PHẬt giáo thừa thiên huế Số 11



tải về 1.04 Mb.
trang16/17
Chuyển đổi dữ liệu29.11.2017
Kích1.04 Mb.
#34763
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

Hết





1 . Kinh Vô lượng thọ quyển thượng: "Vô lượng thọ Phật uy thần quang minh tối tôn đệ nhất". Đối với Mật giáo là vị Tây phương Tôn trong ngũ Phật - Đông Phương, A Súc Phật; Nam phương Bảo Tướng Phật; Tây phương Di Đà Phật; Bắc phương Thành Tựu Phật và Trung Ương, Tỳ Lô Phật.


2 . bảy kinh thuộc tịnh độ tông gồm: 1. kinh A di đà (1 q); 2. kinh vô lượng thanh tịnh bình đẳng giác (4q, do Chi Câu Lâu Sấm, đời Hậu Hán dịch); 3. kinh đại a di đà (2 q); 4. kinh vô lượng thọ (2q); 5. kinh quán vô lượng thọ (1q); 6. kinh xưng tán tịnh độ Phật nhiếp thọ (1q), và 7. kinh cổ âm thanh tâm đà la ni (1q).

3 . Vô lượng thọ kinh 無 量 夀 経 (Sukhàvativyhasùtra), do Khang Tăng Khải đời Tào Nguỵ dịch. Kinh này trước sau có 12 bản dịch, trong đó còn 5 bản và 7 bản bị mất. Các nhà chú thuật kinh này, gồm: 1. vô lượng thọ kinh nghĩa sớ, 1quyển, do Cát Tạng đời Tuỳ soạn; 2. Vô lượng thọ kinh nghĩa sớ, 2 quyển, do Tuệ Viễn dời Tuỳ soạn; 3. Vô lượng thọ kinh ký, 2quyển, quyển thượng hư nát, quyển hạ thất lạc, do Đường Huyền Nhất biên tập; 4. vô lượng thọ kinh liễu nghĩa thuật văn tán, 3 quyển, do Cảnh Hưng đời Đường soạn; 5. Vô lượng thọ kinh tông yếu, 1 quyển, do Nguyên Hiểu ở Tân La soạn; 6. Vô lượng thọ kinh khởi tín luận, 3 quyển, Bành  Thanh soạn thuật; 7. Vô lượng thọ kinh hội dịch, 1 quyển, do Nguyên Hội đời Nguỵ dịch. (xem Từ điển Phật học Hán việt, Phân Viện nghiên cứu Phật học, nhà xuất bản khoa học xã hội, 1992, tr.1526-1527)


4 . Tam tâm 三 心, theo kinh Quán Vô lượng thọ, gồm: 1. Chí thành tâm 志 誠 心(tâm chí thành, lòng tha thiết) , 2. Thâm tâm 深 心 (tâm sâu xa, lòng sâu chặt hướng về) 3. Hồi hướng phát nguyện tâm 回 向 發 願 心(lòng phát nguyện quay về). Dùng ba tâm nầy mà tu tập pháp môn tịnh độ chắc chắn sẽ vãng sanh về Cực lạc.

Ngoài ra, để hiểu thêm thuật ngữ "Tam tâm",chúng ta có các cách giải thích về nó như sau: 1. Căn bản tâm 根 本 心 (chỉ tâm vương, tức a lại da, chứa đựng mọi chủng tử thiện ác, sản sinh ra các pháp nhiễm tịnh; 2. Y bản tâm 依本 心(tâm dựa vào mạt na thức, tức là thức thứ bảy trong tám thức; tâm này là gốc căn bản của nhiễm pháp; 3. Khởi sự tâm 起 事 心(tâm chấp trước vào ngoại cảnh lục thức, như nhãn, nhĩ, ... mà khởi lên các nghiệp.

Theo Đại thừa khởi tín luận quyển hạ, có  ba loại tâm sau: 1. Chân tâm 眞 心 (無 有 分 別 故, nghĩa là tâm không phân biệt); 2.  Phương tiện tâm 方 便  心 (任 運 利 他 故, thông minh trong việc cứu giúp mọi người) 3. Nghiệp thức tâm 業 識 心 (微細 起 滅 故, tâm sinh khởi và huỷ diệt rất vi tế)

Theo Tống kính lục, q89 .III, trong nguyện 18 của kinh vô lượng thọ có nói:"chí tâm, tín nhạo, muốn sanh ở nước ta", ba điều đó cũng được gọi là tam tâm.

Tam tâm, theo ngài Đạo Xước (Dôshaku, khoảng 645) dựa theo Tịnh Độ Luận Chú, như sau: 1.Thuần tâm 純 心 (tâm chín muồi, tâm thuần tín), 2. Nhất tâm 一 心 (tâm thuần nhất, tâm định tĩnh), 3. Tương tục tâm 相 續 心(tín tâm tương tục không bị pha tạp các niệm xấu).

Trong từng giai đoạn của một trong mười địa của Bồ tát, như Hoan hỷ đại, cho đến Pháp vân địa, cũng được gọi là tam tâm; gồm: 1. Nhập tâm 入 心(tâm mới đi vào trong địa vị đó), 2. Trú tâm 住 心 (tâm đã an trú trong địa vị đó); và 3. Xuất tâm 出 心 (tâm sắp ra khỏi địa vị đó, để tiếp tục Nhập, trú xuất ở địa vị sau).


5 . 當 來 之 世 經 道 滅盡 我 以 慈 悲 哀 憫, 特 留 此 經 只 住 百 歳,其有 眾 生 值 斯 經 者, 隨 意 所 願 皆 可 得 渡。Đương lai chi thế kinh đạo diệt tận, ngã dĩ từ bi ai mẫn, đặc lưu thử kinh chỉ trụ bá tuế, kỳ hữu chúng sanh trị tư kinh giả, tuỳ ý sở nguyện giai khả đắc độ - trích từ Vô lượng thọ kinh.


6 . Quán vô lượng thọ kinh 观 無 量 夀 経  là tên tắt của "Phật thuyết quán vô lượng thọ Phật kinh", 1quyển, do ngài Cương Lương Da Sá đời Tống dịch; sách chú sớ của các nhà về kinh nầy như sau: 1. Quán vô lượng thọ kinh sớ, 1quyển, do Trí Giải đại sư đời Tuỳ thuyết; 2. Quán vô lượng thọ kinh sớ, 2 quyển, do Tuệ Viễn đời Tuỳ soạn; 3. Quán vô lượng thọ kinh sớ, 1quyển, do Cát Tạng đời Tuỳ soạn; 4. Quán vô lượng thọ kinh sớ, 4 quyển, do Thiện Đạo đời Đường tập ký; 5. Thích quán vô lượng thọ kinh ký, 1 quyển, do Pháp Thông, đời Đường soạn; 6. Quán vô lượng thọ Phật kinh sớ diệu tông sao, 6 quyển, do Trí Lễ đời Tống thuật; 7.Quán vô lượng thọ kinh nghĩa sớ, 3quyển, do Nguyên Chiếu đời Tống thuật; 8. Quán kinh phù tâm luận, 1 quyển, do Giới Độ đời Tống thuật; 9. Quán vô lượng thọ Phật kinh ước luận, 1 quyển, do Bành Tế Thanh thuật.


7 . Vi đề hy 韋 提 希(vaidehi) dịch là Tư duy, Thắng diệu thân, là hoàng hậu của Vua Tần bà sa la nước ma kiệt đà, là mẹ của Vua A xà thế.


8 . Lục niệm六 念: gồm: 1.Niệm Phật, 2.Niệm Pháp, 3.Niệm Tăng, 4.Niệm giới, 5.Niệm Thí và 6.Niệm Thiên; xem Kinh Biệt Dịch Tạp A Hàm, q9, Kinh Niết bàn q 18, Luận Trí độ q 22, Đại Thừa Nghĩa Chương, q12.

Để hiểu thêm về Lục Niệm theo giới bổn, hành sự sao quyển thượng, gồm:1. Niệm tri nhật nguyệt (nhớ biết ngày tháng thọ giới), 2. Niệm tri thực xứ (nhớ biết chỗ ăn uống, nhớ rõ nơi thỉnh thọ thực, đừng để quên mà làm buồn lòng người thỉnh mời),3. Niệm thọ giới thời hạ lạp (nhớ tuổi hạ từ sau ngày thọ giới), 4. Tri y bát hữu vô đẳng (nhớ biết y, bát, ..v..v...của mình có hay không, biết mấy y thì đủ lượng, bát thế nào là ứng lượng khí), 5. Niệm đồng biệt xứ ( nhớ chỗ ở chung và riêng), và 6. Niệm khang luy (nhớ là mình khoẻ hay yếu, nếu không bệnh thì biết là không bệnh để kham việc hành đạo, nếu có bệnh thì phải kịp thời chữa trị).


9 . Kinh A di đà 阿 彌 陀 経 đã được các nhà chú giải rộng ra như sau: 1. A di đà kinh nghĩa ký, 1 quyển, do Trí Khải đời Tuỳ trình bày, Quán Đỉnh ghi chép; 2. A di đà kinh nghĩa thuật, thông tán sớ, 3 quyển, do Khuy Cơ đời Đường soạn; 3. A di đà kinh sớ, 1 quyển, do Trí Viễn đời Tống thuật; 4. A di đà kinh nghĩa sớ văn trí ký, 3 quyển, do Nguyên Hiểu đời Tống thuật, Giới Độ ghi; 5. A di đà kinh cú giải, 1 quyển, do Tính Trừng đời Nguyên cú giải; 6. A di đà kinh lược giải, 1 quyển, do Đại Hữu đời Minh kể; 7.  A di đà sớ sao, 4 quyển, do Châu Hoằng đời Minh thuật, 8. A di đà sớ sao sự nghĩa, 1 quyển, A di đà sớ sao vấn biện, 1 quyển, A di đà sớ sao diễn nghĩa, 4 quyển, do Cổ Đức Pháp sư đời Minh diễn nghĩa, Tái Thuận định bản; 9. Tịnh độ dĩ thuyết, 1 quyển, do Đại Huệ đời Minh giải thích; 10. A di đà kinh yếu quyết, 1 quyển, do Trí Húc giải; 11. A di đà kinh thiệt tướng, 1 quyển, do Tịnh Đĩnh soạn;12. A di đà trực giải chính hành, 1 quyển, do Liễu Căn chú; 13. A di đà kinh lược chú, 1 quyển, do Tục Pháp lục chú; 14. A di đà kinh lược giải viên trung sao, 2 quyển, do Đại Hựu đời Minh thuật, Truyền Đăng sao lục; 15. A di đà kinh trích yếu dị giải,  1 quyển, do Chân Trung thuật; 16. A di đà kinh ước luận, 1 quyển, do Bành Thế Thanh thuật; 17. A di đà kinh yếu giải tiện mông sao, 3 quyển, do Trí Húc đời Minh yếu giải, Đạt Mặc Tạo sao lục, Đạt Lâm tham đính; 18. A di đà kinh sớ sao hiệt, 1quyển, do Chu Hoằng đời Minh sao sớ, Từ Hoà Đình hiệt nghĩa.


10 . Kinh A Di đà tiểu bản, Hán văn: 従 是 西 方 過 十 万 億 佛 度, 有 世 界 名 曰極 樂 其 度 有 佛 效 阿 彌 陀今 現 在 説 法。"Tùng thị tây phương quá thập vạn ức Phật độ, hữu thế giới danh viết Cực lạc, kỳ độ hữu Phật hiệu A di đà kim hiện tại thuyết pháp"


11 . Bát công đức thủy 八 功 德 水, gồm :1. Trừng tịnh 澄 淨 (lóng trong); 2. Thanh lương 清 梁 (mát mẽ); 3. Cam mỹ 甘 美 (ngon ngọt); 4. Khinh nhuyễn 輕 軟 (nhẹ mềm); 5. Nhuận trạch 潤 澤 (nhuần láng); 6. An hoà 安 和 (bình an và dung hợp); 7. Trừ cơ khát 除 饑 渴 (trừ đói khát) ; và 8. Trưởng dưỡng chư căn 長 養 諸 根 ( nuôi lớn các căn lành).


12 . Thất bảo 七 寶 gồm: 1. Vàng,  2. Bạc, 3. Lưu ly, 4. Pha lê, 5. Xà cừ, 6. Xích châu (chuỗi ngọc) và, 7. Mã não


13 . Hán văn, trích từ Kinh A Di Đà tiểu bản: 舍 利 拂, 彼 度 何故 名 爲 極 樂 其 國 眾 生 無 有 眾 苦  但 受 諸 樂 故 名 極樂 Xá lợi Phất, bỉ độ hà cố danh vi Cực lạc? kỳ quốc chúng sanh vô hữu chúng khổ đản thọ chư lạc, cố danh Cực lạc.


14 . Hán văn: 密 竹 不 防 流 水 過。 山 高 無 礙 白 雲 飛 Mật trúc bất phòng lưu thủy quá/Sơn cao vô ngại bạch vân phi” (Thong dong Lục)


15 . 五濁 悪 世 誓 先 入, 如 一 眾 生 未 成 佛, 終 不 於 此取 泥 環 Ngũ trược ác thế thệ tiên nhập/ như nhất chúng sanh vị thành Phật/chung bất ư  thử thủ nê hoàn (đời ác với năm thứ vẫn đục, (tôi) nguyện vào đầu tiên, như có chúng sanh nào chưa thành Phật, không bao giờ (tôi) giữ lấy Niết bàn Phật).


16 . Đoạn khác trong Kinh Hoa Nghiêm, Đức Phật cũng day: " Nhược nhơn dục liễu tri, Tam thế nhất thế Phật, Ưng quán pháp giới tánh, Nhất thiết duy Tâm tạo - Nếu người nào muốn thấy và hiểu được tất cả các Đức Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại và tương lai, thì người ấy nên quán chiếu rằng: trong bản chất của pháp giới, tất cả đều do tâm tạo ra.


17 . Trong khi nhìn nhận rằng, trạng thái tinh thần là yếu tố chủ đạo của chúng ta có thể đạt được hạnh phúc, dĩ nhiên chúng ta không thể phủ nhận rằng, những nhu cầu vật chất cơ bản, tất yếu của chúng ta về thức ăn, áo quần, nơi ở cần phải được thoả mãn, nhưng một khi những nhu cầu này đã được thỏa mãn thì vấn đề hết sức rõ ràng: chúng ta sẽ từ chối nó và đi tìm một cái khác cao hơn, chúng ta cần có một tâm hồn, tâm hồn này là yếu tố cơ bản mà chúng ta cần có để đạt được hạnh phúc hoàn toàn.... Đức Dalai Lama nói: "vì vậy, tôi nghĩ rằng, việc trao dồi, phát huy những trạng thái tinh thần tích cực như lòng thương tử tế và lòng từ bi sẽ giúp chúng ta đạt được hạnh phúc cũng như có được tinh thần khoẻ mạnh hơn." (xem thêm HH Dalai Lama & Howard C. Cutler, Thuật sống trong Hạnh phúc, nxb Trẻ, 2004, tr. 43 & 44)


18 . Trong cuốn The Light of Asia on Life and Teaching of Buddha, E. Arnold nói rằng: "I have often said and I shall say again and again, that between Buddhism and moderm science there exists a close intellectual bond"(Tôi đã từng nói và sẽ lặp đi lặp lại mãi, rằng giữa Phật giáo và khoa học hiện đại có sự gắn bó trí thức chặt chẽ)


19 . xem thêm, Ven. Dr.K.Sri.Dammananda, Buddhism in the eyes of intellectuals.

20 . Nguyên văn Anh ngữ: "If there is any religion that would cope with modern to keep it up to date with recent scientific finding. Buddhism needs no surender its views to science, because it embraces science as well as goes beyond science. Buddhism is the bridge between riligions and scientific thoughts, that stimulates man to discover the latent potentialities within himself and his environnement Buddhism is timeless - xem, Đối thoại với Giáo Hoàng - Gioan Phao Lô II, Giao Điểm xb,1995, tr. 314


21 . Dammananada, Buddhism in the eyes of intellectuals, sđd, bản dịch Thích Tâm Quang, tp.Hồ chí Minh tr.64: "Buddism will last as long as the sun and moon last and the human race exists upon the earth, for it is the religion of man, of humanity as a whole" - Bandaranaike, Cựu thủ tướng Sri Lanka,


22 . xem Bikkhu Thích Thái Hoà -Niềm tin bất hoại đối với Đức Phật - nội lưu, 1990, tr.15 & 16


23 . Nhất Hạnh, Thiết lập Tịnh độ, kinh A Di Đà thiền giải, nxb Lá Bối, tr.79

24 . Mã Minh, đại thừa khởi Tín luận, hạ, T32n1667, tr590a19: "   :    本,    眞如  故。二        德,         養,        ,  向一   故。三      益,          故。四    僧,     諸菩薩 眾正       " (Tín hữu tứ chủng: Nhất, căn bản tín, vị nhạo niệm chơn như pháp cố; Nhị, tín Phật cụ túc vô biên công đức, vị thường nhạo đảnh lễ cung kính cúng dường, thính văn chánh pháp như pháp tu hành, hồi hướng nhất thiết trí cố; Tam, tín pháp hữu đại lợi ích, vị thường nhạo tu hành chư ba la mật cố; Tứ, tín chánh hạnh Tăng, vị thường cúng dường chư Bồ tát chúng, chánh tu tự lợi lợi tha cố-  Tín có bốn loại:  Một là lòng tin căn bản, tức là ưa thích pháp Chân như; Hai là tin Phật có đầy đủ vô biên công đức, tức là thường thích đảnh lễ, cung kính cúng dường, khéo nghe chánh Pháp, như  pháp tu tập, hồi hướng về Nhất thiết trí; Ba là Tin vào Pháp có lợi ích lớn, tức là thường ưa tu tập các hạnh ba la mật; Bốn là Tin vào Tăng có phẩm hạnh, tức là thường cúng dường các vị Bồ tát,  chánh tu các hạnh lợi mình lợi người)

- Luận Câu Xá, quyển 4, nói rằng: "Tín là khiến lòng trong lặng"

- Đại Thừa Nghĩa Chương quyển 2:"Đối với Tam bảo giữ tịnh tâm, không nghi ngờ thì gọi là Tín".


25 . xem Viên Giác - Quan hệ tư tưởng , tr. 33


26 . Xem Staal, Negation and the Law of Contradiction in Indian Thought, BSOAS XXV (1962): 52-71; Pandey, The Problem of Meaning in Indian Philosophy, Delhi: Motilal Banarsidass, 1963: 13-16.


27 . Staal, “Contraposition in Indian Logic”, trong Logic, Methodology and Philosophy of Science: Proceedings of the 1960 International Congress, ed. Ernest Nagel et al., Stanford: Standford University Press, 1962: 634.


28 . Nyāyasūtra i. 1. 36-38.

29 . Abhidharmakośa II. 46a: yadā tarhi sadṛṣṭa utpadyate/ na te nirviśeā bhavanti/ katham idam jñayate/ kiptākptabalidurbalakiptasya vajrādeśa cirāsutarapātakālabhedāt tan mahābhūtānām parināmaviśeasiddhe/ nātibahuviśeabhinās tu saskārā saty apy anyathātve sadṛṣṭā eva dśyante/ antimasya tarhi śabdārcikaasya parinirvāakāle ca aāyatanasyottarakaābhāvāt sthiyanyathātva nāstīty avyāpinī lakaavyavasthā prāpnoti/

30 . Barligay, A Modern Introduction to Indian Logic, Delhi: National Publishing House, 1965: 109. Uno cũng đã đưa ra một phát biểu tương tợ, dù ít chính xác hơn. Xem Uno, “The Concept of Vyāpti in the Nyāya School”, Acta Asiatica III (1962): 16-29.

31 . Staal, The Theory of Definition in Indian Logic, JAOS LXXXI (1961): 122-126; Annambhatta, “Tarkasamgraha”, trong Le Compendium des Topiques d’Annambhatta, ed. & transl. Foucher, Paris: Adrien-Maisonneuve, 1949: 11-14.

32 . Frauwwallner, Vasubandhu’s Vādavidhih, WZKSOA I (1957): 104-146: Fragment 16a.

33 . Vādavidhi, Fragment 10.

34 . Vādavidhi, Fragment 4.

35 . Dharmakīrti, The Pramāavārttikam of Dharmakīrti, ed. Raniero Gnoli, Roma: Instituto Italiano per il Medico ed Estremo Oriente, 1960: 17.


36 . Dharmottara, Nyāyabinduīkā, ed. Serbatskoi, Petrograd: Rossi ’skoi Akademi’ Nauk’, 1918: 25.

37 . Gangeśa, Tattvacintāmani, part II: Anumānakhanda by Gangeśopādhyāya with Mathurānātha’s Commentary, Calcutta: Bibliotheca Indica, 1892: 85: nāpy avinābhāva .

38 . Gangeśa, op. cit., p 88: sādhyābhāvavad-vtti-bhina. Xem thêm bình giải của Raghunātha,Tattvacintāmani-dīdhiti-prakāsa by Bhavananda Siddantavagisa with Tattva-cintāmani and Dīdhiti, ed. Mahāmohopādhyāya Suruccharana Tarkadarshanatirtha, Calcutta: Bibliotheca Indica, 1991: 299.


39 . Gangeśa, op. cit., p 30: sādhyābhāvavad-avttitvam.

40 . Vādavidhi, Fragment 16a.

41 . Vādavidhi, Fragment 16b.


42 . Vādavidhi, Fragment 7.

43 . Vādavidhi, Fragment 4.

44 . Xem Indices Verborum, op. cit.: 18a-b & 61a.

45 . Uddyotakara, Nyāyavārttika: 56; xem thêm chú thích 8 ở trên.


46 . Thật ra, có thể chính Thế Thân cũng đã dùng từ nāntarīyaka, vì theo Durvekamiśra,Hetubinduīkāloka, ed. Sukhlaji Sanghavi, Baroda: Oriental Institute, 1949, p. 317, thì câu nói “nāntarīyakārthadarśana tadvido ’numānam” là của Thế Thân.

47 . Frauwallner, op. cit., fragment 4; Uddyotakara, op. cit.: 55 & 131.

48 . Điều này không có nghĩa từ avinābhāva không phổ biến. Thật ra, nếu đọc bảng từ vựng củaHetubindu  Hetubinduīkā được lập ra trong ấn bản của Sanghavi, ta sẽ thấy rõ rằng avinābhāva vẫn rất phổ biến nếu so với avyabhicāra: tỷ lệ là 4/1 trong 


tải về 1.04 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương