Triệu châu ngữ LỤc recorded Sayings of joshu



tải về 1.79 Mb.
trang16/18
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.79 Mb.
#13108
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

123 Có nghĩa là “Ông có nhận ra ý tổ sư hay không?”

124 Dẫn từ kinh Duy-ma-cật.

125 Tăng dẫn lời của Triệu Châu.

126 This is two first verses from the Treatise on Being True to Mind .

127 In the Treatise on Being True to Mind “pure clarity” is the opposite of “picking and choosing”. It is the state of mind of nondiscrimination.

128 The meaning is “How do you realize the mind of the Patriarch(s)?”

129 From the Vimalikirti-nirdesa Sutra.

130 Refers to what Chao-chou (Joshu) said.

131 Có nghĩa “Đến đúng thời đấy,” hoặc “Hãy đem ra đây!”

132 Trích từ Đại Thừa Khởi Tín Luận.

133 “They’ve come at the right time”, “Bring them on”.

134 From the Treatise on Awakening of Faith (Ch’i-hsjn Inn).

135 Sáng là tâm sai biệt, tối là bình đẳng vô sai biệt.

136 Ba câu có thể là sáng, tối và vừa sáng vừa tối.

137 Thiền kim cang là ở tu một chỗ trụ tâm hơn là công phu trong sinh hoạt đời thường.

138 Phật có 3 thân:

- Pháp thân trùm khắp là thể tánh, chân như;

- Ứng hóa thân là hình tướng vật chất có biến đổi;

- và Báo thân do quả báo, tức là những trải nghiệm tình tưởng/tâm lý phát sinh do tác động hỗ tương giữa Pháp thân và Báo thân, và từ đó tạo ra nhân và quả.



139 Bright or dark. Bright is differentiation, dark is sameness.

140 The three statements may be bright, dark and the interfusion of bright and dark.

141 “Diamond Ch’an” may refer to the attitude of staying in one place and having a concentrated practice rather than a practice that related to the business of the world of society.

142 In Buddhist philosophy there are three bodies of the Buddha:

- the Dharmakaya, which is the universal aspect, i.e. pure essence, truth;

- the Nirmanakaya, which is the apparent forms aspect, i.e. the material world of changing forms;

- and the Sambhogakaya which is the responsive aspect, i.e. the emotional/psychological experiences that arise from the interplay between the Dharmakaya and the Nirmanakaya and which create the fabric of cause and effect.



143 Trích từ Đại Thừa Tán của Bảo Chí,

144 Giang Nam và Giang Bắc là hai tỉnh lớn của Trung Quốc thời bấy giờ. Triệu Châu ý muốn nói “Chỗ nào cũng được, nếu ông muốn tất ông sẽ thấy.”

145 The reference is to the Song of the Mahayana (T’a-ch’eng ts’an) by Hoshi (Pao-chih).

146 Honan and Hopei were the two major provinces of China in those days. Chao-chou (Joshu) is saying “anywhere, wherever you wish, you can see it”.

147 ‘Cha ông’ là người xưa.

148 The reference is to the “men in the past.”

149 Xem số 27.

150 Lời nói ra.

151 Xem số 88.

152 See no. 27.

153 What you say.

154 See no. 88.

155 Vẫn còn chúng sanh để dẹp bỏ.

156 Tăng ẩn dụ về chỗ ngộ của mình.

157 Trích Đạo Đức Kinh của Lão Tử.

158 Trích Tín Tâm Minh.

159 Hành động đáp.

160 Of living things to “do away with”.

161 He is metaphorically speaking about his own enlightenment.

162 The reference is to the Taoist text Tao Te Ching by Lao-tzu (Roshi).

163 From the Treatise on Being True to Mind (Hsin-hsin-ming).

164 The act of giving the answer.

165 Có nghĩa tâm nghi ngờ và thiếu niềm tin vào tự tánh chính mình.

166 Ý muốn nói “Thầy nói như thế nào để giúp bọn ma lang thang như con.”

167 Thuộc Tam cú của Lâm Tế nói về tương quan giữa sắc và không. Nhưng có thể Triệu Châu không dùng theo nghĩa của Lâm Tế.

168 The meaning is that there is doubt and lack of confidence in our own nature.

169 “What talk do you have to help wandering ghosts like me?”

170 The three words were a formula developed by Lin-chi (Rinzai) and deal with the relationship of form and emptiness, but Chao-chou (Joshu) is not necessarily using them as Lin-chi would.

171 Công án đầu tiên trong Vô Môn Quan.

172 Trên mặt lý giải, tánh nghiệp thức đối nghịch với Phật tánh. Đây là tâm phiền não vì phân biệt ưa/ghét.

173 This koan is the first in Wumon-kan (The Gateless Barrier).

174 The nature of karmic delusions” is the logical opposite of “Buddha-nature”. It is the state of mind that is given to the compulsive passions of likes and dislikes based on the thought of separateness.

175 Ngày 16 tháng 7 Â.L. là ngày kết thúc mùa an cư kiết hạ của tăng ni. Mỗi vị có thể đi các nơi tùy thích.

176 It was the sixteenth day of the seventh lunar month, the day when the ninety- day summer training period ended and the monks left the temple to travel about as they chose.

177 Thiền phong riêng của mỗi người.

178 Your Ch’an (Zen).

179 Người khắp trong thiên hạ.

180 People in the world of birth and death.

181 Châu Ma-ni phản chiếu tất cả màu sắc nhưng chính nó thì không có màu.

182 Niết-bàn hay giác ngộ.

183 The Mani Jewel reflects all colours but itself has no colour.

184 Nirvana, or enlightenment.

185 “Kiếp” là thời gian dài nhất theo triết lý đạo Phật. “Muôn kiếp” có nghĩa là mãi mãi.

186 Không biết do Quốc Sư Nam Dương Huệ Trung (?-776) nói hay lời khắc trên bia tháp của ngài.

187 Xem số 146.

188 Đây là lời đức Phật thốt ra khi mới đản sanh.

189 A kalpa is the longest unit of time measurement in Buddhist philosophy. “Ten thousand kalpas” means “for ever”.

190 It is not clear whether these words were spoken by Nan-yang Hui-chung (Nanyo Echu, d. 776) or were from his memorial stone.

191 See also no. 146.

192 The words said to have been spoken by Shakyamuni Buddha when he was born.

193 Phật Tỳ-lô-giá-na hoặc Phật Đại Giác là Pháp thân thanh tịnh và trùm khắp như kinh Hoa Nghiêm diễn tả. Tướng tròn của Tỳ-lô có nghĩa Pháp tánh của vũ trụ (Pháp thân) hiển lộ trong vô số hiện tượng (Hóa thân).

194 Nói cách khác, “Làm sao thành một thiền sư?”

195 Vairocana Buddha or “Great Illuminator Buddha” is the Dharmakaya, pure and universal essence, of the Buddha as expounded in the Avatamsaka Sutra. The “perfect circle of Vairocana” means the essential reality of the universe (Dharmakaya) manifest in its myriad phenomena (Nirmanakaya).

196 In other words, “What is it to be a Ch’an (Zen) teacher?”

197 Không ai giúp đỡ.

198. Dẫn từ Tín Tâm Minh: Cực tiểu đồng đại, (Rất nhỏ đồng lớn,

Vong tuyệt cảnh giới. Quên hẳn cảnh giới.

Cực đại đồng tiểu, Rất lớn đồng nhỏ,

Bất kiến biên biểu. Chẳng thấy bờ mé.)



199 Dẫn từ Tín Tâm minh: Qui căn đắc chỉ, (Về nguồn được chỉ,

Tùy chiếu thất tông. Theo chiếu mất tông.)



200 Xem số 1.

201 Be without the help of others.

202 From the Trust in Mind: “The smallest is at once big; completely forget about the world. The biggest is at once small; no boundaries is visible.”

203 From the Trust in Mind: “Returning to the root, the essence is realized. Following appearances the foundation is lost.”

204 See also no. 1.

205 Có bốn kiếp: thành, trụ, hoại và diệt. Kiếp không là diệt.

206 There are four kalpas, or ages, in Buddhist philosophy: the kalpa of becoming, the kalpa of dwelling, the kalpa of destruction and the kalpa of emptiness.

207 Xem số 113.

208 Câu nói của tổ Đạt-ma.

209 See no. 113.

210 A statement of Bodhidharma’s teaching.

211 Xem số 13 giải thích đầy đủ câu này.

212 See no. 13 for full explanation of this phrase.

213 Trích từ Tín Tâm Minh.

214 Trong Tín Tâm Minh:

Nhãn nhược bất thùy, (Mắt nếu không ngủ,



Chư mộng tự trừ. Các mộng tự trừ.)

215 Theo đạo Phật có ngũ nhãn: Nhục nhãn (mắt phàm), thiên nhãn, tuệ nhãn, Pháp nhãn và Phật nhãn.

216 Trong kinh Pháp Bảo Đàn, thượng tọa Minh đuổi theo lục tổ Huệ Năng để đoạt y. Giai thoại này có trong Vô Môn Quan, tắc 23.

217 From the Trust in Mind.

218 In the Trust in Mind it is said: “If the eyes do not it sleep, all dreams vanish naturally.”

219 In Buddhist philosophy, there are five kinds of eyes: bodily eyes (common eyes), heavenly eyes, wisdom eyes, Dharma eyes, Buddha eyes.

220 In the Platform Sutra, Ming Shan-tso (Myo Joza) pursue the Sixth Patriarch Hui-neng (Eno) to take the dharma robe. This story is recorded in case twenty-three of the Mumonkan (Wu-men Kuan).

221 Giác ngộ.

222 Tăng qui chiếu về mình là người đã ngộ và tự tại.

223 Enlightenment.

224 The monk is referring to himself as a free and independent enlightened person.

225 Xiển đề là người hoàn toàn bất thiện và không tin bất cứ điều gì. Có nghĩa thiếu hẳn Phật tánh.

226 Tăng đang hỏi chỗ “Dụng không để lại dấu vết.”

227 Xem số 171 giải thích đầy đủ.

228 An icchantika is a person who has absolutely no good in them and who is unable to believe anything. It means someone who is lacking in Buddha-nature.

229 The monk is asking about the “action that leaves no traces”.

230 See no. 171 for explanation of this phrase.

231 Dẫn từ kinh Pháp Hoa, không có hai hoặc ba, chỉ có một thừa đưa đến giác ngộ.

232 Xem số 158.

233 The reference is to the Saddharma Pundarika Sutra in which it is said that there is just one vehicle to enlightenment, not two or three.

234 See also no. 158.

235 Dẫn trong kinh Pháp Hoa.

236 Người lặng trong bặt dấu.

237 Người quân tử là lý tưởng của Khổng giáo.

238 These words are borrowed from the Saddharma Pundarika Sutra.

239 The one who is pure and without blemishes.

240 The term for the ideal man of the Confucianists.

241 Đạo Ngô Viên Trí (769—835), đệ tử của Dược Sơn và cùng thầy với Vân Nham Đàm Thạnh.

242 Tao-wu yuan-chih (Dogo Enchi, 769—835) was a disciple of Yueh-shan (Yakusan) and a Dharma brother of Yun-yen T’an-sheng (Ungan Donjo).

243 Trích Tín Tâm Minh.

244 Trích Tín Tâm Minh.

245 Dược Sơn Duy Nghiễm (751-828 CE) là đệ tử của Thạch Đầu Hy Thiên.

246 Trích kinh Duy-ma.

247 Chân tánh.

248 Trích Tín Tâm Minh.

249 From the Trust in Mind.

250 From the Trust in Mind.

251 Yueh-shan Wei-yen (Yakusan Igen, 751-828 CE) was a disciple of Shih-t’ou (Sekito).

252 From the Vimalikirti-nirdesa Sutra.

253 The True Self.

254 From the Trust in Mind.

255 Xem số 78.

256 Xem số 12.

257 Hệ thống chia một ngày ra 12 giờ ở Trung Hoa thời bấy giờ.

258 Nghĩa đen là “vo gạo”, “đãi cát lấy gạo”, một ẩn dụ về thanh lọc tâm.

259 Theo kinh Hoa Nghiêm, chỗ người đi tìm và được gặp bậc trí giả cuối cùng là khi qua sông Nại hà dưới địa ngục. Đó là Văn-thù, vị Bồ-tát tượng trưng căn bản trí vô phân biệt và vô sai biệt.

260 Trong kinh Duy-ma-cật, một vị Bồ-tát hỏi ngài Duy-ma từ đâu đến? Duy-ma đáp: “Từ đạo tràng.” Bồ-tát hỏi tiếp: “Đạo tràng kiểu nào?” Duy-ma đáp: “Tâm là đạo tràng.”

261 See no. 78.

262 See no. 12.

263 The Chinese system of time divides the day into twelve two-hour periods.

264 The words mean “to wash rice”, “to separate the gravel from the grain”, a metaphor for purifying the mind.

265 The reference is to the Avatamsaka Sutra where the aspirant searches for a wise man and the last one is met by crossing the river of Hell. The last wise man was Manjushri, the bodhisattva—god who embodies the wisdom of non-dualistic mind.

266 In the Vimalikirti-nirdesa Sutra, Vimalikirti is asked by a bodhisattva, “Where have you come from?” Vimalikirti answers, “From the practice hall.” The bodhisattva asks further, “What sort of place is the practice hall?” Vimalikirti answers, “Mind itself is the practice hall.”

267 Là đệ tử nối pháp của Phật.

268 Trong nhà thiền y bát là biểu tín truyền thừa từ Phật, rồi đến tổ Đạt-ma truyền qua Trung Hoa đầu tiên, về sau đến Lục Tổ Huệ Năng ở Tào Khê.

269 Chỉ cho một vị tăng ‘ra đời’ tức nhập thế để giáo hóa.

270 Kasyapa was the successor of Shakyamuni Buddha.

271 According to Ch’an (Zen) tradition the robe and bowl, symbols of the line of succession from Shakyamuni, were brought to China by Bodhidharma and eventually were transmitted to the Sixth Patriarch, Ts’ao-ch’i Hui-neng (Sokei Eno).

272 The words used are those when a monk “goes out into the world” to teach.

273 Bốn núi có thể ở bốn hướng, hoặc có nghĩa sanh, lão, bệnh, tử.

274 Bình đẳng không sai biệt.

275 The “four mountains” could be either the mountains of the four directions, or birth, old age, sickness and death.

276 There is sameness without any differentiation.

277 Đây nói về “cõi giới khó khăn thứ bảy” đối với Bồ-tát – chỉ thích quán vô tướng mà không ra khỏi để trở lại thế gian.

278 Xem số 203.

279 The “deep void” here is a reference to the “seventh world of difficulty” for the bodhisattva, where there is the desire simply to contemplate the formless and not come out into the world.

280 See also no.203.

281 Vị tăng muốn ám chỉ mình chưa ngộ.

282 Xem số 116.

283 Xem số 25.

284 Sáu thức gồm tiền ngũ thức (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) và ý thức.

285 Bốn câu (tứ cú) là có, không, có và không, chẳng có chẳng không.

286 The monk is speaking of himself as not yet having enlightenment.

287 See also no. 116.

288 See also no. 25.

289 The six consciousnesses are the five senses (eyes, ears, nose, tongue, body touch) and thought.

290 The four statements are “is”, “is not”, “both is and is not”, “neither is nor is not”.

291 Chứng ngộ.

292 Xem số 85.

293 Chỉ cho người hầu hoặc quan chức nhỏ xun xoe đến quan chức lớn.

294 Không tâm niệm là vô tâm. Ở đây dịch giả James Green dịch là “không tác ý”.

295 Có nghĩa hành động rơi vào nhân quả.

296 Enlightenment.

297 See also no. 85.

298 The words used are those used for the servants or lesser officials who, as a matter of politeness, scurry around in attendance on greater officials and lords.

299 Wu-hsin lit. “no mind”.I have translated as “unintentionally”

300 It meanins actions that are involved in the world of cause and effect.

301 Xem số 25.

302 Xem số 13

303 Xem số 193. Triệu Châu ám chỉ vị tăng.

304 Xem số 249.

305 See also no. 25.

306 See no. 13.

307 See no. 193. Chao-chou (Joshu) is referring to the monk.

308 See also no. 249.

309 Có nghĩa “Ta nương tựa ông.”

310 Ý muốn nói “Làm sao siêu vượt nhị nguyên?”

311 Dẫn từ kinh Niết-bàn khi một nhóm người mù sờ voi và mô tả xem voi giống vật gì [cho vua biết]. Mỗi người sờ một bộ phận, dĩ nhiên là sẽ mô tả khác nhau. Người sờ cái vòi cho là giống con rắn, người sờ cái chân cho là giống thân cây v.v.

312 Xem số 25.

313 In other words, “I’m depending on you.”

314 “How do you go beyond duality?”

315 The reference is to the Nirvana Sutra in which blind men feel an elephant and describe what it is like [to the king]. Each man feels a different part, so naturally their descriptions vary. The man who feels the trunk thinks it is a snake, the man who feels the leg thinks it is a tree and so on.

316 See no. 25.

317 Xem số 158.

318 See no. 158.

319 Xem số 194.

320 Phong tục Trung Hoa khi đi xa vẫy cành liễu để từ giã

321 See also no. 194.

322 It was the custom in China, when saying goodbye to a friend who was going afar, to wave willow branches as the friend set off.

323 Miệng lưỡi.

324 Xem số 263.

325 Xem số 249.

326 Không nói gì.

327 The tongue.

328 See also no. 263.

329 See no. 249.

330 Not saying everything.

331 Xem số 83.

332 Xem số 172.

333 See no. 83.

334 See also no. 172.

335 Trích tong kinh Niết-bàn.

336 Làm có tác ý.
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương