ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học ngoại ngữ



tải về 0.59 Mb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích0.59 Mb.
#17701
1   2   3




  1. Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Trung Quốc:




TT

Hướng nghiên cứu

Giảng viên có thể hướng dẫn

Số NCS có thể nhận

1

Nghiên cứu phương pháp giảng các kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết (với những đối tượng cụ thể)

PGS.TS. Phạm Ngọc Hàm

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

PGS.TS. Cầm Tú Tài


1 - 3

2

Nghiên cứu phương pháp giảng dạy các môn Lí thuyết (Đất nước học, Văn học, Lý thuyết tiếng, tiếng Hán chuyên ngành...)

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

PGS.TS. Phạm Ngọc Hàm

PGS.TS. Cầm Tú Tài


1 - 3

3

Nghiên cứu phương pháp giảng dạy chữ Hán (với những đối tương cụ thể)

PGS.TS. Phạm Ngọc Hàm

PGS.TS. Cầm Tú Tài

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh


1 - 3

4

Nghiên cứu phương pháp giảng dạy dịch gồm Hán - Việt, Việt - Hán; dạy dịch nói, dạy dịch viết từng/ các giai đoạn

PGS.TS. Cầm Tú Tài

PGS.TS. Phạm Ngọc Hàm

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh


1 - 3

5

Nghiên cứu lỗi sai của học sinh (sinh viên) từng cấp và từng hình thức đào tạo về Từ vựng, Ngữ pháp, chữ Hán

PGS.TS. Phạm Ngọc Hàm

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

PGS.TS. Cầm Tú Tài


1 - 3

6

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp giáo trình; thiết kế giáo trình; sử dụng giáo trình các cấp học, các giai đoạn

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh

PGS.TS. Phạm Ngọc Hàm

PGS.TS. Cầm Tú Tài


1 - 3

7

Nghiên cứu sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học các kỹ năng và các môn lý thuyết.

PGS.TS. Cầm Tú Tài

PGS.TS. Phạm Ngọc Hàm

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh


1 - 3

8

Nghiên cứu phương pháp tạo hứng thú trong học tập tiếng Hán của học sinh (sinh viên) với một hoặc một số kỹ năng và từng môn lý thuyết (Nhất là những môn xưa nay được coi là khô khan, khó gây hứng thú).

PGS.TS. Phạm Ngọc Hàm

PGS.TS. Cầm Tú Tài

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh


1 - 3

9

Nghiên cứu thực trạng sử dụng tiếng Trung Quốc của học sinh, sinh viên Việt Nam (có thể chọn trong giao tiếp nói, viết. dịch...) và giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng.

PGS.TS. Cầm Tú Tài

PGS.TS. Phạm Ngọc Hàm

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh


1 - 3

PHỤ LỤC 4

HỒ SƠ CHUYỂN TIẾP SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ TỪ CỬ NHÂN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ




Số: .... /ĐHNN-SĐH

V/v chuyển tiếp sinh đào tạo tiến sĩ từ cử nhân


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2016

Kính gửi: Trưởng các Khoa đào tạo

Thực hiện kế hoạch tuyển sinh sau đại học năm 2016, Hội đồng Tuyển sinh Sau đại học Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) xét tuyển chuyển tiếp sinh đào tạo tiến sĩ từ cử nhân năm 2016 được tổ chức thành 2 đợt sau:

Đợt 1 (đối với sinh viên tốt nghiệp sau tháng 6 năm 2015)

Đợt 2 (đối với sinh viên tốt nghiệp trong năm 2016)

Sinh viên tốt nghiệp đại học sau tháng 6 năm 2015 và năm 2016 thuộc các ngành có đào tạo sau đại học, nếu đạt thành tích xuất sắc trong học tập và nghiên cứu khoa học, có thể được xét học chuyển tiếp ở bậc học tiến sĩ tại Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN mà không cần tham dự kỳ thi tuyển sinh.

Hồ sơ chuyển tiếp sinh gồm các giấy tờ sau:

1. Đơn xin xét chuyển tiếp sinh của sinh viên tốt nghiệp (theo mẫu).

2. Đề nghị xét chuyển tiếp sinh của Khoa đào tạo.

3. Sơ yếu lý lịch (mới nhất).

4. Giấy chứng nhận sức khỏe do bệnh viện đa khoa cấp (mới nhất).

5. Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp đại học (nếu đã được cấp) hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp hợp lệ.

6. Bảng điểm đại học toàn khoá.

7. Bản kê danh mục các công trình khoa học đã được công bố cùng bản sao chụp các công trình đó (bao gồm bài viết, trang bìa, trang mục lục sách hay tạp chí).

8. Đề cương nghiên cứu.

9. Bản sao có công chứng các giấy tờ xác nhận thành tích trong học tập và nghiên cứu khoa học.

10. Hai ảnh 4x6 (có ghi tên và ngày tháng năm sinh sau ảnh) và 03 phong bì (có dán tem, ghi rõ địa chỉ thí sinh, số điện thoại để liên hệ).

Thời hạn nộp hồ sơ chuyển tiếp sinh năm 2016:

Đợt 1 (đối với sinh viên tốt nghiệp sau tháng 6 năm 2016): Trước ngày 28/02/2016

Đợt 2 (đối với sinh viên tốt nghiệp trong năm 2015): Trước ngày 01/08/2016

Các mẫu Danh sách đề nghị chuyển tiếp sinh, Đơn xin xét chuyển tiếp sinh và nội dung Điều 28 Quy chế Đào tạo sau đại học ở ĐHQG Hà Nội được gửi kèm theo Công văn này.

Đề nghị các Khoa thông báo cho sinh viên sắp tốt nghiệp, tuyển chọn các sinh viên có đủ điều kiện chuyển tiếp đào tạo tiến sĩ, gửi danh sách và hồ sơ chuyển tiếp sinh về Trường qua Khoa Sau đại học trước ngày 28/02/2016 (đợt 1) và trước ngày 01/8/2016 (đợt 2).




Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu: HCTH, SĐH.T.


KT. HIỆU TRƯỞNG

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

(đã ký

PGS.TS. Ngô Minh Thủy




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ






CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc





Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 201...

DANH SÁCH ĐỀ NGHỊ CHUYỂN TIẾP SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

Đơn vị đề nghị: KHOA ......................
Kính gửi: Hội đồng Tuyển sinh sau đại học

Khoa Sau đại học


Thực hiện kế hoạch tuyển sinh sau đại học năm 201..., Khoa ........ đề nghị Hội đồng Tuyển sinh sau đại học xét duyệt chuyển tiếp sinh đào tạo tiến sĩ đợt .... năm 201... theo danh sách như sau:

TT

Họ và tên

Ngày sinh

Hệ đào tạo

Điểm TBC môn Ngoại ngữ thứ hai

Điểm TBC toàn khoá học

Điểm thưởng thành tích NCKH

Ghi chú



Nguyễn Văn A …

18.05.1989 …

Chất lượng cao …

3.75 …

3.67 …

0.15 ...


























Tổng số sinh viên được đề nghị chuyển tiếp: ………….



Xin gửi lời chào trân trọng.

Trưởng Khoa



M05.1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

====================


ĐƠN XIN XÉT CHUYỂN TIẾP SINH NĂM …

(Dùng cho sinh viên đã tốt nghiệp)


  1. Họ và tên: 2. Giới tính:

  1. Ngày sinh:

  2. Nơi sinh:

  3. Địa chỉ liên lạc:

Số điện thoại:



  1. Đã được đào tạo bậc đại học:

Tại Trường:

Ngành:


Năm tốt nghiệp:

Hệ đào tạo:



Cử nhân tài năng Cử nhân chất lượng cao

Chính quy tập trung (Khác)

  1. Xin đăng kí xét chuyển tiếp sinh đào tạo:

Bậc: Đào tạo tiến sĩ

Tại:


Ngành:

Chuyên ngành:







Hà Nội, ngày tháng năm

Người làm đơn



(Ký và ghi rõ họ tên)

PHỤ LỤC 5


DẠNG THỨC ĐỀ THI MÔN CƠ BẢN CÁC NGÀNH TIẾNG ANH, TIẾNG NGA, TIẾNG PHÁP, TIẾNG TRUNG, TIẾNG ĐỨC, TIẾNG NHẬT


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI






DẠNG THỨC ĐỀ THI MÔN CƠ BẢN: NGÔN NGỮ ANH

Dùng cho tuyển sinh đào tạo thạc sĩ các ngành Ngôn ngữ Anh

và Sư phạm tiếng Anh tại Trường Đại học Ngoại ngữ



  1. THÔNG TIN CHUNG

  • Thời gian: 120 phút

  • Số lượng câu hỏi: 6

  • Các lĩnh vực kiểm tra/đánh giá: theo chương trình đào tạo đại học hiện hành:

  • Phần 1: Lí thuyết: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Anh ở mức độ biết và hiểu (trong thang năng lực tư duy của Bloom)

  • Phần 2: Thực hành: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Anh hoặc về Lí luận & phương Anh giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở mức độ áp dụng, phân tích, và tổng hợp (trong thang năng lực tư duy của Bloom).

  • Thang điểm: 100 (4 câu 20 điểm và 2 câu 10 điểm)

  • Hình thức câu trả lời: tự luận, có độ dài tối đa 200 từ.

  1. MA TRẬN NĂNG LỰC

Câu

Năng lực (kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra)/ Mức độ tư duy trong thang năng lực tư duy của Bloom

Các hành động tương ứng

Điểm tối đa

1

Biết (nhớ và trình bày thông tin đã học dưới dạng tương tự)

Định nghĩa, liệt kê, nêu, ví dụ, …

10

2&3

Hiểu (diễn dịch thông tin đã học theo cách hiểu của cá nhân)

Trình bày, miêu tả, ví dụ, tóm tắt, giải thích, phân biệt, …

20

20


4

Áp dụng (áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề)

Minh họa, diễn dịch, biến đổi, …

20

5

Phân tích (Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát)

Phân tích, phân loại, so sánh, đối chiếu…

20

6

Tổng hợp (Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp)

Thiết kế, phát triển, lồng ghép, …

10




  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC

  1. Chuyên ngành Ngôn ngữ Anh

Dựa trên chương trình Ngôn ngữ Anh (khối kiến thức bắt buộc) trình độ đại học.

Học phần

Phân môn

Kiến thức cần nắm được

Dẫn luận ngôn ngữ học Anh 1

Ngữ âm

  • The production of speech sounds

  • Phonemes/allophones and syllables

  • Stress, pitch, tone, intonation, tune

Hình vị học

  • Morphemes, morphs

  • Basic word formation processes

Cú pháp

  • Parts of speech: closed system items vs. open class items

  • Types of phrases: NP, VP, Adj.P, Prep.P.

  • Types of clauses

  • Types of sentences

Ngữ nghĩa

  • Basic semantic relations: antonymy, synonymy, metaphor, metonymy polysemy, homonymy

Dẫn luận ngôn ngữ học Anh 2

Ngữ dụng

  • Presupposition

  • Entailment

  • Implicature

  • Speech acts

Phân tích diễn ngôn

  • What is discourse analysis?

  • Context vs co-text

  • Coherence and cohesion

  • Discourse structure



  1. Chuyên ngành Lí luận và phương Anh dạy học bộ môn tiếng Anh

Dựa trên chương trình Sư phạm tiếng Anh trình độ đại học và khung năng lực giáo viên ngoại ngữ Việt Nam.

  • Các đường hướng/phương pháp dạy học ngoại ngữ

  • Đặc điểm cá nhân của người học

  • Vai trò của người dạy và người học

  • Khung năng lực giáo viên ngoại ngữ Việt Nam

  • Các thủ thuật và quy trình giảng dạy các kỹ năng và thành tố ngôn ngữ

  • Một số vấn đề liên quan đến phát triển tài liệu giảng dạy và kiểm tra đánh giá



  1. CẤU TRÚC ĐỀ THI

Phần 1: Câu hỏi lí thuyết (chuyên ngành Ngôn ngữ Anh)

- Mức 1: Biết: Trình bày kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học dưới dạng tương tự/học thuộc lòng, ví dụ, nêu định nghĩa của 1 khái niệm ngôn ngữ đơn giản như âm vị/hình vị/câu đơn/câu phức, ….

- Mức 2: Hiểu: Diễn dịch kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học theo cách hiểu của cá nhân; Không yêu cầu phải trình bày giống như trong giáo trình, ví dụ giải thích sự khác nhau giữa âm vị và âm tố; câu đơn và câu phức,…

Phần 2: Câu hỏi thực hành (chuyên ngành ngôn ngữ Anh và chuyên ngành Lí luận và phương Anh dạy học bộ môn tiếng Anh)



    1. Chuyên ngành Ngôn ngữ Anh

- Mức 3: Áp dụng: Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, ví dụ, tìm ra và nêu chức năng của các phương tiện liên kết trong 1 đoạn văn,...

- Mức 4: Phân tích: Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát, ví dụ, phân tích cấu trúc và chức năng của các mệnh đề trong 1 câu phức, tìm ra các mệnh đề phụ trong 1 câu phức,…

- Mức 5: Tổng hợp: Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp, ví dụ: kết hợp các câu đơn thành 1 câu phức, …


    1. Chuyên ngành Lí luận và phương Anh dạy học bộ môn tiếng Anh

- Mức 3: Áp dụng: Dựa vào các đặc điểm của người học để gợi ý hoạt động phù hợp/ giải quyết tình huống.

- Mức 4: Phân tích: Đối chiếu với các vai trò của giáo viên đã cho, phân tích các vai trò của bản thân trong nhà trường/lớp học.

- Mức 5: Tổng hợp: Thiết kế hoạt động dựa theo yêu cầu./.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI






DẠNG THỨC ĐỀ THI MÔN CƠ BẢN: NGÔN NGỮ NGA

Dùng cho tuyển sinh đào tạo thạc sĩ các ngành Ngôn ngữ Nga

và Sư phạm tiếng Nga tại Trường Đại học Ngoại ngữ




  1. THÔNG TIN CHUNG

  • Thời gian: 120 phút

  • Số lượng câu hỏi: 6

  • Các lĩnh vực kiểm tra/đánh giá: theo chương trình đào tạo đại học hiện hành:

  • Phần 1: Lí thuyết: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Nga ở mức độ biết và hiểu (trong thang năng lực tư duy của Bloom)

  • Phần 2: Thực hành: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Nga hoặc về Lí luận & phương Nga giảng dạy bộ môn tiếng Nga ở mức độ áp dụng, phân tích, và tổng hợp (trong thang năng lực tư duy của Bloom).

  • Thang điểm: 100 (4 câu 20 điểm và 2 câu 10 điểm)

  • Hình thức câu trả lời: tự luận, có độ dài tối đa 200 từ.



  1. MA TRẬN NĂNG LỰC

Câu

Năng lực (kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra)/ Mức độ tư duy trong thang năng lực tư duy của Bloom

Các hành động tương ứng

Điểm tối đa

1

Biết (nhớ và trình bày thông tin đã học dưới dạng tương tự)

Định nghĩa, liệt kê, nêu, ví dụ, …

10

2&3

Hiểu (diễn dịch thông tin đã học theo cách hiểu của cá nhân)

Trình bày, miêu tả, ví dụ, tóm tắt, giải thích, phân biệt, …

20

20


4

Áp dụng (áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề)

Minh họa, diễn dịch, biến đổi, …

20

5

Phân tích (Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát)

Phân tích, phân loại, so sánh, đối chiếu…

20

6

Tổng hợp (Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp)

Thiết kế, phát triển, lồng ghép, …

10




  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC

  1. Chuyên ngành Ngôn ngữ Nga

Dựa trên chương trình Ngôn ngữ Nga (khối kiến thức bắt buộc) trình độ đại học.

Học phần

Phân môn

Kiến thức cần nắm được

Dẫn luận ngôn ngữ học Nga 1

Ngữ âm

  • Звуки и буквы в русском языке

  • Фонетическая транскрипция. Степени редукции гласных. Фонетические законы в области согласных

Cấu tạo từ

  • Морфемы. Классификация морфем. Определение морфемного состава слова

  • Способы словообразования

Hình vị học

  • Части речи в русском языке

  • Имя существительное

  • Глагол

  • Имя прилагательное

Dẫn luận ngôn ngữ học Nga 2




  • Словосочетание. Виды подчинительной связи в словосочетании. Типы отношений в словосочетании

  • Предложение

  • Главные и второстепенные члены простого предложения. Типы сказуемого

  • Сложное предложение

  • Классификация сложного предложения

  • Сложносочинённые предложения и их классификация

  • Сложноподчинённые предложения и их классификация

Từ vựng học




  • Слово как основная единица языка

  • Значение слова. Типы лексических значений слова по способу номинации (прямые, переносные значения). Способы переноса значения слов (метафора, метонимия, синекдоха)

  • Омонимы

  • Синонимы

  • Антонимы



  1. Chuyên ngành Lí luận và phương Nga dạy học bộ môn tiếng Nga

Dựa trên chương trình Sư phạm tiếng Nga trình độ đại học và khung năng lực giáo viên ngoại ngữ Việt Nam.

  • Các đường hướng/phương Nga dạy học ngoại ngữ

  • Đặc điểm cá nhân của người học

  • Vai trò của người dạy và người học

  • Khung năng lực giáo viên ngoại ngữ Việt Nam

  • Các thủ thuật và quy trình giảng dạy các kỹ năng và thành tố ngôn ngữ

  • Một số vấn đề liên quan đến phát triển tài liệu giảng dạy và kiểm tra đánh giá

  1. CẤU TRÚC ĐỀ THI

Phần 1: Câu hỏi lí thuyết (chuyên ngành Ngôn ngữ Nga)

- Mức 1: Biết: Trình bày kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học dưới dạng tương tự/học thuộc lòng, ví dụ, nêu định nghĩa của 1 khái niệm ngôn ngữ đơn giản như âm vị/hình vị/câu đơn/câu phức, ….

- Mức 2: Hiểu: Diễn dịch kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học theo cách hiểu của cá nhân; Không yêu cầu phải trình bày giống như trong giáo trình, ví dụ giải thích sự khác nhau giữa âm vị và âm tố; câu đơn và câu phức,…

Phần 2: Câu hỏi thực hành (chuyên ngành ngôn ngữ Nga và chuyên ngành Lí luận và phương Nga dạy học bộ môn tiếng Nga)



    1. Chuyên ngành Ngôn ngữ Nga

- Mức 3: Áp dụng: Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, ví dụ, tìm ra và nêu chức năng của các phương tiện liên kết trong 1 đoạn văn,...

- Mức 4: Phân tích: Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát, ví dụ, phân tích cấu trúc và chức năng của các mệnh đề trong 1 câu phức, tìm ra các mệnh đề phụ trong 1 câu phức,…

- Mức 5: Tổng hợp: Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp, ví dụ: kết hợp các câu đơn thành 1 câu phức, …


    1. Chuyên ngành Lí luận và phương Nga dạy học bộ môn tiếng Nga

- Mức 3: Áp dụng: Dựa vào các đặc điểm của người học để gợi ý hoạt động phù hợp/ giải quyết tình huống.

- Mức 4: Phân tích: Đối chiếu với các vai trò của giáo viên đã cho, phân tích các vai trò của bản thân trong nhà trường/lớp học.

- Mức 5: Tổng hợp: Thiết kế hoạt động dựa theo yêu cầu./.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI








DẠNG THỨC ĐỀ THI MÔN CƠ BẢN: NGÔN NGỮ PHÁP

Dùng cho tuyển sinh đào tạo thạc sĩ các ngành Ngôn ngữ Pháp

và Sư phạm tiếng Pháp tại Trường Đại học Ngoại ngữ




  1. THÔNG TIN CHUNG

  • Thời gian: 120 phút

  • Số lượng câu hỏi: 6

  • Các lĩnh vực kiểm tra/đánh giá: theo chương trình đào tạo đại học hiện hành:

  • Phần 1: Lí thuyết: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Pháp ở mức độ biết và hiểu (trong thang năng lực tư duy của Bloom)

  • Phần 2: Thực hành: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Pháp hoặc về Lí luận & phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng Pháp ở mức độ áp dụng, phân tích, và tổng hợp (trong thang năng lực tư duy của Bloom).

  • Thang điểm: 100 (4 câu 20 điểm và 2 câu 10 điểm)

  • Hình thức câu trả lời: tự luận, có độ dài tối đa 200 từ.



  1. MA TRẬN NĂNG LỰC

Câu

Năng lực (kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra)/ Mức độ tư duy trong thang năng lực tư duy của Bloom

Các hành động tương ứng

Điểm tối đa

1

Biết (nhớ và trình bày thông tin đã học dưới dạng tương tự)

Định nghĩa, liệt kê, nêu, ví dụ, …

10

2&3

Hiểu (diễn dịch thông tin đã học theo cách hiểu của cá nhân)

Trình bày, miêu tả, ví dụ, tóm tắt, giải thích, phân biệt, …

20

20


4

Áp dụng (áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề)

Minh họa, diễn dịch, biến đổi, …

20

5

Phân tích (Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát)

Phân tích, phân loại, so sánh, đối chiếu…

20

6

Tổng hợp (Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp)

Thiết kế, phát triển, lồng ghép, …

10




  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC

  1. Chuyên ngành Ngôn ngữ Pháp

Dựa trên chương trình Ngôn ngữ Pháp (khối kiến thức bắt buộc) trình độ đại học.

Học phần

Phân môn

Kiến thức cần nắm được

Dẫn luận ngôn ngữ học Pháp 1

Ngữ âm

  • Voyelles et consonnes en francais

  • Prosodie: Intonation, accentuation et tons

  • Enchainement et liaison

  • Mode et points d’articulation

Ngữ pháp và động từ

  • Concepts de base concernant mode, temps et aspect et leurs divers moyens d’expression.

  • Leurs différentes catégories grammaticales dans le discours oral et écrit.

Hình thái –

Cú pháp


  • Les constituants fondamentaux de la phrase et leurs fonctions dans la phrase,

  • Les classes de mots et les règles de la variation morphologique,

  • Les types, les formes de phrase et différentes règles de transformation phrastique dans le discours.

Ngữ nghĩa

  • Place de la sémantique dans la linguistique, la définition et l'objectif de la sémantique.

  • Différents types de sens, sens du mot, sens de la phrase

  • Combinatoire sémantique au niveau du mot et au niveau de la phrase

  • Rôle du contexte et de la situation dans la construction du sens

Dẫn luận ngôn ngữ học Pháp 2

Ngữ dụng

  • Concepts fondamentaux sur l’acte de langage dans l’approche traditionnelle et dans l’approche interactionniste

  • Les différents éléments qui influencent la réalisation des actes de langage.

  • Les actes de langages et la théorie de la politesse

  • Les actes de langages et la relation interpersonnelle

Phân tích diễn ngôn

  • Notion

  • Contexte et cotexte

  • Cohérence and cohésion

  • Structure du discours



  1. Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Pháp

Dựa trên chương trình Sư phạm tiếng Pháp trình độ đại học và khung năng lực giáo viên ngoại ngữ Việt Nam.

  • Các đường hướng/phương pháp dạy học ngoại ngữ

  • Đặc điểm cá nhân của người học

  • Vai trò của người dạy và người học

  • Khung năng lực giáo viên ngoại ngữ Việt Nam

  • Các thủ thuật và quy trình giảng dạy các kỹ năng và thành tố ngôn ngữ

  • Một số vấn đề liên quan đến phát triển tài liệu giảng dạy và kiểm tra đánh giá

  1. CẤU TRÚC ĐỀ THI

Phần 1: Câu hỏi lí thuyết (chuyên ngành Ngôn ngữ Pháp)

- Mức 1: Biết: Trình bày kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học dưới dạng tương tự/học thuộc lòng, ví dụ, nêu định nghĩa của 1 khái niệm ngôn ngữ đơn giản như âm vị/hình vị/câu đơn/câu phức, ….

- Mức 2: Hiểu: Diễn dịch kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học theo cách hiểu của cá nhân; Không yêu cầu phải trình bày giống như trong giáo trình, ví dụ giải thích sự khác nhau giữa âm vị và âm tố; câu đơn và câu phức,…

Phần 2: Câu hỏi thực hành (chuyên ngành ngôn ngữ Pháp và chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Pháp)



  1. Chuyên ngành Ngôn ngữ Pháp

- Mức 3: Áp dụng: Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, ví dụ, tìm ra và nêu chức năng của các phương tiện liên kết trong 1 đoạn văn,...

- Mức 4: Phân tích: Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát, ví dụ, phân tích cấu trúc và chức năng của các mệnh đề trong 1 câu phức, tìm ra các mệnh đề phụ trong 1 câu phức,…

- Mức 5: Tổng hợp: Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp, ví dụ: kết hợp các câu đơn thành 1 câu phức, …


  1. Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn tiếng Pháp

- Mức 3: Áp dụng: Dựa vào các đặc điểm của người học để gợi ý hoạt động phù hợp/ giải quyết tình huống.

- Mức 4: Phân tích: Đối chiếu với các vai trò của giáo viên đã cho, phân tích các vai trò của bản thân trong nhà trường/lớp học.

- Mức 5: Tổng hợp: Thiết kế hoạt động dựa theo yêu cầu./.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI








DẠNG THỨC ĐỀ THI MÔN CƠ BẢN: NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC

Dùng cho tuyển sinh đào tạo thạc sĩ các ngành Ngôn ngữ Trung Quốc

và Sư phạm tiếng Trung Quốc tại Trường Đại học Ngoại ngữ




  1. THÔNG TIN CHUNG

  • Thời gian: 120 phút

  • Số lượng câu hỏi: 6

  • Các lĩnh vực kiểm tra/đánh giá: theo chương trình đào tạo đại học hiện hành:

  • Phần 1: Lí thuyết: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Trung Quốc ở mức độ biết và hiểu (trong thang năng lực tư duy của Bloom)

  • Phần 2: Thực hành: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Trung Quốc hoặc về Lí luận & phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng Trung Quốc ở mức độ áp dụng, phân tích, và tổng hợp (trong thang năng lực tư duy của Bloom).

  • Thang điểm: 100 (4 câu 20 điểm và 2 câu 10 điểm)

  • Hình thức câu trả lời: tự luận, có độ dài tối đa 150 chữ.

  1. MA TRẬN NĂNG LỰC

Câu

Năng lực (kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra)/ Mức độ tư duy trong thang năng lực tư duy của Bloom

Các hành động tương ứng

Điểm tối đa

1

Biết (nhớ và trình bày thông tin đã học dưới dạng tương tự)

Định nghĩa, liệt kê, nêu, ví dụ, …

10

2&3

Hiểu (diễn dịch thông tin đã học theo cách hiểu của cá nhân)

Trình bày, miêu tả, ví dụ, tóm tắt, giải thích, phân biệt, …

20

20


4

Áp dụng (áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề)

Minh họa, diễn dịch, biến đổi, …

20

5

Phân tích (Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát)

Phân tích, phân loại, so sánh, đối chiếu…

20

6

Tổng hợp (Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp)

Thiết kế, phát triển, lồng ghép, …

10




  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC

  1. Chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc

Học phần

Phân môn

Kiến thức cần nắm được

Dẫn luận ngôn ngữ học Trung Quốc 1

Ngữ âm

  • Khái niệm âm thanh, ngữ âm, cơ quan phát âm.

  • Phiên âm quốc tế

  • Phân loại ngữ âm (nguyên âm, phụ âm)

  • Âm tiết tiếng Hán (hệ thống phụ âm đầu, hệ thống vận mẫu) và đặc điểm của chúng

  • Hệ thống thanh điệu và ngữ điệu tiếng Hán

Hán tự

  • Sự xuất hiện của chữ Hán

  • Diễn biến hình thể của chữ Hán

  • Đặc điểm, tính chất và phương thức cấu tạo của chữ Hán

  • Chữ Hán và kết cấu chữ Hán

  • Đặc điểm âm đọc của chữ Hán

  • Chức năng biểu âm của các chữ hình thanh và biểu ý của hình phù

  • Nét bút và các quy tắc viết chữ Hán (quy tắc cơ bản và quy tắc bổ sung)

Ngữ nghĩa

  • Hệ thống từ vựng và các thành phần cấu tạo của từ vựng

  • Tính chất và cấu tạo từ tiếng Hán

  • Nghĩa từ: nghĩa khái niệm, nghĩa phụ, ngữ thể

  • Từ đơn, đa nghĩa, các loại nghĩa từ và sự phát triển của nghĩa từ

  • Mối quan hệ giữa nghĩa từ và từ tố cấu tạo nên từ.

  • Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa phái sinh và nghĩa so

  • Từ đồng nghĩa

  • Từ trái nghĩa

Dẫn luận ngôn ngữ học Trung Quốc 2

Ngữ pháp

  • Phân tích ngữ pháp và đơn vị ngữ pháp

  • Hình thức ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp

  • Hệ thống ngữ pháp

  • Ngữ pháp và văn phong

  • Những đặc điểm cơ bản của ngữ pháp Hán ngữ hiện đại

  • Từ và cấu tạo từ

  • Khái luận từ loại (Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, lượng từ, phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ, từ tượng thanh, từ cảm thán)

  • Loại câu và mẫu câu

  • Câu phức

2. Chuyên ngành Lí luận & phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng Trung Quốc

Dựa trên chương trình Sư phạm tiếng Trung Quốc trình độ đại học và khung năng lực giáo viên ngoại ngữ Việt Nam.



  • Các đường hướng/phương pháp dạy học ngoại ngữ

  • Đặc điểm cá nhân của người học

  • Vai trò của người dạy và người học

  • Khung năng lực giáo viên ngoại ngữ Việt Nam

  • Các thủ thuật và quy trình giảng dạy các kỹ năng và thành tố ngôn ngữ

  • Một số vấn đề liên quan đến phát triển tài liệu giảng dạy và kiểm tra đánh giá



  1. CẤU TRÚC ĐỀ THI

Phần 1: Câu hỏi lí thuyết

  • Mức 1: Biết: Trình bày kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học dưới dạng tương tự/học thuộc lòng, ví dụ, nêu định nghĩa của 1 khái niệm ngôn ngữ đơn giản như ngữ âm/chủ ngữ/từ đơn/từ ghép ….

  • Mức 2: Hiểu: Diễn dịch kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học theo cách hiểu của cá nhân; Không yêu cầu phải trình bày giống như trong giáo trình, ví dụ giải thích sự khác nhau giữa phụ âm và thanh mẫu; từ và cụm từ; câu đơn và câu phức,…

Phần 2: Câu hỏi thực hành



  • Mức 3: Áp dụng: Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, ví dụ, dùng phương pháp phân tích đa tầng hoặc phân tích sử dụng kí hiệu để phân tích câu…

  • Mức 4: Phân tích: Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát, ví dụ, lấy ví dụ giải thích tại sao phải căn cứ vào chức năng cú pháp để phân loại từ loại, lấy ví dụ minh họa cho hiện tượng một từ nhưng lại có nhiều từ trái nghĩa khác nhau…

Mức 5: Tổng hợp: Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp, ví dụ: nêu ý kiến về các vấn đề nên xếp phó từ vào phần thực từ hay hư từ, dùng các kiến thức đã học về từ vựng hoặc ngữ pháp để giải thích hiện tượng đa nghĩa …./.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI








DẠNG THỨC ĐỀ THI MÔN CƠ BẢN: NGÔN NGỮ ĐỨC

Dùng cho tuyển sinh đào tạo thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Đức

tại trường Đại học Ngoại ngữ





  1. THÔNG TIN CHUNG

  • Thời gian: 120 phút

  • Số lượng câu hỏi: 6

  • Các lĩnh vực kiểm tra/đánh giá: Theo chương trình đào tạo đại học hiện hành

  • Phần 1: Lí thuyết: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Đức ở mức độ biết và hiểu (trong thang năng lực tư duy của Bloom)

  • Phần 2: Thực hành: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Đức ở mức độ áp dụng, phân tích, và tổng hợp (trong thang năng lực tư duy của Bloom).

  • Thang điểm: 100 (4 câu 20 điểm và 2 câu 10 điểm)

  • Hình thức câu trả lời: tự luận, có độ dài tối đa 200 từ.



  1. MA TRẬN NĂNG LỰC

Câu

Năng lực (kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra)/ Mức độ tư duy trong thang năng lực tư duy của Bloom

Các hành động tương ứng

Điểm tối đa

1

Biết (nhớ và trình bày thông tin đã học dưới dạng tương tự)

Định nghĩa, liệt kê, nêu, ví dụ, …

10

2&3

Hiểu (diễn dịch thông tin đã học theo cách hiểu của cá nhân)

Trình bày, miêu tả, ví dụ, tóm tắt, giải thích, phân biệt, …

20

20


4

Áp dụng (áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề)

Minh họa, diễn dịch, biến đổi, …

20

5

Phân tích (Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát)

Phân tích, phân loại, so sánh, đối chiếu, …

20

6

Tổng hợp (Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp)

Thiết kế, phát triển, lồng ghép, …

10




  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC

Học phần

Phân môn

Kiến thức cần nắm được

Ngôn ngữ học tiếng Đức 1

Ngữ âm - Âm vị học

  1. Laut und Phonem

  2. Vokalsystem

  3. Konsonantensystem

  4. Akzent und Intonation

Hình vị học

  1. Morphem

  2. Morphemanalyse

  3. Wortarten

Tạo từ học

  1. Wortbildungseinheiten

  2. Wortbildungsarten

Cú pháp học

  1. Phrasen

  2. Einfacher Satz und Satzglieder

  3. Komplexer Satz

Ngôn ngữ học tiếng Đức 2

Ngữ nghĩa học

  1. Wortsemantik

  2. Semantische Relationen

Ngữ dụng học

  1. Präsupposition

  2. Implikatur

  3. Deixis

  4. Sprechakt

Phân tích văn bản

  1. Text

  2. Kohäsion

  3. Kohärenz

  4. Textanalyse



  1. CẤU TRÚC ĐỀ THI

Phần 1: Câu hỏi lí thuyết

  • Mức 1: Biết: Trình bày kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học dưới dạng tương tự/học thuộc lòng, ví dụ, nêu định nghĩa của 1 khái niệm ngôn ngữ đơn giản như âm vị/hình vị/câu đơn/câu phức, …

  • Mức 2: Hiểu: Diễn dịch kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học theo cách hiểu của cá nhân; Không yêu cầu phải trình bày giống như trong giáo trình, ví dụ giải thích sự khác nhau giữa âm vị và âm tố; câu đơn và câu phức, …

Phần 2: Câu hỏi thực hành

  • Mức 3: Áp dụng: Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, ví dụ, tìm ra và nêu chức năng của các phương tiện liên kết trong một đoạn văn, ...

  • Mức 4: Phân tích: Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát, ví dụ, phân tích cấu trúc và chức năng của các mệnh đề trong một câu phức, tìm ra các mệnh đề phụ trong một câu phức, …

  • Mức 5: Tổng hợp: Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp, ví dụ: kết hợp các câu đơn thành một câu phức, …




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI






DẠNG THỨC ĐỀ THI MÔN CƠ BẢN: NGÔN NGỮ NHẬT BẢN

Dùng cho tuyển sinh đào tạo thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Nhật Bản

tại Trường Đại học Ngoại ngữ




  1. THÔNG TIN CHUNG

  • Thời gian: 120 phút

  • Số lượng câu hỏi: 6

  • Các lĩnh vực kiểm tra/đánh giá: theo chương trình đào tạo đại học hiện hành:

  • Phần 1: Lí thuyết: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy về Ngôn ngữ Nhật Bản ở mức độ biết và hiểu (trong thang năng lực tư duy của Bloom)

  • Phần 2: Thực hành: chiếm 50% tỉ trọng bài thi, bao gồm kiến thức cơ bản và năng lực tư duy ở mức độ áp dụng, phân tích, và tổng hợp (trong thang năng lực tư duy của Bloom).

  • Thang điểm: 100 (4 câu 20 điểm và 2 câu 10 điểm)

  • Hình thức câu trả lời: tự luận, có độ dài tối đa 250 chữ.



  1. MA TRẬN NĂNG LỰC



Câu

Năng lực (kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra)/ Mức độ tư duy trong thang năng lực tư duy của Bloom

Các hành động tương ứng

Điểm tối đa

1

Biết (nhớ và trình bày thông tin đã học dưới dạng tương tự)

Định nghĩa, liệt kê, nêu, ví dụ, …

10

2&3

Hiểu (diễn dịch thông tin đã học theo cách hiểu của cá nhân)

Trình bày, miêu tả, ví dụ, tóm tắt, giải thích, phân biệt, …

20

20


4

Áp dụng (áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề)

Minh họa, diễn dịch, biến đổi, …

20

5

Phân tích (Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát)

Phân tích, phân loại, so sánh, đối chiếu…

20

6

Tổng hợp (Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp)

Thiết kế, phát triển, lồng ghép, …

10



  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC

Dựa trên chương trình Ngôn ngữ Nhật Bản (khối kiến thức bắt buộc) trình độ đại học.

Học phần

Phân môn

Kiến thức cần nắm được

Ngôn ngữ học tiếng Nhật 1

Ngữ âm

  • Nguyên âm, phụ âm

  • Âm tiết (bao gồm các âm tiết đặc thù), phách

  • Trọng âm, ngữ điệu

Từ pháp

  • Câu và thành phần câu

  • Hệ thống từ loại trong tiếng Nhật (các đặc điểm về hình thái – cấu trúc, đặc điểm về nghĩa, đặc điểm sử dụng, ...)

Ngôn ngữ học tiếng Nhật 2

Từ vựng

  • Các đặc điểm về nguồn gốc, hình thái - cấu trúc,ngữ nghĩa của hệ thống từ vựng tiếng Nhật:

  • Trên phương diện nguồn gốc: từ Nhật, từ Hán, từ ngoại lai

  • Trên phương diện hình thái - cấu trúc: từ đơn, từ ghép (từ phức, từ phái sinh, từ láy)

  • Trên phương diện ngữ nghĩa: đồng nghĩa, trái nghĩa, sự chuyển nghĩa.

Cú pháp

  • Đặc trưng câu tiếng Nhật

  • Câu đơn, câu phức

  • Các loại mệnh đề

  • Bộ phận vị ngữ trong câu tiếng Nhật (các dạng thức liên quan đến thời, thể, tình thái)



  1. CẤU TRÚC ĐỀ THI

Phần 1: Câu hỏi lí thuyết

- Mức 1: Biết: Trình bày kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học dưới dạng tương tự/học thuộc lòng, ví dụ, nêu định nghĩa của 1 khái niệm ngôn ngữ đơn giản như phách, từ đơn, từ ghép, câu đơn, câu phức, ….

- Mức 2: Hiểu: Diễn dịch kiến thức ngôn ngữ cơ bản đã học theo cách hiểu của cá nhân; Không yêu cầu phải trình bày giống như trong giáo trình, ví dụ giải thích sự khác nhau giữa mệnh đềngữ; câu đơn và câu phức, tự động từ và tha động từ,...

Phần 2: Câu hỏi Thực hành

- Mức 3: Áp dụng: Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, ví dụ, phân loại các từ cho sẵn theo các đặc điểm trên phương diện hình thái – cấu trúc, ..

- Mức 4: Phân tích: Phân chia kiến thức đã học thành những thành tố nhỏ hơn hoặc tìm bằng chứng cho các nhận định khái quát, ví dụ, phân tích cấu trúc và chức năng của các mệnh đề trong 1 câu phức, tìm ra các mệnh đề phụ trong 1 câu phức,…

- Mức 5: Tổng hợp: Kết tích hợp các kiến thức đơn lẻ thành các sản phẩm/ý tưởng/đề xuất tổng hợp, ví dụ: kết hợp các câu đơn thành 1 câu phức, …./.

PHỤ LỤC 6




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

line 7





DẠNG THỨC ĐỀ THI MÔN CƠ SỞ

Dùng cho tuyển sinh đào tạo thạc sĩ tại trường Đại học Ngoại ngữ



  1. THÔNG TIN CHUNG

  1. Được sử dụng trong các kì thi tuyển sinh đào tạo thạc sĩ các chuyên ngành của Trường Đại học Ngoại ngữ.

  2. Hình thức thi: trắc nghiệm, tự luận và trả lời phỏng vấn

  3. Thang điểm: 200, sau đó quy về thang điểm 10

  4. Cấu trúc bài thi gồm 2 phần:



  • Phần I: Đọc hiểu, từ vựng, ngữ pháp và viết luận



Năng lực cần đánh giá

Số lượng nhiệm vụ

Số lượng câu hỏi

Hình thức thi

Thời gian làm bài

(phút)


Điểm

thành phần



Đọc hiểu,

Từ vựng,

Ngữ Pháp


03

30

Trắc nghiệm

50

90

Viết luận

01

01

Tự luận

40

60



  • Tổng thời gian làm bài: 90 phút.

  • Tổng điểm phần I: 150



  • Phần II: Phỏng vấn



  • Đánh giá kiến thức chung về chuyên ngành nghiên cứu, phẩm chất, năng lực nghiên cứu kết hợp đánh giá năng lực nghe, nói của thí sinh.

  • Tổng thời gian thi: 10 phút.

  • Tổng điểm phần II: 50.



  1. NỘI DUNG MÔN THI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU, TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP, VIẾT LUẬN (150 điểm)

I.1. ĐỌC HIỂU, TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP (90 điểm)



Bài 1: (10 câu hỏi) (30 điểm)

  • Yêu cầu: Đọc một đoạn văn bản và trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn.

  • Đánh giá: Kĩ năng đọc hiểu các thông tin cụ thể trong văn bản dài và phức tạp.

  • Ngữ liệu: Văn bản dài 350-400 từ dưới hình thức quảng cáo, thông báo, báo cáo, biên bản ghi nhớ, bài báo, bản nhận xét, trích đoạn văn học, bài báo chuyên ngành, trích đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo.

Bài 2: (10 câu hỏi) (30 điểm)

  • Yêu cầu: Đọc 1 hoặc 2 đoạn văn và trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn.

  • Đánh giá: Kĩ năng đọc hiểu hàm ngôn và dẫn chiếu từ văn bản, thái độ và quan điểm của tác giả được nêu rõ hoặc ẩn ý trong văn bản; khả năng hiểu các chi tiết nhỏ, các miêu tả chi tiết của một quá trình phức tạp.

  • Ngữ liệu: Văn bản dài 400-500 từ dưới hình thức bài báo, bản nhận xét, trích đoạn văn học, bài báo chuyên ngành, trích đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo.

Bài 3: (10 câu hỏi) (30 điểm)

  • Yêu cầu: Cho 1 đoạn văn có 10 chỗ trống, hoàn thành đoạn văn bằng cách chọn một từ/cụm từ trong 4 lựa chọn cho sẵn (ứng với mỗi chỗ trống).

  • Đánh giá: Kĩ năng hiểu văn bản tổng thể để có thể điền từ/cụm từ phù hợp.

  • Ngữ liệu: Văn bản dài 150-200 từ dưới hình thức trích đoạn từ sách giáo khoa, sách tham khảo, bài báo (trực tuyến) về hầu hết các chủ đề.

I.2. VIẾT LUẬN (60 điểm)

  • Yêu cầu: Viết một bài luận có độ dài từ 250 đến 300 từ về một chủ đề cho trước.

  • Đánh giá: Kĩ năng viết bài luận rõ ràng, mạch lạc về chủ đề phức tạp, nhấn mạnh những điểm quan trọng; kĩ năng viết một văn bản mở rộng và bảo vệ quan điểm bằng các lí lẽ và ví dụ hợp lí.

  • Ngữ liệu: Chủ đề có tính trừu tượng, phức tạp.

PHẦN II: PHỎNG VẤN (50 điểm)

  • Yêu cầu: Thí sinh trả lời từ 5-7 câu hỏi liên quan đến bản thân và dự định nghiên cứu của bản thân;

  • Đánh giá: Phát âm (độ chính xác và rõ ràng của âm, trọng âm và ngữ điệu), ngữ pháp (độ phù hợp và chính xác về ngữ pháp), từ vựng (phổ từ vựng, độ phù hợp và chính xác về từ vựng), độ lưu loát (mức độ trôi chảy, tự nhiên), bố cục (độ liên kết và mạch lạc), nội dung (mức độ trả lời được các câu hỏi), chiến lược giao tiếp (ngôn ngữ cử chỉ, chiến lược lượt lời).

  • Cấu trúc:

  • Phần 1: (2 phút) Giao tiếp xã hội: Các câu hỏi kiểm tra, đánh giá năng lực giao tiếp xã hội thông thường của thí sinh như chào hỏi, giới thiệu bản thân,…

  • Phần 2: (4 phút): Phẩm chất, năng lực nghiên cứu: Các câu hỏi kiểm tra, đánh giá những phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm để tiến hành nghiên cứu của của thí sinh.

  • Phần 3: (4 phút): Dự định nghiên cứu: Các câu hi kiểm tra, đánh giá dự định nghiên cu , kế hoạch nghiên cứu, nội dung và phương pháp nghiên cứu ca thí sinh./.

PHỤ LỤC 7



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI






DẠNG THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC

Các môn thi Ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Trung Quốc
I. THÔNG TIN CHUNG


  • Bài thi dùng cho thi tuyển ở cả hai bậc thạc sĩ và tiến sĩ

  • Thời gian làm bài: 120 phút

  • Số lượng câu hỏi: 100

  • Hình thức trả lời: Trắc nghiệm

II. CẤU TRÚC BÀI THI

Bài thi gồm hai phần:

1. Phần I: kiểm tra kiến thức ngữ pháp và từ vựng của thí sinh. Phần này gồm 50 câu, được chia thành hai mục.


  • Mục 1. Hoàn thành câu. Mục này gồm 20 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu chưa hoàn chỉnh, dưới mỗi câu là 4 phương án hoàn thành câu được đánh dấu A, B, C, D trong đó có 1 phương án đúng. Nhiệm vụ của thí sinh là chọn 1 phương án đúng ở mỗi câu.

  • Mục 2. Xác định lỗi (ngữ pháp và từ vựng). Mục này bao gồm 30 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu hoàn chỉnh với 4 phần gạch dưới được đánh dấu A, B, C, D trong đó có 1 lỗi ngữ pháp hoặc từ vựng. Nhiệm vụ của thí sinh là đọc và chọn 1 phương án sai ở mỗi câu.

2. Phần II: kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của thí sinh. Phần này gồm 50 câu hỏi với khoảng 5 – 8 đoạn văn liên quan đến các chủ đề phổ thông về khoa học, công nghệ, văn hóa, xã hội… Dưới mỗi đoạn là một số câu hỏi với 4 phương án trả lời được đánh dấu A, B, C, D cho mỗi câu, trong đó có 1 phương án đúng. Thí sinh đọc và căn cứ vào nội dung bài đọc chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu.

III. HÌNH THỨC BÀI THI

Bài thi gồm 2 phần riêng biệt: ĐỀ THI và PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM.

Thí sinh làm bài trên PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM. Cách trả lời được hướng dẫn trên ĐỀ THI.

IV. CÁCH TÍNH ĐIỂM

Tổng số điểm của bài thi là 100. Mức điểm đủ điều kiện xét tuyển đối với thí sinh dự tuyển bậc thạc sĩ là 50 điểm, bậc tiến sĩ là 65 điểm./.





ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI




DẠNG THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC

Các môn thi Ngoại ngữ: Tiếng Hàn Quốc, tiếng Nhật Bản, Tiếng Ả rập


I. THÔNG TIN CHUNG

- Bài thi dùng cho các kì thi tuyển sinh đào tạo thạc sĩ

- Thời gian làm bài: 120 phút

- Số lượng câu hỏi: 100 câu

- Hình thức trả lời: Trắc nghiệm
II. CẤU TRÚC BÀI THI

II.1. Tiếng Hàn Quốc

Bài thi gồm hai phần:

a) Phần I: Kiểm tra kiến thức ngữ pháp và từ vựng của thí sinh. Phần này gồm 50 câu, được chia thành ba mục.

- Mục 1. Hoàn thành câu. Mục này gồm 20 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu chưa hoàn chỉnh, dưới mỗi câu là 4 phương án hoàn thành câu được đánh dấu A, B, C, D trong đó có 1 phương án đúng. Nhiệm vụ của thí sinh là chọn 1 phương án đúng ở mỗi câu.

- Mục 2. Tìm từ đồng nghĩa. Mục này gồm 20 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu hoàn chỉnh, trong đó có một cụm từ được gạch chân. Dưới mỗi câu là 4 phương án được đánh dấu A, B, C, D trong đó có 1 phương án là cụm từ đồng nghĩa, có thể dùng thay thế cho cụm từ được gạch chân ở câu trên. Nhiệm vụ của thí sinh là tìm ra 1 phương án đúng đó trong số 4 phương án đưa ra.

- Mục 3. Xác định lỗi. Mục này bao gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi gồm có 4 phương án, mỗi phương án là một câu hoàn chỉnh, trong đó có 1 phương án bị sai lỗi ngữ pháp. Nhiệm vụ của thí sinh là đọc và chọn 1 phương án sai trong 4 phương án đưa ra.

b) Phần II: Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của thí sinh. Phần này gồm 50 câu hỏi với 25 mẩu tin, thông báo, quảng cáo hoặc đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) liên quan đến các chủ đề phổ thông về văn hóa, xã hội, tin tức báo chí, khoa học.v.v... Dưới mỗi đoạn là 2 câu hỏi với 4 phương án trả lời được đánh dấu A, B, C, D cho mỗi câu, trong đó có 1 phương án đúng. Thí sinh đọc và căn cứ vào nội dung bài đọc chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu.


II.2. Tiếng Nhật Bản

a) Phần I: Kiểm tra kiến thức ngữ pháp và từ vựng của thí sinh. Phần này gồm 50 câu, được chia thành bốn mục.

- Mục 1. Hoàn thành câu: Mục này gồm 20 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu chưa hoàn chỉnh, dưới mỗi câu là 4 phương án hoàn thành câu được đánh dấu A, B, C, D trong đó có 1 phương án đúng. Nhiệm vụ của thí sinh là chọn 1 phương án đúng ở mỗi câu.

- Mục 2. Tìm từ/cụm từ hoặc cách diễn đạt đồng nghĩa: Mục này gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu hoàn chỉnh, trong đó cả câu hoặc một phần của câu được gạch chân. Dưới mỗi câu hỏi là 4 phương án được đánh dấu A, B, C, D trong đó có 1 phương án có nghĩa gần nhất với từ/cụm từ/cách diễn đạt được gạch chân, có thể dùng thay thế cho cụm từ được gạch chân ở câu phía trên. Nhiệm vụ của thí sinh là tìm ra 1 phương án đúng trong số 4 phương án đưa ra.

- Mục 3. Xác định lỗi: Mục này bao gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu hoàn chỉnh. Dưới mỗi câu hỏi là 4 phương án mỗi phương án chứa một phần của câu hỏi phía trên và được đánh dấu A, B, C D; trong đó có 1 phương án là lỗi sai ngữ pháp hoặc từ vựng. Nhiệm vụ của thí sinh là đọc và chọn 1 phương án sai trong 4 phương án đưa ra.

- Mục 4. Từ vựng – Chữ Hán: Mục này được chia thành 2 phần nhỏ với 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu hoàn chỉnh, trong đó có một phần từ hoặc chữ Hán được gạch chân. Dưới mỗi câu hỏi là 4 phương án được đánh dấu A, B, C, D trong đó có 1 phương án có cách viết chữ Hán hoặc cách đọc của chữ Hán đúng với phần được gạch chân trong câu hỏi. Nhiệm vụ của thí sinh là đọc và chọn 1 phương án đúng trong 4 phương án đưa ra.

b) Phần II: Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của thí sinh. Phần này gồm 50 câu hỏi với 8 – 10 đoạn văn ngắn (khoảng 150 ~ 350 từ) liên quan đến các chủ đề phổ thông về văn hóa, xã hội, tin tức báo chí, khoa học.v.v... Dưới mỗi đoạn là một số câu hỏi với 4 phương án trả lời được đánh dấu A, B, C, D cho mỗi câu, trong đó có 1 phương án đúng. Thí sinh đọc và căn cứ vào nội dung bài đọc chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu.


II.3. Tiếng Ả rập

a) Phần I: Kiểm tra kiến thức ngữ pháp và từ vựng của thí sinh. Phần này gồm 50 câu, được chia thành bốn mục.

- Mục 1. Hoàn thành câu: Mục này gồm 20 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu chưa hoàn chỉnh, dưới mỗi câu là 4 phương án hoàn thành câu được đánh dấu A, B, C, D trong đó có 1 phương án đúng. Nhiệm vụ của thí sinh là chọn 1 phương án đúng ở mỗi câu.

- Mục 2. Tìm từ/cụm từ hoặc cách diễn đạt đồng nghĩa: Mục này gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu hoàn chỉnh, trong đó cả câu hoặc một phần của câu được gạch chân. Dưới mỗi câu hỏi là 4 phương án được đánh dấu A, B, C, D trong đó có 1 phương án có nghĩa gần nhất với từ/cụm từ/cách diễn đạt được gạch chân, có thể dùng thay thế cho cụm từ được gạch chân ở câu phía trên. Nhiệm vụ của thí sinh là tìm ra 1 phương án đúng trong số 4 phương án đưa ra.

- Mục 3. Xác định lỗi: Mục này bao gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu hoàn chỉnh. Dưới mỗi câu hỏi là 4 phương án mỗi phương án chứa một phần của câu hỏi phía trên và được đánh dấu A, B, C D; trong đó có 1 phương án là lỗi sai ngữ pháp hoặc từ vựng. Nhiệm vụ của thí sinh là đọc và chọn 1 phương án sai trong 4 phương án đưa ra.

- Mục 4. Tìm giới từ thích hợp: Mục này gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi là một câu chưa hoàn chỉnh, dưới mỗi câu hỏi là 4 phương án được đánh dấu A, B, C, D, trong đó có 1 phương án đúng. Nhiệm vụ của thí sinh là đọc và chọn 1 phương án đúng trong 4 phương án đưa ra.

b) Phần II: Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của thí sinh. Phần này gồm 50 câu hỏi với 8 – 10 đoạn văn ngắn (khoảng 150 ~ 350 từ) liên quan đến các chủ đề phổ thông về văn hóa, xã hội, tin tức báo chí, khoa học.v.v... Dưới mỗi đoạn là một số câu hỏi với 4 phương án trả lời được đánh dấu A, B, C, D cho mỗi câu, trong đó có 1 phương án đúng. Thí sinh đọc và căn cứ vào nội dung bài đọc chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu.

III. HÌNH THỨC BÀI THI

Bài thi gồm 2 phần riêng biệt: ĐỀ THI và PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM.

Thí sinh làm bài trên PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM. Cách trả lời được hướng dẫn trên ĐỀ THI.

IV. CÁCH TÍNH ĐIỂM

Tổng số điểm của bài thi là 100. Mức điểm đủ điều kiện xét tuyển đối với thí sinh dự tuyển bậc thạc sĩ là 50 điểm./.

PHỤ LỤC 8


BẢNG THAM CHIẾU QUY ĐỔI MỘT SỐ CHỨNG CHỈ NGOẠI NGỮ

TƯƠNG ĐƯƠNG CẤP ĐỘ 3/6 KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ 6 BẬC


Tiếng Anh


Khung năng lực ngoại ngữ VN

IELTS

TOEFL

TOEIC

Cambridge

Exam


BEC

BULATS

CEFR

Cấp độ 3

4,5

450 ITP

133 CBT


45 iBT

450

PET

Preliminary

40

B1

Một số thứ tiếng khác




Khung năng lực ngoại ngữ VN

tiếng Nga

tiếng Pháp

tiếng Đức

tiếng Trung

tiếng Nhật

tiếng Hàn

Cấp độ 3

TRKI 1

DELF B1

TCF niveau 3



B1

ZD


HSK

cấp độ 3


JLPT N4

TOPIK 3


Ghi chú: Đối với một số chứng chỉ quốc tế không thông dụng khác, đơn vị đào tạo cần gửi đến Bộ Giáo dục và Đào tạo cho ý kiến về việc quy đổi tương đương.

PHỤ LỤC 9


DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ CẤP CHỨNG CHỈ NGOẠI NGỮ

ĐƯỢC CÔNG NHẬN TRONG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC TẠI ĐHQGHN




    1. Chứng chỉ Bậc 3/6 Khung NLNN dùng cho người Việt Nam




STT

Cơ sở đào tạo

Chứng chỉ B1 được công nhận




Tiếng Anh

Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Trung

Tiếng Đức

1

Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN











2

Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng














3

Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Huế












4

Trường ĐH SP TP Hồ Chí Minh












5

Trường ĐH Hà Nội














  1. Các chứng chỉ tiếng Anh




STT

Cơ sở cấp

chứng chỉ



Các chứng chỉ được công nhận

IELTS

TOEFL

TOEIC

Cambridge

Exam


PET

BEC

Preliminary



BULATS

1

Educational

Testing Service

(ETS)


















2

British Council

(BC)



















3

International Development Program (IDP)


















4

Cambridge ESOL














3.Một số thứ tiếng khác



STT

Cơ sở cấp chứng chỉ

Chứng chỉ B1 được công nhận

tiếng Nga

tiếng Pháp

tiếng Đức

tiếng Trung

tiếng Nhật

tiếng Hàn

TRKI 1

DELF B1

TCF niveau 3



B1

ZD


HSK

cấp độ 3


JLPT

N4


TOPIK 3

1.

Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga


















2.

Trung tâm Văn hóa Pháp


















3.

Viện Goethe Việt Nam


















4.

Tổ chức Hán Ban, Trung Quốc


















5.

Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản


















6.

Viện chương trình và đánh giá Hàn Quốc (KICE)




















PHỤ LỤC 10




ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI




CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



QUY CHẾ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


(ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN, ngày 25 tháng 5 năm 2011

của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

Điều 28: Tổ chức xét chuyển tiếp sinh

1. Điều kiện xét chuyển tiếp sinh:

b) Sinh viên tốt nghiệp hệ chính quy của Đại học Quốc gia Hà Nội được xét chuyển tiếp sinh đào tạo tiến sĩ trong năm tốt nghiệp nếu có đủ những điều kiện sau:

- Ngành tốt nghiệp đại học đúng với chuyên ngành đào tạo tiến sĩ;



- Tổng điểm trung bình chung tích lũy toàn khoá và điểm thưởng thành tích nghiên cứu khoa học đạt từ 3,7 trở lên;

- Đạt điều kiện về môn ngoại ngữ tuyển sinh đào tạo tiến sĩ ở Đại học Quốc gia Hà Nội tại thời điểm xét hồ sơ;

- Có nguyện vọng và được đơn vị đào tạo của Đại học Quốc gia Hà Nội chấp nhận.

2. Quy định về mức điểm thưởng thành tích nghiên cứu khoa học

a) Đối với công trình nghiên cứu khoa học sinh viên:

- Đạt giải thưởng cấp Đại học Quốc gia Hà Nội hoặc cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo: giải nhất: 0,2 điểm; giải nhì: 0,15 điểm; giải ba: 0,1 điểm; giải khuyến khích: 0,07 điểm;

- Đạt giải thưởng cấp trường hoặc cấp khoa trực thuộc: giải nhất: 0,1 điểm; giải nhì: 0,07 điểm; giải ba: 0,05 điểm.

b) Đối với bài báo khoa học đăng ở tạp chí khoa học hoặc tuyển tập công trình hội nghị khoa học (có phản biện): cấp quốc tế: 0,2 điểm; cấp quốc gia: 0,15 điểm; cấp cơ sở: 0,1 điểm;

c) Nếu công trình nghiên cứu khoa học hoặc các bài báo khoa học do nhiều người thực hiện thì điểm thưởng được chia đều cho số người tham gia. Sinh viên có nhiều thành tích thì được tích lũy điểm thưởng nhưng không quá 0,5 điểm;

d) Mức điểm thưởng cho các thành tích khác về nghiên cứu khoa học do Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét, quyết định cụ thể cho từng trường hợp.







Каталог: tuyensinh -> sites -> ulis.vnu.edu.vn.english -> files
files -> QuyếT ĐỊnh về việc công nhận trúng tuyển lớp 10 thpt chuyên Ngoại ngữ
tuyensinh -> LỊch thi cao học khóA 10 (ĐỢT 1 – 2014) Mời Anh (chị) đúng vào lúc 09h ngày 10/05/2014 có mặt tại giảng đường 208
tuyensinh -> ĐỀ thi tuyển sinh cao đẲng năM 2011 Môn thi : LỊch sử phần chung cho tất cả thí sinh
tuyensinh -> ĐỀ thi trắc nghiệm môn tiếng anh lớp 10 nâng cao – hkii thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên
tuyensinh -> Phụ lục phiếU ĐĂng ký tuyển thẳng vàO ĐẠi họC, cao đẲng năM 2015
tuyensinh -> UỶ ban dân tộC số: 447/QĐ-ubdt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
tuyensinh -> TRƯỜng trung cấp nghề 26/3
files -> GIÁo trìNH, TÀi liệu tham khảo lớp bồi dưỠng nvsp

tải về 0.59 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương