TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


[8]. PGS.TS Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2004



tải về 4.57 Mb.
trang8/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   32

[8]. PGS.TS Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2004.

[9]. TS. Nguyễn Hậu Thành, Hỏi và đáp Pháp luật và nhà nước, Nxb Lý luận chính trị, 2006


[10]. TS. Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2008

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Hình thức

Tỉ lệ

Thảo luận và bài tập

10%

Kiểm tra giữa kỳ

30%

Thi cuối kỳ

60%

Tên học phần: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP

GIÁO DỤC GIỚI TÍNH

Số tín chỉ: 02 (các hoạt động trên lớp 30 tiết, thực hiện qua giáo trình điện tử)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Giáo dục giới tính, Khoa Tâm lý - Giáo dục

Mã số học phần: 331001 1

Dạy cho các ngành cử nhân sư phạm và các ngành cử nhân khoa học.

1. Mô tả học phần:

- Phần Giáo dục giới tính gồm 10 bài học được thiết kế trên đĩa CDrom, lần lượt chuyển tải các nội dung giảng dạy về quyền và sức khỏe tình dục bao gồm các vấn đề về tâm sinh lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu, tình dục, sự mang thai, các nguy cơ lây nhiễm qua đường tình dục, biết bảo vệ bản thân tránh được sự xâm hại, quấy rối tình dục, hiểu rõ về giới và các quyền có liên quan đến giới, đặc biệt thể hiện qua các hành vi tình dục và cuối cùng nhằm hướng dẫn sinh viên biết tự đưa ra những quyết định của bản thân khi đối diện trước những tình huống thường gặp trong tuổi sinh viên.

Mỗi bài học được bắt đầu bằng một trò chơi khởi động, các bài trình bày dưới dạng các slide cung cấp các kiến thức có liên quan đến bài học từ hai giáo dục viên đồng đẳng. Bước tiếp theo là phần chính của bài học là phần bài tập dưới dạng hoạt động sáng tạo, huy động tính tích cực của sinh viên qua việc thảo luận, trình bày theo nhóm, thiết kế xây dựng một câu chuyện, một thông điệp, đóng vai để giải quyết tình huống... Xen kẽ là một số trò chơi, hoặc một bài trắc nghiệm kiểm tra kiến thức và thái độ. Tất cả các hoạt động đều nhằm giúp sinh viên tiếp nhận thông tin và lắng nghe suy nghĩ của những người khác, kết hợp với suy nghĩ của chính bản thân mình một cách sinh động.

- Phần Phương pháp giáo dục giới tính được hệ thống lại từ phần phương pháp đã được thể hiện qua các bài học. Sinh viên nắm được phương pháp trải nghiệm và một số phương pháp, kỹ năng dạy học tích cực, trình bày các nội dung phù hợp với từng chủ đề, huy động, khơi dậy được sự hứng thú, chủ động của người học, kỹ năng phản hồi, kỹ năng đưa ra quyết định.



2. Điều kiện tiên quyết:

Không


3. Mục tiêu của học phần:

Thông qua các hoạt động tích cực giao tiếp thân thiện giữa người dạy và người học qua đĩa CDrom mang tên "Hành trình thành niên" gồm 10 bài học, sinh viên được cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại về:

- Nhận thức giá trị của bản thân mình, thể hiện quyền quyết định về bản thân mình, có thái độ tôn trọng, thông cảm với những người khác.

- Những vấn đề liên quan đến tâm lý, cơ thể ở tuổi sinh viên và kỹ năng giải quyết những tình huống gặp phải về những vấn đề liên quan đến tâm sinh lý lứa tuổi.

- Những khái niệm và vai trò của giới trong cuộc sống, các quyền liên quan đến giới và sức khỏe sinh sản của con người, việc áp dụng và phổ biến các quyền về giới và sức khỏe sinh sản trong cuộc sống bản thân và cộng đồng.

- Vấn đề tình bạn và tình yêu và các mối quan hệ khác; biết cách giải quyết những vấn đề nảy sinh.

- Khái niệm tình dục, bản chất và sự đa dạng của hành vi tình dục; các vấn đề nhạy cảm liên quan đến tình dục, nắm bắt được cách quyết định, giao tiếp, thương lượng có liên quan đến tình dục.

- Cơ chế của sự mang thai, cách chăm sóc sức khỏe khi mang thai; những định kiến xã hội, sức ép của sự mang thai và nạo phá thai ở tuổi sinh viên; nhận thức được các lợi ích khi biết đợi đến thời điểm mang thai thích hợp và đồng thời cũng nắm được các giải pháp có thể lựa chọn trong trường hợp có thai ngoài ý muốn ở thanh niên.

- Các nguy cơ của việc quan hệ tình dục không an toàn; cách sử dụng bao cao su đúng cách, cách phòng tránh và ứng xử đối với những bệnh viêm nhiễm và lây lan qua đường tình dục, HIV/AIDS.

- Cách phòng nguy cơ bị xâm hại: tự bảo vệ khi bị cưỡng hiếp, bạo lực và biết chia sẻ giúp đỡ các nạn nhân của bạo lực tình dục; biết thể hiện quyền liên quan đến an toàn cá nhân và tôn trọng danh dự trong quan hệ tình dục.

- Ước mơ và xây dựng kế hoạch phấn đấu cho tương lai, việc kết hôn, bảo vệ hạnh phúc gia đình và trách nhiệm là cha mẹ, nghề nghiệp tương lai, phát triển một đời sống tình dục trọn vẹn, an toàn và hạnh phúc.

- Hiểu biết một số phương pháp giáo dục giới tính phù hợp với lứa tuổi có hiệu quả.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1: Khởi hành

- Giới thiệu: làm quen, nội dung khóa học, những nguyên tắc cơ bản, những mong đợi của sinh viên khi tham dự khóa học.

- Tạo chân dung cá nhân trên máy tính hoặc sáng tạo trên giấy.

- Trình bày sổ ghi chép, kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.



Bài 2: Tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên

- Khởi động: Trò chơi "Ghép dừa"

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Tổng quan về tuổi sinh viên".

- Tìm hiểu về sự thay đổi của cơ thể và cấu tạo, chức năng của cơ quan sinh sản nam và cơ quan sinh sản nữ.

- Đọc bài trình bày: "Tình cảm vui buồn". Thảo luận nhóm về những vấn đề tâm lý, xã hội của lứa tuổi sinh viên. Thực hành sắm vai qua các tình huống.

- Thực hành "Diễn đạt ngôn ngữ cơ thể" với máy ảnh kỹ thuật số.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.



Bài 3: Giới và việc đấu tranh cho các quyền về giới

- Khởi động: Trò chơi "Đi bộ nào".

- Ôn tập bài cũ.

- Trò chơi: "Ai có trách nhiệm trong gia đình".

- Đọc bài trình bày: "Hãy nói chuyện về giới". Thảo luận.

- Thảo luận theo nhóm: Các vấn đề về giới. Thiết kế áp phích cho mỗi nhóm.

- Đọc bài trình bày: "Đấu tranh cho quyền của mình".

- Làm bài trắc nghiệm về giới.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 4: Tình bạn, tình yêu và các quan hệ khác

- Khởi động: Trò chơi "Tin tưởng".

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Tình bạn". Thảo luận. Thực hành giải quyết tình huống qua những câu chuyện tình huống.

- Thảo luận nhóm về chủ đề: có tồn tại tình bạn khác giới?

- Đọc bài trình bày: "Tình yêu đôi lứa". Thảo luận.

- Đọc bài trình bày: "Các mối quan hệ". Thảo luận.

- Giới thiệu cách thực hiện sơ đồ: "Tôi và thế giới của tôi".

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 5: Tình dục (150 phút)

- Trò chơi khởi động với bao cao su.

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: " Tình dục là...". Thảo luận.

- Xây dựng câu chuyện bằng hình ảnh qua một số câu chuyện mẫu.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.



Bài 6: Mang thai (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Âm nhạc của tôi"

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Mang thai - với các bạn gái và bạn trai". Thảo luận.

- Làm bài trắc nghiệm về mang thai.

- Xem hai đoạn phim về chu kỳ kinh nguyệt và cơ chế sự thụ thai.

- Thực hành đóng vai với một số bài tập tình huống.

- Thiết kế thông điệp về mang thai ở tuổi dậy thì.

- Thực hành cách sử dụng bao cao su đúng cách.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.



Bài 7: Bảo vệ bản thân bạn (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Bảo vệ và mật vụ".

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Bảo vệ bản thân bạn". Thảo luận.

- Làm bài trắc nghiệm về tình dục an toàn.

- Đọc bài trình bày: "Bạn cũng có vai trò để thực hiện". Thảo luận.

- Bài tập tình huống về kỹ năng thương lượng.

- Trò chơi "Kẻ xâm lược".

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 8: Tình yêu không làm đau (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Đừng đứng gần tôi thế".

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Tình yêu không làm đau". Thảo luận.

- Thực hành kỹ năng từ chối và tự bảo vệ.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.



Bài 9: Ước mơ và lập kế hoạch cho tương lai (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Alô".

- Ôn tập bài cũ.

- Thảo luận chủ đề: Xác đinh thế mạnh của bản thân.

- Đọc bài trình bày: "Ước mơ và lập kế hoạch cho tương lai". Thảo luận.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.



Bài 10: Tổng kết và chia sẻ (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Người với người".

- Ôn tập bài cũ.

- Tổng kết các nội dung và các phương pháp đã sử dụng trong toán khóa học, xác định khả năng sử dụng chúng trong hoạt động sư phạm của mình.

- Đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc của khóa học và mức độ đáp ứng kỳ vọng của bản thân.

- Hướng dẫn xây dựng một cuốn cẩm nang hoặc tập tin cẩm nang bỏ túi chia sẻ các bài học bổ ích. Thực hành.

- Hướng dẫn các kỹ năng cơ bản dành cho giáo dục viên đồng đẳng. Thực hành

- Hướng dẫn chuẩn bị một cuộc triển lãm những nội dung đã học được trong 10 bài học., các kỹ năng trình bày cơ bản để giới thiệu các hình ảnh triển lãm. Thực hành.



Hướng dẫn phần phương pháp dạy học giáo trình dành cho học sinh phổ thông trung học (6 tiết)

Hệ thống và ôn tập là các phương pháp đã được trình bày trong các bài học.



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Bài 1: Khởi hành


0,5

1

0,5

Làm ở nhà

Hành trình thành niên (bài 1)

Bài 2: Tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên

0,5

1

0,5

Làm ở nhà

Hành trình thành niên (bài 2)

Bài 3: Giới và việc đấu tranh cho các quyền về giới

0,5

1

0,5

Làm ở nhà

Hành trình thành niên (bài 3)

Bài 4: Tình bạn, tình yêu và các quan hệ khác

0,5

1

0,5

Làm ở nhà

Hành trình thành niên (bài 4)

Bài 5: Tình dục

0,5

1

0,5

0,5

Hành trình thành niên (bài 5)

Bài 6: Mang thai

0,5

1

0,5

Làm ở nhà

Hành trình thành niên (bài 6)

Bài 7: Bảo vệ bản thân bạn

0,5

1

0,5

Làm ở nhà

Hành trình thành niên (bài 7)

Bài 8: Tình yêu không làm đau

0,5

1

0,5

Làm ở nhà

Hành trình thành niên (bài 8)

Bài 9: Ước mơ và lập kế hoạch cho tương lai

0,5

1

0,5

Làm ở nhà

Hành trình thành niên (bài 9)

Bài 10: Tổng kết và chia sẻ

0,5

1

0,5

Làm ở nhà

Hành trình thành niên (bài 10)

Hướng dẫn phần phương pháp giáo dục giới tính

3

3

3

0,5

Hành trình thành niên

5. Tài liệu học tập:

Giáo trình HÀNH TRÌNH THÀNH NIÊN là giáo trình đào tạo trực tuyến toàn diện về Quyền và Sức khỏe sinh sản, Tình dục cho lứa tuổi sinh viên do Quỹ Dân số Thế giới - Văn phòng Việt Nam và trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Nhóm Tin học Xanh phối hợp thực hiện.



Nhóm chuyên gia kỹ thuật Quỹ Dân số Thế giới:

- ThS. Nguyễn Khánh Linh, Quản lý dự án, Quỹ Dân số Thế giới Việt Nam.

- Jo Reinder, Cố vấn kỹ thuật cao cấp, Quỹ Dân số Thế giới Hà Lan.

- Sanderjin Van der Doef, Cố vấn kỹ thuật cao cấp, Quỹ Dân số Thế giới Hà Lan.

- Hoàng Thu Hương, Trợ lý chương trình, Quỹ Dân số Thế giới Việt Nam.



Tổ biên soạn tài liệu:

- TS. Lê Quang Sơn, Trưởng phòng Khoa học-Sau đại học- Hợp tác quốc tế, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- TS. Nguyễn Tấn Lê, Trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- ThS. Bùi Văn Vân, Trưởng khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- ThS. Đoàn Thanh Phương, giảng viên Khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- Phạm Minh Chính, sinh viên lớp 05CDL2, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- Dương Thị Huệ, sinh viện lớp 05SM, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- Phan Thị Thanh Hương, sinh viên lớp 05GC, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- Nguyễn Thị Thu Trang, sinh viên lớp 05CTL, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- Mai Xuân Quyết, sinh viên lớp 05SM, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- Nguyễn Xuân Anh, sinh viên lớp 05ĐB, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.



6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Kiểm tra giữa học kỳ: 0,4

- Thi kết thúc học phần (thi trắc nghiệm): 0,6

Tên học phần: TẾ BÀO HỌC

Số tín chỉ: 2 (30 tiết lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Phương pháp và sinh học thực nghiệm, khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3151212

Dạy cho các ngành: SP Sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần tế bào học là môn khoa học nghiên cứu đặc điểm cấu tạo chung cũng như cấu trúc hiển vi của tế bào và các bộ phận cấu trúc tế bào, bước đầu nghiên cứu một số hoạt động sống của tế bào như quá trình hấp thu các chất, quá trình vận chuyển các chất qua màng, chuyển hóa năng lượng, sự phân chia tế bào.



2. Điều kiện tiên quyết: không

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

Học phần tế bào cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm cấu trúc, chức năng của tế bào và các yếu tố cấu trúc nên tế bào, các quá trình sinh học diễn ra trong tế bào.



3.2. Kỹ năng

Có thể sử dụng kiến thức tế bào học áp dụng vào các môn học liên quan khác.



3.3. Thái độ

Tham gia lớp đầy đủ, tích cực và chủ động trong học tập.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Nhập môn sinh học tế bào

1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu tế bào

1.2. Các phương pháp nghiên cứu tế bào

1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của tế bào học

1.4. Quan niệm hiện đại về cấu trúc tế bào

1.5. Đặc điểm chung của tế bào

1.6. Thành phần hóa học của tế bào

Chương 2. Tế bào Prokaryota

2.1. Hình thái

2.2. Cấu tạo

2.2.1. Vỏ bọc (Hoặc màng nhầy – capsule)

2.2.2. Thành tế bào (cell wall)

2.2.3. Màng sinh chất (cytoplasmic membrane hay plasmamembrane)

2.2.4. Tế bào chất (cytoplasm)

2.2.5. Thể nhân (nuclear body)

2.2.6. Lông (Roi, tiên mao - flagella) và khuẩn mao (Nhung mao – Pilis, pilus hay fimbria)

2.3. Sự sinh sản tế bào



Chương 3. Tế bào Eukaryota

3.1. Hình dạng, kích thước, số lượng và cấu trúc chung của tế bào nhân chuẩn

3.1.1. Hình dạng

3.1.2. Kích thước

3.1.4. Số lượng tế bào

3.1.5. Cấu tạo chung của tế bào nhân chuẩn

3.2. Cấu trúc tế bào

3.2.1. Màng bảo vệ

3.2.2. Màng tế bào (Màng sinh chất - Cell Membrane – Plasma membrane )

3.2.3. Tế bào chất (Bào tương – Cytoplasm) và các bào quan

3.2.4. Nhân tế bào

3.3. Các mối nối giữa các tế bào

3.3.1. Cầu sinh chất ở tế bào thực vật

3.3.2. Các mỗi nối giữa tế bào và mô động vật



Chương 4. Sự vận chuyển các chất qua màng

4.1. Một số khái niệm

4.1.1. Sự khuếch tán

4.1.2. Sự thấm thấu

4.2. Tính thấm của các chất qua màng sinh chất

4.2.1. Tính thấm của lớp lipid kép

4.2.2. Các phân tử protein vận chuyển

4.3. Sự vận chuyển các phân tử nhỏ qua màng sinh chất

4.3.1. Vận chuyển thụ động

4.3.2. Vận chuyển tích cực

4.4. Sự vận chuyển các đại phân tử và các vật thể có kích thước lớn

4.4.1. Hiện tượng nhập nội bào

4.4.2. Hiện tượng xuất nội bào

4.5. Sự trao đổi thông tin qua màng tế bào



Chương 5. Chu kỳ tế bào và cơ chế ổn định bộ nhiễm sắc thể

5.1. Chu kỳ tế bào

5.2. Nguyên phân

5.2.1. Kỳ trước

5.2.2. Kỳ giữa

5.2.3. Kỳ sau

5.2.4. Kỳ cuối

5.3. Giảm phân

5.3.1. Giảm phân

5.3.2. Sự phát sinh giao tử ở động vật

5.3.3. Sự phát sinh giao tử ở thực vật

5.4. Sự thụ tinh



Chương 6. Quang hợp

6.1. Đại cương

6.1.1. Thí nghiệm chứng minh có sự quang hợp

6.1.2. Sự quang hợp là một chuỗi các phản ứng oxy hóa khử

6.1.3. Lá xanh là cơ quan chính của sự quang hợp

6.1.4. Lục lạc là bào quan chính của sự quang hợp

6.2. Pha sáng của quá trình quang hợp

6.2.1. Hệ thống quang I và II

6.2.2. Chuỗi dẫn truyền điện tử

6.2.3. ATP- Nguồn năng lượng của tế bào

6.3. Pha tối – chu trình Calvin-Benson

6.3.1. Cố định CO2

6.3.2. Chuyển hóa CO2

6.3.3. Tái tạo chất nhận

6.4. Sự quang hợp các nhóm C3, C4 và CAM

6.4.1. Sự quang hợp ở thực vật C3

6.4.2. Sự quang hợp ở thực vật C4

6.4.3. Sự quang hợp ở CAM



Chương 7. Sự hô hấp tế bào

7.1. Đại cương

7.1.1. Sự tiến dưỡng và thoái dưỡng

7.1.2. Ty thể

7.2. Sự hô hấp carbonhydrat

7.2.1. Đường phân

7.2.2. Sự lên men

7.2.3. Sự oxy hóa pyruvic acid

7.2.4. Chu trình Krebs

7.2.5. Sự trao đôi năng lượng và điều hòa trong quá trình hô hấp

7.3. Sự hô hấp lipid và protein

7.3.1. Sự hô hấp lipid

7.3.2. Sự hô hấp protein

Chương 8. Virus

8.1. Hình dạng

8.2. Cấu tạo

8.2.1. Các lớp vỏ

8.2.2. Lõi acid nucleic

8.2.3. Protein của virus

8.3. Chu kỳ sống của virus

8.4. Quan hệ của virus và tế bào chủ



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết

Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập

Tài liệu học tập, tham khảo cần thiết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1. Nhập môn sinh học tế bào

2

0

0

0

1: Tr 3-6

Chương 2. Tế bào Prokaryota

6

0

0

0

1: Tr 6-13

Chương 3. Tế bào Eukaryota

10

0

0

0

1: Tr 14-22

Chương 4. Sự vận chuyển các chất qua màng

2

0

0

0

1: Tr23-34, 2: Tr 45-50

Chương 5. Chu kỳ tế bào và cơ chế ổn định bộ nhiễm sắc thể

3

0

0

0

1: Tr 35-56

Chương 6. Quang hợp

3

0

0

0

1: Tr 57-68, 3

Chương 7. Sự hô hấp tế bào

2

0

0

0

1: Tr 69-82, 3

Chương 8. Virus

2

0

0

0

1: Tr 83-101

5. Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Như Hiền (2006). Giáo trình Sinh học Tế bào. NXB Giáo dục

1. Bùi Trang Việt (2003). Sinh học tế bào. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

3. W.D. Phillips và T.J. Chilton, Nguyễn Bá và các tác giả (dich). Sinh học, Tập một và Tập hai. NXB Giáo dục.



6. Phương pháp đánh giá học phần:

Nội dung

Trọng số

- Kiểm tra giữa kỳ

- Thi học phần



0,4

0,6


Cộng

1,0









Tên học phần: THỰC HÀNH TẾ BÀO HỌC


Số tín chỉ: 01 (1 tín chỉ thực hành = 30 tiết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Sinh học thực nghiệm và PPGD, Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3152202

Dạy cho các ngành: Cử nhân Công nghệ Sinh học



1. Mô tả học phần:

Học phần Thực hành tế bào học cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu trúc, chức năng và các quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào cũng như các thao tác thí nghiệm chi tiết trên các đối tượng liên quan.



2. Điều kiện tiên quyết:

Đã học xong hoặc đang học song hành phần lý thuyết của học phần tế bào học



3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức: Qua học phần này, Sinh viên:

- Hiểu được những kiến thức cơ bản, hiện đại về cấu trúc, chức năng của tế bào - đơn vị tổ chức cơ bản của tất cả cơ thể sống.

- Hiểu được các quá trình hoạt động sống của tế bào như trao đổi chất, trao đổi năng lượng, tích và truyền thông tin di truyền, sinh trưởng và sinh sản của tế bào.

3.2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm thí nghiệm.

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích kết quả thực hành thí nghiệm.

- Có khả năng sử dụng các thiết bị quang học thông thường và hiện

đại trong nghiên cứu tế bào, di truyền tế bào...

3.3. Thái độ

- Hình thành thế giới quan khoa học.

- Có thái độ yêu thích môn học.

- Có ý thức vận dụng kiến thức tế bào trong việc thực tiễn.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1: Kính hiển vi

Bài 2: Các phương pháp làm tiêu bản hiển vi

Bai 3 : Quan sát tế bào sinh vật nhân sơ

Bài 4 : Quan sát tế bào động vật đơn bào

Bài 5 : Quan sát tế bào thực vật

Bài 6 : Quan sát tế bào động vật

Bài 7 : Tìm hiểu sự đa dạng về hình dạng nhân tế bào bạch cầu ở người

Bài 8 : Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào thực vật

Bài 9 : Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào động vật

Bài 10: Các bào quan của tế bào

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Kính hiển vi




3

0

0

1, 2

Cách làm tiêu bản hiển vi




3

0

0

1,2,4,5

Quan sát tế bào sinh vật nhân sơ




3

0

0

1,2

Quan sát tế bào động vật đơn bào




3

0

0

1,3

Quan sát tế bào thực vật




3

0

0

1, 2

Quan sát tế bào động vật




3

0

0

1, 2, 3

Tìm hiểu sự đa dạng về hình dạng nhân tế bào bạch cầu ở người




3

0

0

1, 4, 5

Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào thực vật




3

0

0

1, 4, 5, 6

Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào động vật




3

0




1, 4. 5, 6

5. Tài liệu tham khảo:

1. Ngô Giang Liên, (1993), Thực tập tế bào học. NXBKHvàKT

2. PGS. TS Nguyễn Như Hiền, (2006), Giáo trình sinh học tế bào , NXb ĐHQG Hà Nội

3. Hoàng Đức Cự, (1997), Sinh học đại cương, NXBĐHQG Hà Nội.

4. Lê Dụ,(1997), Sinh học tế bào, NXBGD

5. Đỗ Ngọc Liên, Lê Ngọc Tú, Đặng Thị Thu, (2002), Tế bào và các quá trình sinh học

6. Thái Duy Ninh, (2003), Tế bào học, NXBĐHSP Hà Nội

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Tổng điểm từng bài thực hành



Tên học phần: SINH HỌC PHÂN TỬ


Số tín chỉ: 02 (lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 3150572

Dạy cho các ngành: CN. Công nghệ Sinh học, CN. Sư phạm Sinh học



1. Mô tả học phần:

Sinh học phân tử là một bộ môn khoa học có liên quan và tác động toàn diện tới nhiều ngành khoa học, sản xuất và đời sống. Học phần này bao gồm những kiến thức nền tảng và chuyên sâu về sinh học phân tử, cụ thể là những kiến thức liên quan đên cấu trúc của vật chất di truyền và cơ chế hoạt động của gen, các phương pháp cơ bản trong sinh học phân tử và khả năng ứng dụng của nó.



2. Điều kiện tiên quyết: Hoá sinh, Tế bào học, Di truyền đại cương.

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên:



3.1. Kiến thức:

Hiểu được những khái niệm cơ bản liên quan đến cấu trúc, hoạt động của các đơn vị liên quan đến vật chất di truyền của sinh vật, bao gồm: sự phiên mã, dịch mã, đột biến, điều hòa biểu hiện gen. Ngoài ra, sinh viên cũng sẽ trang bị kiến thức nền tảng của các kĩ thuật ứng dụng cho nghiên cứu trên vật liệu di truyền như kĩ thuật tạo dòng gen, PCR, RT-PCR, xác định trình tự DNA,…



3.2. Kĩ năng:

Có kĩ năng phân tích các hiện tượng, quy trình diễn ra đối với vật liệu di truyền bên trong tế bào. Đồng thời, có khả năng vận dụng những kiến thức nền tảng từ học phần này để tiếp tục nghiên cứu những kiến thức chuyên sâu, thiết lập và tiến hành các thí nghiệm cơ bản liên quan như: tạo dòng gen, phân tích phân tử.



3.3. Thái độ:

Có được sự đam mê, hứng thú với những kiến thức được đã được học.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

1. 1. Cấu trúc và chức năng của protein

1.1.1 Cấu trúc hoá học

1.1.2. Các chức năng sinh học của protein

1.1.3. Một số tính chất quan trọng của protein

1. 2. Axit nucleic (ADN, ARN)

1.2.1. ADN (Axit deoxyribonucleic)

1.2.2. ARN (axit ribonucleic)

1. 3. Saccharide

1.3.1. Cấu tạo hoá học

1.3.2. Các liên kết hoá học trong poly Saccharide

Chương 2: QUÁ TRÌNH TÁI BẢN ADN

2.1. Các thành phần tham gia vào quá trình tái bản ADN

2.1.1. Hệ enzyme tham gia vào tái bản

2.1.2 Các thành phần khác

2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong sao chép ADN

2.2.1. Nguyên tắc bổ sung

2.2.2. Nguyên tắc phân cực trong quá trình tự sao

2.2.3. Nguyên tắc hai hướng của quá trình sao chép

2.2.4. Nguyên tắc sao chép bán bảo thủ

2.2.5. Các giai đoạn của qúa trình tái bản ADN nửa gián đoạn

2.3. Các hình thức tái bản ở các ADN khác nhau

2.3.1. Tái bản ADN ở các hệ ADN vòng nhỏ

2.3.2. Sao chép ở E. coli

2.3.3. Sự sao chép của ADN nhân chuẩn

2.3.4. Khả năng đặc biệt trong sự sao chép của ADN Ti thể và Lục lạp

Chương 3: QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ

3.1. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã

3.1.1. Hệ enzyme tham gia vào quá trình phiên mã

3.1.2. Promotor

3.2. Các pha của quá trình phiên mã

3.2.1. Phiên mã ở prokaryote

3.2.2. Phiên mã ở Eukaryote

3.3. Các sự kiện sau phiên mã

3.3.1. Sữa chữa mARN

3.3.2. Chế biến rARN

3.3.3. Chế biến tARN

3.3.4. Phiên mã trong ty thể

3.3.5. Sự phiên mã ngược

Chương 4: QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ - SINH TỔNG HỢP PROTEIN

4.1. Mã di truyền

4.2. Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã

4.2.1. ARN thông tin

4.2.2. ARN vận chuyển

4.2.3. ARN ribosome và Ribosome

4.3. Quá trình dịch mã sinh tổng hợp protein

4.3.1. Lý thuyết cơ bản của quá trình dịch mã

4.3.2. Các giai đoạn của quá trình dịch mã

Chương 5: ĐỘT BIẾN GEN, SỬA CHỮA ĐỘT BIẾN, TÁI TỔ HỢP VÀ UNG THƯ

5.1. Đột biến tự phát

5.1.1. Sai sót trong quá trình tái bản

5.1.2. Biến đổi tự phát trong cấu trúc hóa học

5.1.3. Transposon và các đoạn xen cài

5.2. Các đột biến cảm ứng

5.2.1. Bức xạ gây đột biến

5.2.2. Tác nhân gây đột biến hóa học

5.3. Sữa chữa các sai hỏng trên ADN

5.3.1. Sữa chữa trực tiếp

5.3.2. Sữa chữa bằng cách sử dụng mạch bổ sung

5.3.3. Sữa chữa bằng cơ chế tái tổ hợp ADN

5.3.4. Sữa chữa S.O.S

5.4. Tái tổ hợp

5.4.1. Các dạng tái tổ hợp

5.4.2. Tầm quan trọng của tái tổ hợp trong tự nhiên

5.4.3. Đột biến và ung thư

Chương 6: ĐIỂU HÒA HOẠT ĐỘNG VÀ BIỂU HIỆN GEN

6.1. Mô hình điều hòa biểu hiện gen ở Prokaryote

6.1.1. Operon lactose

6.1.2. Operon tryptophan

6.1.3. Operon arabinosse

6.2. Mô hình điều hòa biểu hiện gen ở Eukaryote

6.2.1. Điều hòa hoạt động và biểu hiện gen ở mức cấu trúc ADN và nhiễm sắc thể

6.2.2. Điều hòa hoạt động và biểu hiện gen ở mức độ phiên mã

6.2.3. Điều hòa hoạt động và biểu hiện gen ở mức độ dịch mã

6.2.4. Điều hòa biểu hiện gen ở mức độ sau dich mã

Chương 7: TÁCH DÒNG VÀ CÁC VECTOR NHÂN DÒNG

7.1. Các enzyme dùng trong việc tách dòng

7.2. Các loại vector tách dòng và vật chủ

7.3. Các con đường thu nhận gen và phương pháp gắn gen vào vector

7.4. Tạo dòng tế bào mang ADN tái tổ hợp

Chương 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG TRONG SINH HỌC PHÂN TỬ

8.1. Kính hiển vi điện tử

8.2. Các phương pháp tách chiết axit nucleic

8.3. Phương pháp dấu vân tay ADN

8.4. Phương pháp PCR

8.5. Các phương pháp xác định trình tự axit nucleic

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1:

CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC



2

0

2

0

[1], [2]

Chương 2:

QUÁ TRÌNH TÁI BẢN ADN



2

0

2

0

[1], [2]

Chương 3:

QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ



2

0

2

0

[2], [3]

Chương 4:

QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ - SINH TỔNG HỢP PROTEIN



2

0

2

0

[1], [2], [3]

Chương 5:

ĐỘT BIẾN GEN, SỬA CHỮA ĐỘT BIẾN, TÁI TỔ HỢP VÀ UNG THƯ



2

0

2

0

[1], [2], [3]

Chương 6:

ĐIỂU HÒA HOẠT ĐỘNG VÀ BIỂU HIỆN GEN



2

0

2

0

[2], [3], [4]

Chương 7:

TÁCH DÒNG VÀ CÁC VECTOR NHÂN DÒNG



1.5

0

2

0

[4],[5]

Chương 8:

CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG TRONG SINH HỌC PHÂN TỬ



1

0

2

0

[4],[5], [6]

5. Tài liệu tham khảo:

[1]. Hồ Huỳnh Thuỳ Dương; Sinh học phân tử; NXB Giáo dục; 2003.

[2]. Võ Thị Phương Lan; Sinh học phân tử; NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 2002

[3]. Đỗ Ngọc Liên; Bài giảng Sinh học phân tử, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

[4]. Lê Đình Lương; Nguyên lý kỹ thuật di truyền; NXB Khoa học và kỹ thuật; 2001.

[5]. Bernard R. Glick and Jack J. Pasternak; Molecular Biotechnology; University of Waterioo-Canada, 1994.

[6]. P.C. Turner, A.G. McLennan, A.D. Bates and M.R.H. White; Molecular Biology; University of Liverpool-UK, 1997.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Chuyên cần: trọng số 0.2

- Thi giữa kì: trọng số 0.2

- Thi giữa kì: trọng số 0.6












Tên học phần: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN


Số tín chỉ: 2 ( Lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: KHMT&TNSV/ Khoa Sinh- Môi trường

Mã số học phần: 315184 2

Dạy cho các ngành: Cử nhân Quản lý tài nguyên môi trường; CNSH



1. Mô tả học phần:

Học phần Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên bao gồm các nội dung sau: Trang bị những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học, tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với môi trường và đối với cuộc sống con người, các nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa làm mất mát đa dạng sinh học, các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học hiện nay.



2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần phải học trước

+ Thực vật học

+ Động vật học

- Các học phần tiên quyết: Thực vật học, Động vật học.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học: đa dạng về loài, đa dạng về di truyền và đa dạng hệ sinh thái. Nhận thức được tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với môi trường và cuộc sống con người. Biết được các nguyên nhân dẫn đến sự mất mát đa dạng sinh học; các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học hiện nay.



3.2. Kỹ năng:

Sinh viên có kỹ năng quan sát, nhận biết các vấn đề về đa dạng sinh học khi đi thực tế ngoài thiên nhiên.



3.3. Thái độ:

Có nhận thức đúng đắn về đa dang sinh học và bảo tồn thiên nhiên

Có ý thức bảo vệ môi trường và hệ sinh thái

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC (10 tiết)


    1. Đa dạng sinh học là gì?

      1. Đa dạng về loài.

      2. Đa dạng về di truyền

      3. Đa dạng về hệ sinh thái.

    1. Định lượng đa dạng sinh học

    2. Sự phân bố đa dạng sinh học trên thế giới

    3. Trên thế giới có bao nhiêu loài sinh vật?

    4. Sự tuyệt chủng các loài và giá trị của đa dạng sinh học.

      1. Sự tuyệt chủng các loài.

      2. Kinh tế môi trường.

      3. Nguồn tài nguyên chung.

      4. Giá trị kinh tế.

      5. Giá trị về đạo đức.

    5. Sinh vật chuyển gen và những rủi ro tiềm ẩn.

      1. Sinh vật chuyển gen là gì?

      2. Những rủi ro có thể có do sinh vật chuyển gen.

    6. Các sản phẩm của công nghệ gen với môi trường và tiến hóa.

      1. Vài nét về các thành tựu hiện có trong lĩnh vực chuyển gen.

      2. Các sinh vật chuyển gen với môi trường và tiến hóa.

      3. Tạo cỏ dại mới hay mở rộng ảnh hưởng của cỏ dại hiện có.

      4. Nguy hại đối với các loài không phải là đích.

      5. Các sản phẩm của công nghệ gen ảnh hưởng đến quần xã sinh vật và tiến trình của hệ sinh thái.

      6. Sự lãng phí nguồn tài nguyên sinh học sẵn có.

    7. Kỹ thuật hạt nhân ứng dụng trong chọn giống cây trồng nông nghiệp.

    8. Giới thiệu về sinh học bảo tồn.



tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương