KỸ SƯ TÀi năng ngành vật lý KỸ thuậT (Chuyên ngành: Vật liệu điện tử và công nghệ nano)



tải về 2.04 Mb.
trang22/23
Chuyển đổi dữ liệu07.04.2018
Kích2.04 Mb.
#36834
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23

PH4130 Vật liệu polyme


1. Tên học phần: VẬT LIỆU POLYME

2. Mã số: PH4130

3. Khối lượng: 2(2-1-0.5-4)

  • Lý thuyết: 35 giờ

  • Bài tập: 10 giờ

  • Thí nghiệm: 2 bài (x 2 giờ)

4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các ngành kỹ thuật từ học kỳ 7.

5. Điều kiện học phần:

  • Học phần tiên quyết: -

  • Học phần học trước: CH1010

  • Học phần song hành: -

6. Mục tiêu học phần: Sinh viên có được các kiến thức cơ bản về vật liệu polyme, có khả năng tham khảo các tài liệu chuyên sâu.

7. Nội dung vắn tắt học phần: Vật liệu polyme: cấu trúc, tính chất, phương pháp tổng hợp. Một số loại polyme đặc trưng. Cơ tính, tính chât của polyme trong dung dịch, phụ gia cho polyme…

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

  • Dự lớp: đầy đủ theo quy chế

  • Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần

  • Thí nghiệm: hoàn thành đầy đủ các bài thí nghiệm của học phần

9. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.2)-T(TN/TL:0.8)

  • Điểm quá trình: trọng số 0.2

  • Bài tập làm đầy đủ

  • Hoàn thành bài tập lớn

  • Kiểm tra giữa kỳ

  • Thi cuối kỳ (trắc nghiệm hoặc tự luận): trọng số 0.8

10. Tài liệu học tập

1. Robert O. Ebewele, Polymer Science and Technology, (CRC Press, 2000).



2. William D. Callister, Jr., Materials science and engineering an introduction, (John Wiley & Sons, 2003).

11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thể

Tuần

Nội Dung

Giáo trình

BT, TN



Giới thiệu chung

Giáo trình 1,2






Cơ chế polyme hóa






Liên kết hóa học và cấu trúc polyme

Bài tập I



Nhiệt chuyển trạng thái trong polyme






Sự biến đổi polyme

Bài tập II



Trùng ngưng






Phản ứng chuỗi polyme hóa

Bài tập III



Đồng polyme hóa






Kiểm tra giữa kỳ và chữa bài tập (kiểm tra vấn đáp hoặc viết)



Chất phụ gia và tăng cường trong polyme

Giáo trình 1,2






Tính chất dung dịch polyme

Bài tập IV



Cơ tính của polyme






Độ nhớt đàn hồi của polyme






Đặc tính và ứng dụng của một số polyme tiêu biểu

Bài tập VI



Kiểm tra cuối kỳ (kiểm tra viết)


12. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)

Thí nghiệm được thực hiện bởi nhóm sinh viên 2 người, cần thực hiện một tiểu luận ( bao gồm cả báo cáo nói và báo cáo viết ) liên quan tới các nội dung



  • Phân hủy của polyme sinh học

  • Polyme trong sản xuất điện tử và năng lượng

  • Polyme trong nghiên cứu môi trường và biến đổi khí hậu

PH4540 Kỹ thuật tính toán số trong Vật lý kỹ thuật

1. Tên học phần: Kỹ thuật tính toán số trong Vật lý kỹ thuật

2. Mã số: PH4540

3. Khối lượng: 3(2-1-1-6)

  • Lý thuyết: 30 giờ

  • Bài tập: 15 giờ

  • Thí nghiệm: 3 bài

4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành vật lý kỹ thuật từ học kỳ 7.

5. Điều kiện học phần:

  • Học phần tiên quyết:

  • Học phần học trước:

  • Học phần song hành:

6. Mục tiêu học phần: Trang bị cho người học những kỹ năng và các phương pháp tính toán số cơ bản để giải quyết một số vấn đề khác nhau của vật lý kỹ thuật.

Sau khi học, sinh viên có khả năng giải quyết các bài toán cơ bản nhất, trên cơ sở đó có thể đào sâu nghiên cứu, khai thác ý tưởng khoa học.



Tiêu chí

1.1

1.2

1.3

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

3.1

3.2

3.3

4.1

4.2

4.3

4.4

4.5

Mức độ

GT

GT

GT

























GT




SD




SD

SD

7. Nội dung vắn tắt học phần:

1. Giới thiệu các phương pháp tính toán số cơ bản: giải phương trình, hệ phương trình tuyến tính và phi tuyến, phương pháp phổ, tính gần đúng tích phân, vi phân.. sai số trong tính toán số

2. Tính toán số với sự trợ giúp của các phần mềm thông dụng như Matlab, Mathematica, C, Fotran;

3. Tính toán hiệu năng cao

4. Tính toán số cho các quá trình vật lý: phương trình Parabol, Hyperbol, eliptic, phân tích phổ Furrier..

8. Tài liệu học tập

Sách, giáo trình chính:

[1] J. M. Thijssen: Computational Physics, Cambridge University Press, 1999

[2] Dierk Raabe :Computational Meterials Science, Wiley-VCH, 1998

[3] Nicholas J. Giordano: Computational Physics. Prentice Hall, 1997.

Phần mềm:

[1] Matlab

[2] C++


[3] Mathematica

Sách tham khảo:

[1] Simulation in Physics, Harvey Gould, Jan Tobochnik, and Wolfgang Christian

[2] Numerical recipes in C++



[3] Computational physics problem solving with computers, rubin H. Landau - Manuel J. Paez

9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:

  • Sinh viên cần có kỹ năng tối thiểu về lập trình, lập trình hướng đối tượng, sử dụng được hệ điều hành Linux, có khái niệm cơ bản về kiến trúc máy tính và công nghệ phần mềm.

  • Sinh viên cần tham gia tất cả các giờ thực hành

10. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7)

  • Điểm quá trình: trọng số 0.3

  • Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm vở bài tập)

  • Hoàn thành bài tập lớn

  • Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo và bảo vệ

  • Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0.7

11. Nội dung chi tiết học phần:


Tuần

Nội dung

Giáo trình

BT, TN,…

1

Giới thiệu phương pháp tính toán số

1.1, 3.1-3




2

Giải phương trình, hệ phương trình, pháp tính tích phân, vi phân

1.2, 2.4, 3.4

BT 1,2

3

Phương pháp ngoại suy, nội suy

1.4, 2.3




4

Giải phương trình, hệ phương trình phi tuyến

1.5, 2.3




5

Giới thiệu phần mềm Matlab, Mathematica

1.2,3.1

BT 3

6

Tính toán số trong các môi trường Matlab, Mathematica

1.2,3.1




7

Số ngẫu nhiên, hàm phân bố, thống kê

1.7, 2.7, 3.6-7




8

Kỹ thuật tính toán hiệu năng cao

3.19, 3.20




9

Phương trình hyperbol

1.8, 3.26




10

Phương trình parabol

1.9, 3.25




11

Phương trình Poísson

1.9, 3.27

BT 4

12

Phương pháp khai triển Fourie

2.12, 2.13, 3.12




10

Khảo sát chuyển động của hệ nhiều hạt

1.6, 1.14




14

Thực nghiệm bài tập lớn







15

Thực nghiệm bài tập lớn








12. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)

Bài tập lớn: tính toán động lực của hệ khuếch tán hữu hạn.


PH4640 Vật liệu quang điện tiên tiến


  1. Tên học phần: VẬT LIỆU QUANG ĐIỆN TIÊN TIẾN

  2. Mã số: PH4640

  3. Khối lưọng: 2(1.5-0.5-0.5-4)

  • Lý thuyết: 25 giờ.

  • Bài tập, tiểu luận: 12 giờ.

  • Thí nghiệm: 15 giờ.

  1. Đối tượng tham dự: Sinh viên ngành Vật lý - Kỹ thuật ánh sáng từ học kỳ 9

  2. Điều kiện học phần:

    • Học phần tiên quyết:

    • Học phần trước: PH3110

    • Học phần song hành.

  3. Mục tiêu học phần:

Cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Vật lý - kỹ thuật ánh sáng những kiến thức về tính chất quang điện của một số vật liệu tiêu biểu cho các lĩnh vực quang học hiện đại. Trên cơ sở đó, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Vật lý - kỹ thuật ánh sáng có khả năng nghiên cứu và nâng cao chất lượng phát quang của vật liệu trên với mức độ GD và SD.

Mục tiêu đóng góp cho tiêu chí của chương trình đào tạo.



Tiêu chí

1.1

1.2

1.3

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

3.1

3.2

3.3

4.1

4.2

4.3

4.4

4.5

Mức độ







GT




GT

GT










GD

GD

GD

GD













  1. Nội dung và tóm tắt học phần:

Các khái niệm, các tính chất vật lý, tính chất quang của các vật liệu trong lĩnh vực quang điện.

  1. Tài liệu học tập và tham khảo:

Tài liệu học tập:

+ Bài giảng trên lớp.

+ Tài liệu chính:


    1. B.E.A Salen and M.C.Teich, Fundamentals of Photonics, Vol I, II, II. Wiley Series in Pure and Applied Optics, John Wiley & Sons, Inc, New York, 1991.

    2. Ia. Ipatova and V.Milin, Introduction to Solid state electronics, Addison - Wesley Publishing Company, Inc, New York, 2000

    3. S.M. Sze, Physics of Semiconductor Devices.

    4. A.L.Efros, D.J.Lockwood and L. Tsybeskos, Semiconductor Nanocrystals from Basic Principles to Applications.

    5. T.Steiner, Semiconductor nanostructures of Optoelectronic Applications, Artech House, Inc, Boston, London, 2004.

Tài liệu tham khảo :

1. .P Colonge, C.A Colinge : Physic of Semiconductor, Spinger, USA, 2002

2. A.Goetzberger, B. Vob and J.Knoblovk., Some energie: Photovoltalic, B,G Teubner Stuttgard, 1991.

3. P.N Pracsal, Imtroduction to biophotonis,Wiley Intersciece, A Jonh Wiley & Sons. Inc., Pub., USA, 2003.

4. S.V Gaponen Ko, Introductions to Nanophotonics, Cambrige University press, 2000.

5. L. Novotny, B. Hecht: Principles of Nano-optics, Cambrige University press, 2006

6. R.L Spoull, Modern Physics, Jonh Wiley & Sons. Inc. New York, London

7. TEAM: Optoelectronic matterial and Applicattions.



9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:

+ Dự lớp đầy đủ theo quy chế và học tập theo phương pháp được hướng dẫn.

+ Bài tập và thí nghiệm theo đúng yêu cầu.

  1. Đánh giá kết quả:

    • Điểm quá trình: trọng số 0,3.

      • Bài tập đầy đủ (chữa trên lớp + chấm vở bài tập).

      • Làm thí nghiệm đầy đủ và báo cáo, Kiểm tra giữa kỳ

+ Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận): trọng số 0,7.

  1. Nội dung chi tiết học phần và kế hoạch học tập cụ thể:




Tuần

Nội dung

Giáo trình

BT, TN

1

Ch 1: Một số cơ sở vật lý chung.

I.1 Lý thuyết vùng năng lượng trong vật rắn.

I.2 Vật liệu bán dẫn.


2, 3




2

I.3 Khái niệm về photon.

I.4 Tương tác giữa photon với điện tử và lỗ trống trong vật liệu bán dẫn



2, 3

Bài tập

Ch I


3

Ch 2. Một số tính chất điện quang của bán dẫn thấp chiều.

II.1 Hiệu ứng kích thứơc lượng tử với điện tử và lỗ trống.

II.2 Hiệu ứng kích thứơc lượng tử với mật độ trạng thái.

II.3 Quan hệ giữa hiệu ứng kích thước lượng tử và siêu mạng bán dẫn.


4

Bài tập. Ch II

4

Ch 3. Một số tính chất điện, quang của bán dẫn thấp chiều.

III.1 Hệ 2 chiều (vách lượng tử, Qws).

III.2 Hệ 1 chiều (dây lượng tử, Qw).

III.3 Hệ 0 chiều (chấm lượng tử, QD).



4

Bài tập.

5

Semina, tiểu luận

TLTK




6

Ch 4; Một số phương pháp tạo cấu trúc nano.

IV.1 Công nghệ Epitaxy.



4




7

IV.2 Công nghệ lắng đọng màng mỏng.

IV.3 Các công nghệ chế tạo khác.

4




8

Ch 5: Các nguồn photon bán dẫn

V.1 Các diode phát quang

V.2 Các bộ khuếch đại laser bán dẫn.

V.3 Các laser phun bán dẫn.


1, 5

TN1

9

Ch 6: Các bộ thu quang (detector)

VI.1 Các tính chất của bộ thu quang

VI.2 Vật liệu quang dẫn.

VI.3 Các diode quang.



VI.4 Các diode phát quang thác lũ.

VI.5 Tiếng ồn trong diode quang.

1, 3, 5

TN2

10

Semina, tiểu luận của Chương V và VI

TLTK

TN3

11

Ch 7: Một số vật liệu bán dẫn quang điện điển hình.

VII.1 Vật liệu bán dẫn quang điện nhóm II-VI (ZnO, CdTe,..)

VII.2 Vật liệu bán dẫn quang điện nhóm III-V (GaSb, InSb)


3, 5

TN4

12

VII.3 Các liên kết 3,4 thành phần nhóm III-V (InAsSb, InAsSb,.

VII.4 Các vật liệu quang điện với liên kết nguyên tố thuộc nhóm III-V và II- VI dạng AxB1-xC và AxB1-xCy.



3, 5

Tiểu luận.

13

Ch 8: Hiệu ứng điện quang trong vật liệu

VIII.1 Nguyên lý điện quang.



VIII.2 Hiệu ứng quang điện của môi trường bất đẳng hướng.

5

TN5

14

VIII.3 Hiệu ứng điện quang của tinh thể lỏng.

VIII.4 Vật liệu khúc xạ quang.



VIII.5 Các linh kiện điện quang lưỡng bền.

5

Bài tập Ch VIII.

15

Semina

TLTK





12. Nội dung các bài thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, bài tập lớn)

TN1: Nguyên tắc hoạt động và đặc trưng của diot phát quang

TN2: Đặc trưng của vật liệu phát quang dạng bột cho đèn huỳnh quang và compact.

TN 3: Nguyên tắc hoạt động và đặc trưng của laser khí và bán dẫn

TN4: Hiệu ứng quang điện trong và quang điện ngoài.

TN 5: Đặc trưng của quantum dot CdSe






tải về 2.04 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương