ĐẠi học quốc gia tp. HỒ chí minh trưỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN


Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn



tải về 7.47 Mb.
trang43/52
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích7.47 Mb.
#17341
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   ...   52

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Ng.T.Bích Phượng Trần Thế Bình Trần Thế Bình




Giảng viên phụ trách môn học

Họ và tên: Trần Thế Bình


Học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email:tthebinh@gmail.com

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:


Học hàm, học vị:


Địa chỉ cơ quan:


Điện thoại liên hệ:


Email:

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, qua e-mail, điện thoại


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học: Cơ sở Thủ Đức


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: 1 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm


(Học kỳ, Ngày học, tiết học)1 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết.



TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC







ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: ………Văn hóa văn minh Đức 2………….…

tên tiếng Đức: Deutsche Landeskunde 2 (Cultural Studies 2 - Germany)……

- Mã môn học: NVD 039

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành

Bắt buộc

Tự chọn □

Bắt buộc

Tự chọnx □


2. Số tín chỉ: 3 (2 TCLT+1 TCTH)
3. Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 3, 4; phải hoàn tất học phần Văn hóa-Văn minh Đức 1 hoặc Văn hóa – Văn minh Áo, Văn hóa – Văn minh Thụy Sĩ.
4. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thực hành:(bài tập, thu hoạch, làm dự án) 15 tiết

- Tự học: 30 tiết



5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: Hoàn tất học phần Văn hóa-Văn minh Đức 1, hoặc Văn hóa-Văn minh Áo, hoặc Văn hóa-Văn minh Thụy Sĩ.

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tìm kiếm thông tin qua mạng cho một đề tài cụ thể.
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Học phần này giúp sinh viên tìm hiểu những đặc trưng về văn hóa, những phong tục tập quán của người Đức và của các nước nói tiếng Đức thông qua cách tiếp cận với những con người cụ thể, đi vào bề sâu của văn hóa Đức. Học phần sẽ tập trung thảo luận về những đề tài cụ thể kết hợp so sánh với văn hóa Việt Nam thông qua những bài tập dự án.

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

*Mục tiêu: Học phần này đi sâu vào những hiểu biết liên văn hóa, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về đất nước và con người Đức cũng như qua đó hiểu văn hóa của mình tốt hơn.

* Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:

Về kiến thức:



  • Trình bày được lối sống thường ngày của người Đức và người Việt.

  • phân tích được những nét đặc trưng của văn hóa Đức và Việt nhìn trong không gian và nhìn từ thời gian.

  • trình bày được những nét văn hóa Đức và Việt qua những âm thanh và hương vị.

  • so sánh vai trò của gia đình đối với người Đức và người Việt.

  • so sánh cách chăm sóc và giáo dục con cái của người Đức với người Việt.

  • so sánh văn hóa ứng xử trong đại học Đức và đại học Việt Nam

Về kỹ năng:

  • tạo ra một sản phẩm audio và giới thiệu sản phẩm đó trên lớp.

  • tìm ra mối tương quan hoặc dị biệt khi so sánh và phân tích nguyên nhân của những tương đồng và khác biệt đó.

  • lựa chọn thông tin cần thiết cho đề tài, chuyển ngữ nếu cần và sắp xếp các thông tin một cách có hệ thống.

  • nhận diện được những nét văn hóa từ những điều đơn giản trong cuộc sống.

Về thái độ:

  • (qua tiếp xúc với một nền văn hóa khác) có ý thức tìm hiểu sâu hơn về văn hóa của mình.

  • chấp nhận những khác biệt văn hóa như là điều hiển nhiên.

  • Quan tâm hơn đến đời sống thường nhật và giải thích những điều này dưới góc độ văn hóa.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

Trình bày được lối sống thường ngày của người Đức và người Việt

SV soạn câu hỏi và phỏng vấn những con người cụ thể (người Đức, người Việt), phân tích kết quả phỏng vấn và trình bày trên lớp, GV góp ý vá bổ sung.

Điểm giữa kỳ

2

Phân tích được những nét đặc trưng của văn hóa Đức và Việt nhìn trong không gian và nhìn từ thời gian

SV làm bài thuyết trình, trình bày trên lớp, các SV khác thảo luận về đề tài, GV góp ý, bổ sung.

Điểm giữa kỳ

3

Trình bày được những nét văn hóa Đức và Việt qua những âm thanh và hương vị.

SV ghi lại những âm thanh, sắp xếp theo chủ đề, phân tích những nét văn hóa qua âm thanh đó, các SV khác thảo luận, GV góp ý, bổ sung.

Điểm giữa kỳ

4

So sánh vai trò của gia đình đối với người Đức và người Việt

SV soạn câu hỏi và làm phỏng vấn người Đức lẫn người Việt, trình bày kết quả trên lớp, các SV khác thảo luận, GV góp ý, bổ sung.

Điểm giữa kỳ

5


So sánh cách chăm sóc và giáo dục con cái của người Đức với người Việt.

SV soạn câu hỏi và làm phỏng vấn người Đức lẫn người Việt, trình bày kết quả trên lớp, các SV khác thảo luận, GV góp ý, bổ sung.

Điểm giữa kỳ

6


So sánh văn hóa ứng xử trong đại học Đức và đại học Việt Nam.

SV soạn câu hỏi và làm phỏng vấn SV Việt Nam và SV Đức, trình bày kết quả trên lớp, các SV khác thảo luận, GV góp ý, bổ sung.

Điểm giữa kỳ

7


Tạo ra một sản phẩm audio và giới thiệu sản phẩm đó trên lớp.

SV làm đề tài, GV góp ý, chỉnh sửa nội dung.



8


Tìm ra mối tương quan hoặc dị biệt khi so sánh và phân tích nguyên nhân của những tương đồng và khác biệt đó.

Qua việc chuẩn bị bài thuyết trình, qua phỏng vấn.



9


Lựa chọn thông tin cần thiết cho đề tài, chuyển ngữ nếu cần và sắp xếp các thông tin một cách có hệ thống.

Qua việc chuẩn bị bài thuyết trình và làm phỏng vấn. Sau mỗi bài thuyết trình, SV trình bày các bước chuẩn bị, những điều khó khăn, thuận lợi, những kinh nghiệm có đươc qua thời gian làm bài.



10


Nhận diện được những nét văn hóa từ những điều đơn giản trong cuộc sống.

SV phát triển kỹ năng này qua việc làm bài thuyết trình, qua phỏng vấn. GV hướng dẫn cách phân tích từ góc độ văn hóa.



11


(qua tiếp xúc với một nền văn hóa khác) có ý thức tìm hiểu sâu hơn về văn hóa của mình.

Qua việc làm bài thuyết trình và qua Project trao đổi E-Mail với SV Đức/ Áo.



12


Chấp nhận những khác biệt văn hóa như là điều hiển nhiên.

GV đề cập đến điều này sau mỗi phần thuyết trình so sánh.



13


Quan tâm hơn đến đời sống thường nhật và giải thích những điều này dưới góc độ văn hóa.

GV đề cập đến điều này sau mỗi nội dung thuyết trình và thảo luận.




*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)

STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD:Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























9. Tài liệu phục vụ môn học:

Sách, giáo trình chính:



  • Behal-Thomsen, H. / Kundquist-Mog, A./ Mog, P. (1993): typisch deutsch?. Berlin u. München: Langenscheidt.

  • Berger, M-C./ Martini, M. (2005): Generation E. Stutgart: Klett.

  • Faigle, I. (2006): Rundum Einblicke in die deutschsprachige Kultur. Ernst Klett. Stuttgart.

  • Feil, R. / Hesse, W. (Hrsg.)(2006): miteinander leben. München: Iudicium.

  • Kaufmann, S. / Rohrmann, L. / Szablewski-Carvus, P. (2005): Orientierungskurs. Berin u. München: Langenscheidt.

Giáo trình tham khảo:

* Toan Ánh: Nếp Cũ. NXB Trẻ


10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong học kỳ

Bài thuyết trình
Bài tập dự án

30%
20%

Điểm giữa kỳ
Cộng vào điểm cuối kỳ

30%
20%

Cuối học kỳ

Thi cuối kỳ (vấn đáp)

50%

Điểm cuối kỳ

70%













100%

(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

- Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt.



11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

  • Dự lớp: dự lớp ít nhất 75% tổng số tiết.

  • Chuẩn bị bài thuyết trình trước giờ gặp GV tư vấn.

  • Tham gia bài tập dự án và post bài lên Dropbox đúng hạn.



11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó.

11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng

- Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu học kỳ. Sinh viên cần đăng ký đến gặp giảng viên trong giờ tiếp sinh viên để được hướng dẫn làm thuyết trình.


12. Nội dung chi tiết môn học:

- Cảm nhận – thấu hiểu chính mình và người khác trong giao tiếp liên văn hóa.

- Đời sống thường nhật của người Đức và người Việt.

- Văn hóa Đức – văn hóa Việt nhìn trong không gian.

- Văn hóa Đức – văn hóa Việt nhìn từ thời gian

- Âm thanh và văn hóa

- Hương vị và văn hóa

- Vai trò của gia đình đối với người Đức – người Việt

- Cách chăm sóc và dạy dỗ con cái của người Đức và người Việt.

- Văn hóa ứng xử trong đại học ở Đức và ở VN.
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/

Tuần

Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu cần đọc

(mô tả chi tiết)

1

3

Giới thiệu chương trình học, đăng ký bài thuyết trình, bài tập dự án Trao đổi qua E-Mail với SV Đức/Áo.

GV giới thiệu chương trình, SV đăng ký, GV nêu kết quả học tập mong đợi từ SV.

Xem mục 9

2

3

Dẫn nhập: cảm nhận - thấu hiểu chính mình và người khác trong giao tiếp liên văn hóa.

GV thuyết trình, SV tham gia trả lời câu hỏi và thảo luận.




3

3

Đời sống thường nhật của người Đức và người Việt

SV trình bày và phân tích kết quả phỏng vấn người Đức và người Việt. GV bổ sung, mở rộng nội dung.




4

3

Đời sống thường nhật của người Đức và người Việt (tt)

Thảo luận về nội dung của bài tập dự án.



SV trình bày và phân tích kết quả phỏng vấn người Đức và người Việt. GV bổ sung, mở rộng nội dung.




5

3

Văn hóa Đức nhìn trong không gian (tt)

Thảo luận về nội dung của bài tập dự án.



SV trình bày và phân tích kết quả phỏng vấn người Đức và người Việt. GV bổ sung, mở rộng nội dung.




6

3

Văn hóa Đức nhìn trong không gian

Thảo luận về nội dung của bài tập dự án.



SV trình bày và phân tích kết quả phỏng vấn người Đức và người Việt. GV bổ sung, mở rộng nội dung.




7

3

Văn hóa Đức nhìn từ thời gian

Thảo luận về nội dung của bài tập dự án.



SV trình bày và phân tích kết quả phỏng vấn người Đức và người Việt. GV bổ sung, mở rộng nội dung.




8

3

Văn hóa Đức nhìn từ thời gian (tt)

Thảo luận về nội dung của bài tập dự án.



SV trình bày và phân tích kết quả phỏng vấn người Đức và người Việt. GV bổ sung, mở rộng nội dung.




9

3

Âm thanh và văn hóa: những âm thanh quen thuộc của người Đức và người Việt.

SV trình bày bài thuyết trình và giải thích. GV bổ sung, góp ý.




10

3

Hương vị và văn hóa: những hương vị quen thuộc của người Đức và người Việt.

SV trình bày bài thuyết trình và giải thích. GV bổ sung, góp ý.




11

3

Vai trò của gia đình đối với người Đức và người Việt.

SV trình bày và phân tích kết quả phỏng vấn người Đức và người Việt. GV bổ sung, mở rộng nội dung.




12

3

Cách chăm sóc và giáo dục con cái của người Đức và người Việt.

SV trình bày và phân tích kết quả phỏng vấn người Đức và người Việt. GV bổ sung, mở rộng nội dung.




13

3

Văn hóa ứng xử trong đại học Đức và Việt Nam.

SV trình bày và phân tích kết quả phỏng vấn người Đức và người Việt. GV bổ sung, mở rộng nội dung.




14

3

Tổng kết bài tập dự án: Trao đổi qua E-Mail với sinh viên Đức/Áo

SV tự đánh giá bài tập dự án, rút ra những điềi được và chưa được, GV đánh giá, góp ý




15

3

Ôn tập thi học kỳ.

GV trả lời các câu hỏi của SV.






TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2014

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Ng. T. Bích Phượng Trần Thế Bình Ng. T. Bích Phượng




Giảng viên phụ trách môn học

Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Phượng


Học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email: ntbichphuong2806@yahoo.de

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên: Phan Kim Khánh Duy


Học hàm, học vị: Cử nhân


Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email: duyphankimk@yahoo.de

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, qua e-mail, điện thoại


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học: Cơ sở ĐTH


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: 1 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm


(Học kỳ, Ngày học, tiết học)1 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết.


Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> nvd -> Daotao
SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

tải về 7.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương