397,4

Lituania

5729,9

1,20

3663,1

0,33

2066,8

Luxemburg

0,8

0,00

126,9

0,01

-126,1

Malta

-

-

68,9

0,01

-68,9

Olanda

3483,9

0,73

11069,6

1,01

-7585,7

Polonia

19500,8

4,07

22943,2

2,09

-3442,4

Portugalia

-

-

2109,6

0,19

-2109,6

Regatul Unit al Marii Britanii si Irlandei de Nord

23424,6

4,89

13226,0

1,20

10198,6

Republica Ceha

1807,3

0,38

9907,7

0,90

-8100,4

Romania

74957,7

15,66

107178,4

9,75

-32220,7

Slovacia

933,2

0,19

5388,6

0,49

-4455,4

Slovenia

585,2

0,12

3304,6

0,30

-2719,4

Spania

237,0

0,05

5992,5

0,55

-5755,5

Suedia

73,5

0,02

6008,8

0,55

-5935,3

Ungaria

4229,1

0,88

20476,3

1,86

-16247,2

CácnướcchâuPhivà châuá
















Afganistan

1537,3

0,32

-

-

1537,3

Africa de Sud

-

-

196,2

0,02

-196,2

Albania

285,1

0,06

13,6

0,00

271,5

Andorra

-

-

72,8

0,01

-72,8

Argentina

-

-

2507,9

0,23

-2507,9

Australia

92,1

0,02

168,6

0,02

-76,5

Bangladesh

-

-

798,4

0,07

-798,4

Belize

8142,2

1,70

-

-

8142,2

Bosnia si Hertegovina

111,4

0,02

307,0

0,03

-195,6

Brazilia

-

-

2988,7

0,27

-2988,7

Cambodjia

-

-

93,2

0,01

-93,2

Canada

43,2

0,01

892,9

0,08

-849,7

Chile

-

-

829,2

0,08

-829,2

China

504,4

0,11

77700,8

7,07

-77196,4

Columbia

-

-

199,1

0,02

-199,1

Coreea de Sud

53,8

0,01

4960,8

0,45

-4907,0

Costa Rica

-

-

140,8

0,01

-140,8

Cote D'Ivoire

54,3

0,01

185,8

0,02

-131,5

Croatia

-

-

607,1

0,06

-607,1

Ecuador

-

-

2441,3

0,22

-2441,3

Egipt

402,8

0,08

1483,6

0,13

-1080,8

Elvetia

2113,8

0,44

8809,5

0,80

-6695,7

Emiratele Arabe Unite

7,0

0,00

471,8

0,04

-464,8

Filipine

-

-

348,8

0,03

-348,8

Georgia

1483,8

0,31

136,6

0,01

1347,2

Ghana

165,0

0,03

249,2

0,02

-84,2

Gibraltar

352,5

0,07

-

-

352,5

Hong Kong, RAS a Chinei

37,8

0,01

501,9

0,05

-464,1

India

1271,1

0,27

9935,8

0,90

-8664,7

Indonezia

1,8

0,00

1238,3

0,11

-1236,5

Iordania

15,1

0,00

38,9

0,00

-23,8

Irak

1523,2

0,32

-

-

1523,2

Iran

-

-

281,6

0,03

-281,6

Islanda

-

-

1812,7

0,16

-1812,7

Israel

259,4

0,05

2794,9

0,25

-2535,5

Japonia

85,8

0,02

8293,4

0,75

-8207,6

Kosovo

123,8

0,03

12,6

0,00

111,2

Kuwait

-

-

138,2

0,01

-138,2

Liban

796,4

0,17

149,7

0,01

646,7

Libia

75,4

0,02

-

-

75,4

Macedonia

233,5

0,05

339,2

0,03

-105,7

Malawi

-

-

194,1

0,02

-194,1

Malaysia

-

-

2184,0

0,20

-2184,0

Maroc

-

-

70,3

0,01

-70,3

Mexic

-

-

515,8

0,05

-515,8

Norvegia

18,9

0,00

3220,0

0,29

-3201,1

Noua Zeelanda

31,6

0,01

392,8

0,04

-361,2

Pakistan

19,5

0,00

779,6

0,07

-760,1

Panama

3150,1

0,66

6,7

0,00

3143,4

Peru

-

-

59,8

0,01

-59,8

San Marino

531,7

0,11

9,2

0,00

522,5

Senegal

114,3

0,02

1,2

0,00

113,1

Serbia

1106,0

0,23

1473,7

0,13

-367,7

Singapore

-

-

860,5

0,08

-860,5

Siria

1178,7

0,25

375,9

0,03

802,8

Sri Lanka

-

-

553,4

0,05

-553,4

Statele Unite ale Americii

9719,4

2,03

18224,0

1,66

-8504,6

Taiwan,  provincie a Chinei

39,1

0,01

3103,7

0,28

-3064,6

Thailanda

-

-

932,0

0,08

-932,0

Tunisia

-

-

208,8

0,02

-208,8

Turcia

21970,8

4,59

71086,2

6,47

-49115,4

Uruguay

-

-

50,7

0,00

-50,7

Vietnam

-

-

3.928,6

0,36

-3928,6

4. Quan hệ Việt Nam- Mônđôva: vẫn chỉ giữ mức phối hợp trong các diễn đàn quốc tế theo hướng thuận. Kim ngạch thương mại quí I/2011đạt thấp, chỉ có 1 chiều, VN nhập khẩu từ Mônđôva trịgiá 3,928 triệu USD, gần 36% so với cùng kỳ năm ngoái. Quan hệ hợp tác giáo dục- đào tạo đã phục hồi, dự kiến năm học 2011-2012 VN sẽ gửi sinh viêc sang học tại Mônđôva theo Hiệp định Chính phủ.
Каталог: uploads -> news -> file
file -> ĐẢng cộng sản việt nam
file -> BỘ CÔng thưƠng vụ thị trưỜng châu phi – TÂY Á – nam á
file -> Danh sách doanh nghiệp xnk sản phẩm Giày dép, da, phụ kiện ở Braxin Mã số thuế (cnpj)
file -> Danh sách một số doanh nghiệp xnk dược phẩm – y tế Braxin (07/07/009)
file -> Giới thiệu thị trường algeria vụ châu phi – TÂY Á – nam á BỘ CÔng thưƠng mục lụC
file -> Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á TÀi liệu cơ BẢn cộng hoà djibouti
file -> TÀi liệu tóm tắt cộng hòa djibouti
file -> VỤ thị trưỜng châu phi – TÂY Á – nam á TÀi liệu cơ BẢn nưỚc cộng hòa hồi giáo ap-gha-ni-xtan
file -> Danh sách một số doanh nghiệp xnk săm lốp ôtô, xe, máy Braxin ( 02/06/2009)

tải về 252.26 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương