GIÁo trình söÛ hoïc phaät giaùo nam toâng vieät nam


Phaàn II: PHAÄT GIAÙO NAM TOÂNG: LÒCH SÖÛ VAØ PHAÙT TRIEÅN



tải về 486 Kb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích486 Kb.
#18914
1   2   3   4   5   6

Phaàn II: PHAÄT GIAÙO NAM TOÂNG: LÒCH SÖÛ VAØ PHAÙT TRIEÅN
1. Lịch Sử Du Nhập Phật Giáo Nguyeân Thuûy Việt Nam

Nghiên cứu lịch sử Phật giáo Nam tông Việt Nam, chúng ta thấy có hai hệ phái chính: Phật giáo Nam tông Khơme và Phật giáo Nam tông Kinh cùng tồn tại và phát triển trong ngôi nhà Phật giáo Việt Nam. Nam tông khơme và Nam tông Kinh là hai bộ phận không thể tách rời nhau trong mảnh đất thân yêu Việt Nam, do đó khi nghiên cứu chuyên đề này, chúng ta thấy lịch sử du nhập và phát triển có những giai đoạn như sau:



1.1 Sử du nhập Nam tông Khơme

Miền Nam Việt Nam xưa kia là lãnh thổ của vương quốc Phù Nam. Theo sử liệu của Trung Hoa vương quốc này thành lập khoảng thế kỹ 12 trước Công nguyên, nhưng theo những nhà khảo cổ Tây phương dựa vào bia ký khắc trên đá, vách thành đã được tìm thấy dưới lòng đất thì quốc gia này lập quốc thế kỷ thứ 1 sau công nguyên.  Nhưng vương quốc Phù Nam bị Chân Lạp xâm chiếm và tiêu diệt vào cuối thế kỷ thứ 6. Trên bản đồ,  Phù Nam không còn nữa. Trải qua năm tháng nhờ Việt Nam, triều Nguyễn, bảo hộ chống nội loạn và ngọai chiến nên vua Chân Lạp nhượng đất để đền ơn đáp nghĩa vào năm Đinh sửu (1759) 11.

Từ khi lập quốc đến thế kỷ thứ 6 sau Tây lịch do các vua chúa Phù Nam cai trị. Từ thế kỷ thứ 6 đến năm 1759 là các triều đại của vua chân lạp12 . Năm đinh mẹo (1867) Pháp chiếm Miền Nam làm thuộc địa, để phân định hai quốc gia với lối cai trị khác nhau vị toàn quyền Pháp và quốc vương Campuchia ấn định lằn ranh giữa hai nước đồng ký vào bản nghị định ngày 9-7- 1870, do vậy Miền nam có mặt trên bản đồ thế giới dưới tên gọi do thực dân Pháp đặt ra Cochinchinne, gọi là Nam Kỳ. Năm 1945, chế độ thực Dân Pháp sụp đổ, Việt Nam Cộng Hòa ra đời danh từ Nam Kỳ đổi thành Miền Nam Việt Nam. Ngày 30-4-1975 chế độ Việt Nam Cộng Hòa không còn nữa, đất nước chúng ta thống nhất từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau. Người Việt gốc khơme sống trong lãnh thổ Việt Nam cũng  được hưởng quyền tự do bình đẳng như người Việt Nam.

Ngày nay, những nhà khảo cổ  đã phát hiện những cổ vật, tháp, tượng Phật, thần ở Long An, Kiên Giang, Đồng Tháp Mười v.v... có niên đại 530, 400, 300 năm trước công nguyên13 .Điều đó cho chúng ta thấy rằng những địa điểm trên đã có một nền văn hóa thật sự văn minh và phát triển tại đây.

Đồng thời trong Mahàvamsa, lịch sử truyền bá của Phật giáo thì có nhắc đến phái đoàn truyền giáo sang xứ Suvannabhùmi của vua ASOKA vào thế kỷ thứ III trước công nguyên do hai vị A La Hán Sona và Uttara lãnh đạo. Các nhà sử học thật  khó khăn để thẩm định  ranh giới của địa danh Suvannabhùmi này ở đâu? Nhưng đa số cho rằng cả vùng Đông Nam Á. Cụ thể hơn ông Aymonier cho rằng Phù Nam là  Miền Nam Việt Nam hiện nay. Theo ông Abel Résumat Phù Nam là Miền Bắc Việt Nam14.  Chính vì thế những quốc gia như Thái Lan, Miến Điện, Lào, Camphuchia và Việt Nam, lịch sử  Phật giáo những quốc gia này đều có ghi nhận là vào thế kỷ thứ III  truớc công nguyên phái đòan vua Asoka có truyền đạo đến đất nước của Mình. Từ đó chúng ta có thể đưa ra những kết quả niên đại Phật giáo du nhập vào Miền Nam Việt Nam.

- Nếu địa danh Suvannabhùmi là tiền thân của đế quốc Phù Nam thì Phật giáo Nguyên Thủy Nam Tông đã có mặt tại Miền Nam Việt Nam vào thế kỷ thứ III trước công nguyên. Chẳng những Miền Nam mà còn cả Miền Bắc, Đồ Sơn - Hải Phòng theo tài liệu lịch sử Phật giáo Việt Nam của Lê Mạnh Thát dựa vào lịch sử Trung Quốc có ghi nhận là ở Mẫu Sơn thuộc Hải Phòng có chùa và tháp của phái đoàn vua Asoka xây dựng, Bảo tháp đó ñaõ tàn phế. Khỏang giữa thế kỷ thứ XI vua Lý Thánh Tông tiếp tục xây bảo tháp Tường Long trên nền tháp cũ và hiện nay bảo tháp đó cũng tàn phế. Theo Phật giáo Việt Việt Nam của Thích Đức Nghiệp có ghi lại trong Gia phả Họ Hòang, hiện nay Ông Hòang Gia Mỹ có giữ bài thơ Tháp Sơn Hòai Cổ. Nội dung bài thơ đề cập xuất xứ hai bảo tháp, một tháp vua Asoka, hai tháp vua Lý Thánh Tông15.

-  Vương quốc Phù Nam xuất hiện vào thời  nhà Châu ở Trung Hoa vào thế kỷ thứ 12 trước Dương lịch, vì có thuyết cho rằng xứ giả Phù Nam có gởi phái đoàn sang trung hoa. Nhưng thuyết này không được các sử gia thừa nhận, vì không có bằng chứng cụ thể. Vào thế kỷ thứ 1 sau công nguyên, vua Kaundinya cưới công chúa Thủy Tề Soma, có thuyết cho là cưới công chúa Lieou- Ye và lập nên đế quốc Phù Nam. Đời vua này chúng ta không thấy dấu vết Phật giáo. Nhưng đến đời vua Kaundinya Jayavarman, ông  (lên ngôi năm nào không rõ nhưng băng hà 514) gởi thiền sư Nagasena sang Trung Hoa cầu quân tiếp viện để chống lại quân Chiêm Thành (Lâm Ấp), bị vua tàu từ chối. Theo lá Sớ nhà vua trình lên Triều Ðình Bắc Kinh thì Phật giáo Nguyên Thủy- Nam tông  rất thạnh hành ở Phù Nam. Đồng thời vua có gởi hai thiền sư tên Mandrasena và Sanghapala đến Trung Hoa dịch kinh Phật bằng Phạn ngữ 16. Căn cứ nguồn sử liệu đó, chúng ta tin chắc rằng Phật giáo Nguyên thủy đã có mặt ở Miền Nam Việt Nam chúng ta dưới triều vua trên. Tên ba vị thiền sư trên, chúng ta nhận thấy là tiếng Pàli. Truyền thống Phật giáo nguyên thủy tên chư Tăng thường sử dụng tiếng Pàli. Tóm lại, nói một cách nghiêm túc, thời kỳ vương quốc Phù Nam dưới triều vua Kaundinya Jayavarman Phật giáo Nguyên thủy- Nam tông rất thạnh hành.

- Từ thế kỷ thứ 6 đến năm 1759 vương quốc Phù Nam do vua Chân Lạp cai trị. Theo lịch sử Camphuchia vào thế kỷ thứ 8 phân chia quốc gia thành hai: Thủy Chân Lạp và Lục Chân Lạp, thủy chân lạp thuộc hướng nam là Miền nam Việt Nam, lục chân lạp hướng bắc tức Camphuchia. Dân số người Việt gốc Khơme ở đây quá ít, đồng hoang cỏ dại. Theo thống kê của người Pháp năm 1862 thì tổng số người Việt gốc khơme 146.718 người, so với người Việt 1.732.316 người17. Trong 11 thế kỷ chiếm đất Phù Nam vua thủy chân lạp  không có kế họach gì để phát triển vùng đất này, ngọai trừ xây ngôi bảo tháp ở Đồng Tháp Mười. Điều cho thấy rằng Phật giáo thời đó vẫn có vị trí mạnh mẽ trong xã hội. Đất hoang, người dân ít mà xây dựng bảo tháp tôn giáo là một điều hiếm có. Thực ra Phật giáo nguyên thủy thời kỳ Phù Nam và thời kỳ Thủy Chân Lạp không có gì khác biệt, vì Phật giáo Nguyên thủy chư tăng hành trì giáo pháp thống nhất nhau.

Những ngôi chùa Nam Tông Khơme ở Miền nam Việt Nam có niên đại nhiều thế kỷ qua và tồn tại đến hôm nay. Cụ thể là chùa Samrông Ek ở tỉnh Trà Vinh xây dựng vào năm 1642 (Phật lịch 1185), chùa Sanghamangala xây dựng hơn 600 năm18

1.2  Sử du nhập Nam tông Kinh

Theo thời điểm cận đại, phật giáo nam tông du nhập Việt Nam vào năm 1939 từ Campuchia, do phái đoàn truyền giáo của Hoà Thượng Hộ Tông. Những vị trong phái đòan: Hòa Thượng Thiện Luật, Hòa Thượng Huệ Nghiêm, Hòa Thượng Hộ Tông19.  Đây là những vị hòa thượng có mặt đầu tiên tại việt nam để hoằng dương chánh pháp. Thời gian này Hòa Thượng Bửu Chơn tu thiền ở Nam Vang, nhưng vào mùa an cư  kiết hạ, ngài được nhóm Phật tử Nguyễn Văn Hiểu mời về Việt Nam nhập hạ và hoằng pháp.

Về phía cư sĩ, có cụ Nguyễn Văn Hiểu, Văng Công Hương và cụ Nguyễn Văn Quyến là những phật tử có công đầu tiên tìm đất xây chùa để Chư Tăng có nơi hoằng pháp. Địa điểm quý Cụ tìm xây chùa đó là khu rừng nằm trong địa bàn Gò Dưa, Thủ Đức, chu vi khoảng hơn 2 mẫu Tây, thiên nhiên rất đẹp, phong cảnh rất u tịch, thật xứng với những vị chân tu sống đời phạm hạnh. Nguồn gốc đất ở đây là của Ông Bà Bùi ngươn Hứa. Gia Đình của Ông Bà giàu có nên khi thấy nhóm cư sĩ của cụ Nguyễn Văn Hiểu tìm đất xây chùa để cúng dường Tam bảo, xúc động trước đạo tâm của nhóm cư sĩ nên Ông bà bán toàn bộ khu đất đó cho Phật giáo Nguyên thuỷ, với giá bán chỉ 1 đồng danh dự. Chùa được xây dựng với tên gọi là chùa Bửu Quang (Ratanaramsyarama) .

Ngày 15 tháng 4 năm 1940, phái đòan truyền giáo của HT. Hộ Tông và nhóm cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu thỉnh đức vua Sải Chuôn Nath và 30 vị Hoà Thượng,Thượng Toạ nguời Campuchia sang việt nam đến chùa Bửu Quang để thực hiện nghi thức kết giới Sima theo truyền thống phật giáo nguyên thuỷ20. Trong đòan có ba vị sư người Việt Nam: Hoà Thượng Thiện Luật và Hoà thượng Huệ Nghiêm và Hòa Thượng Hộ Tông, sau lễ kết giới Sima Hoà thuợng Huệ Nghiêm được chư tăng đề cử thuyết pháp để giải thích cho Phật tử hiểu về ý nghĩa buổi lễ Kiết giới Sima.

Năm 1945, phái đòan truyền giáo Hộ Tông tiếp độ thiện nam Dương Văn Thêm và thành lập chùa Giác Quang tại Bình Đông- Chợ Lớn21. Thiện nam Dương Văn Thêm hoan hỷ với Phật giáo Nguyên thủy và xuất  gia với pháp danh Tỳ Khưu Giác Quang. Ngài Giác Quang là một trong bảy vị chư tăng đệ đơn thành lập giáo hội Tăng già nguyên thủy Việt nam vào năm 1957. Chùa Giác Quang là ngôi chùa thứ hai của phật giáo nguyên thủy Nam tông người kinh. Ngài Giác Quang là vị trụ trì đầu tiên. Tại đại hùng bửu điện này đã đào tạo rất nhiều nhân tài cho Giáo hội Nguyên thủy trước năm 1975 và sau năm 1975. Cụ thể là Hòa Thượng Tịnh Tuệ, Hòa Thượng Giác Nhân, Thượng tọa Giác Minh, Thượng tọa Tịnh Giác v.v...

 Năm 1950, phái đòan truyền giáo Hộ Tông và cụ Nguyễn Văn Hiểu  thành lập chùa Kỳ Viên22. Tại đây Quý ngài truyền bá chánh pháp một cách hữu hiệu và có kết qủa. Nhờ vậy tổng hội Cư sĩ và Giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam được thành lập tại chùa Kỳ Viên vào năm 1957. Chùa Kỳ Viên mặc nhiên trở thành trụ sở Trung ương của Tổng hội Cư sĩ và Giáo hội Tăng già Nguyên Thủy Việt Nam.

Nhờ phái đoàn truyền giáo của Hoà Thượng Hộ Tông và nhóm cư  sĩ Nguyễn văn Hiểu thành lập Tổng Hội và Giáo hội năm 1957, thế nên tồn tại cho đến ngày hôm nay. Hiện nay Phật giáo Nguyên Thủy có khoảng 105 ngôi chùa, 1200 Chư  Tăng và 700 Tu nữ trên toàn quốc23.

2. Nhöõng Trung Taâm Hoaèng Phaùp Phaät giaùo Nguyeân Thuûy

2.1 Trung Tâm Hoằng pháp Nam tông khơme

Vương quốc Phù Nam còn lại 3 tấm bia để chứng minh một thời vàng son của nó đã đi qua: 2 tấm chạm hình thần Vishnu tìm thấy ở Việt Nam, 1 tấm chạm hình Phật tổ đào được ở Bati phái nam thành Camphuchia. 3 Minh văn vàng, nội dung Phật ngôn ở Long An. Đều đó cho thấy Phật giáo và Ấn giáo cùng tồn tại song song với nhau. Vua Kaundinya Jayavarman gởi thiền sư Nagasena sang Trung hoa cầu quân tiếp viện để chống Chiêm Thành và bị từ chối. Vua cung gởi hai thiền sư Mandrasena và Sanghapala sang Trung hoa để dịch kinh chữ phạn. Việc kiến tạo ngôi bảo tháp Đồng Tháp Mười. Những sự kiện trên đủ chứng minh Phật giáo nguyên thủy rất mạnh, chắc chắn có khả năng nhiều trung tâm hoằng pháp của Phật giáo Nguyên thủy thời đó.

Việc gởi thiền sư Nagasena sang trung hoa để cầu quân tiếp viện chống Chiêm Thành là dấu hiệu cho chúng ta thấy Phật giáo thời đó có khả năng là quốc giáo. Tại sao triều đình không chọn ai khác mà chọn thiền sư? phải chăng thiền sư là quốc sư ? Việc đại sự của quốc gia cử người di ngoại giao mà cử thiền là một điều hiếm có. Sự kiện đó chẳng khác nào Phật giáo Việt Nam của chúng ta thời Lý và thời Trần.

Nếu giáo hội phái hai thiền sư Mandrasena và Sanghapala sang trung hoa dịch kinh là chuyện bình thường, nhưng ở đây vua phái đi. Điều đó cho chúng ta những suy nghĩ như sau: Phật giáo rất phổ thông thời đó, vua thành kính chư tăng thì người dân phải cúi đầu quy ngưỡng. Chắc chắn thời đó phải có trường lớp can bản trong một thời gian khá dài để đào tạo những thiền sư này. Được như thế thì những vị này mới có kinh nghiệm kiến thức đời và đạo để được nhà vua tin tưởng giới thiệu sang nước bạn dịch kinh.

Người Việt gốc khơme ở Miền Nam Việt Nam con số rất khiêm tốn, thế nên việc kiến tạo ngôi bảo Tháp Đồng Tháp Mười là một điều khó thực thi. Như vậy công trình này phải có sự tham gia bảo trợ của quốc vương. Chứng tỏ số lượng Tăng già và chùa chiền thời đó không quá ít.  Những thành quả chư tăng hoằng pháp thời xưa như thế,  nên  những ngôi chùa có niên đại khá lâu trong cộng đồng người Việt gốc khơme như  Samrông Eùk,  Sanghamanghala,  v.v... tồn tại cho đến ngày nay trên mãnh đất thân yêu Việt Nam.

2.2 Trung Tâm Hoằng Pháp Nam tông Kinh

Những  vị trong phái đoàn truyền giáo của Hoà thuợng Hoä Tông đều là những vị thiền sư, nên đời sống của các Ngài thích sống nơi thanh vắng, xa làng mạc đô thị để hành thiền. Buổi sáng các Ngài hay trì bình khất thực, buổi chiều hành thiền và giảng đạo cho phật tử có duyên lành với phật pháp. Hình thức trì bình khất thực cũng là một phương pháp hữu dụng trong việc hoằng pháp.

Đứng về mặt khách quan mà nói lối sống ẩn cư của Quý Ngài cũng giới hạn mặt hoằng pháp, vì phật tử đa số thành phần trí thức đều ở thành thị.

Tuy nhiên nhờ uy tính và đức độ của Quý ngài nên tiếng lành đồn xa, Giới trí thức thời đó đến Quy Y và làm đệ tử của quý Ngài rất đông. Đầu tiên chỉ có tổ đình Bửu Quang  (Thủ Đức) là trung tâm hoằng pháp đầu tiên và sau đó chùa Giác Quang (Chợ Lớn), trụ sở Trung ương Kỳ Viên Tự (Quận 3), chùa Bửu Long (quận 9), Thích Ca Phật Đài (Vũng Tàu), chùa Tam Bảo (Đà Nẵng) chùa Phổ Minh (quận Gò Vấp), chùa  Pháp Quang (Bình Thạnh) là những địa điểm quan trọng của Quý Ngài để dạy thiền và hoằng pháp. Nhờ những địa điểm hoằng pháp đó mới giúp cho giới Phật tử hiểu phật giáo nguyên thuỷ. Những vị pháp sư đầu tiên của phật giáo nguyên thuỷ việt nam là: Hoà Thuợng Huệ Nghiêm, Thiện Luật, Hộ Tông, Bửu Chơn, Giới Nghiêm, Hòa Thượng Hộ Giác,  pháp sư Thông kham v.v....

 3. THÀNH LẬP GIÁO HỘI

3.1. Nam tông khơme:

Đa số người Việt gốc Khơme tu theo Phật giáo Nguyên thủy. Phong tục tập quán của xứ này là thanh niên trong đời phải có một lần xuất gia để đền ơn đáp nghĩa cha mẹ, do đó người xuất gia và chùa chiên rất nhiều. Người dân vô cùng kính trọng nhà sư. Người Việt gốc khơme có những giáo phái:

-  Giáo phái Mahànikaya24

- Giáo phái Dhammayutta

- Giáo phái Theravada

- Hội Phật giáo Nguyên thủy



a/  Giáo Phái Mahànikaya

Danh từ Mahànikaya là ám chỉ hội chúng đông, chứ không phải là giáo hội hay tông phái khác, vì thật chất người Việt gốc Khơme tu tập thuần túy Phật giáo Nguyên thủy Theravàda có nguồn gốc từ Ấn Độ và Tích Lan. Kinh văn tu hành y cứ Tam tạng Pàli. Ăn ngày một buổi, không ăn phi thời. Tỳ kheo xuất gia phải thọ 227 giới luật, điểm chú ý là không có tỳ kheo Ni, chỉ có Tu Nữ thọ 8 giới hoặc 10 giới. Chánh điện thường tôn thờ Phật Thích Ca, không có Phật bà Quan âm. Đa phần Phật giáo nguyên thủy truyền bá đến quốc gia nào cũng thống nhất nghi lễ và hành trì như thế.

Thời kỳ đầu của Phật giáo nguyên thủy trên vùng đất này chưa tìm thấy nguồn tư liệu nào tổ chức giáo hội và tăng đoàn, nhưng chắc chắn Phật giáo nguyên thủy thời kỳ Phù Nam giáo hội tổ chức  khá quy mô và chặt chẻ. Bởi thế mới có những thiền sư tài giỏi như thiền sư Nagasena. Điểm lưu ý là Phật giáo nguyên thủy thearavada từ lúc du nhập cho đến cuối thế kỷ thứ 19 Phật giáo Đại thừa vẫn tồn tại song song với Phật giáo nguyên thủy Theravada. Riêng Phật giáo Theravada có hai giáo phái Mahànikaya và giáo phái Dhammayutta.

b/ Giáo Phái Dhammayutta

Sở dĩ có hai giáo phái đó là vì vào cuối thế kỷ 19 có một vị trưởng lão tên Preah Saukonn bất mãn trong tăng đòan nên bỏ sang thái Lan tu hành và thành lập giáo hội Dhammayutta, nghĩa là chánh pháp. Ngài về Campuchia truyền bá giáo phái đó vào năm 1864. Điểm đặc biệt của phái này là hòang gia ủng hộ và xuất gia, vì thế nên trở thành một giáo phái quan trọng. Sự xuất hiện của danh từ dhammayutta - đúng chánh pháp của trưởng lão Preah Saukonn, nhưng những người xuất gia Phật giáo nguyên thủy xưa nay vẫn chiếm ưu thế đông đảo nên mới có danh xưng là Mahànikàya - phái đông người.

Thật ra hai giáo hội này về mặt kinh điển và nghi lễ hòan tòan giống nhau, nhưng về hình thức thì có những điểm dị biệt với giáo phái Mahànikaya:

- Tự cho mình là tu đúng chánh pháp. Không sửa đổi một điều nhỏ nhặt trong Pháp và Luật như phái mahànikaya, tự hào giáo phái của mình là có hoàng tộc gia nhập.

- Khi đi khất thực bình bát để trần trụi, không phải như giáo phái Mahànikaya có dây và áo bát. Phái dhammayutta quan niệm là giữ đúng luật, vì đức Phật thời xưa cũng thế chỉ có khăn lót bát cho đỡ nóng, chứ không như phái Mahanikaya chế thêm dây và áo bát cho tiện việc khất thực.

- Đọc kinh pali không đọc chữ ia đúng giọng Pali  Ấn Độ và Tích Lan, còn phái  mahanikaya đọc kinh pali theo thổ âm của ngôn ngữ  mình, nên phải có ia. Ví dụ: Chữ Dhamma, phái Dhammayutta đọc là Tham ma, còn phái mahanikaya đọc là tham mia. Như thế chúng ta thấy sự khác biệt hai phái là như thế, sự khác biệt đó không phải là Pháp Luật căn bản của đức Phật mà là quan niệm bất động. Tuy nhiên hai phái vẫn trung thành với lời dạy của đức Phật.

 Vào năm 1900, hoàng gia Campuchia cử một nhà sư giáo phái Dhammayutta sang Việt Nam truyền đạo và ủng hộ những ngôi chùa nào chấp nhận bỏ giáo phái Mahànikaya giáo phái của mình.  Thành quả cho thấy là đến năm 2004 tại An Giang con số chùa thuộc phái Dhammayutta được 21 ngôi25. Điểm lôi cuốn cho thấy, ngôi chùa PreyVeng thuộc Châu Đốc đã xây dựng hơn 300 năm lại đăng ký chuyển giáo hội từ Mahànikaya sang Dhammayutta. Tuy giáo phái này ít so với với phái mahanikaya nhưng vẫn có tổ chức độc lập và có hội đồng trưởng lão để chỉ đạo đường hướng họat động cho 21 chùa, trụ sở đặt tại chùa PreyVeng.  Giáo phái này tồn tại cho đến ngày hôm nay và hiện nay là thành viên của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.

c/ Giáo Phái  Theravada Cư Sĩ

Danh từ theravada xuất hiện trong lịch sử Phật giáo vào khoảng 100 năm sau khi đức Phật viên tịch, lý do là bất đồng 10 điều giới luật trong tăng đoàn, phái không giữ 10 điều phi giới luật gọi là Đại Chúng Bộ -  Mahasanghika và phái gìn giữ  giới luật gọi là Trưởng Lão Bộ – Theravada. Đó là nguyên nhân bất hòa đầu tiên trong Tăng gìa. Thế nên những người tu phái theravada rất gần gũi và trung thành với lời Phật dạy, thường gọi Phật giáo Nguyên thủy. Kể từ đó Phật giáo có hai phái.  Hai giáo phái này bắt đầu lên đường truyền đạo, giáo phái Theravada truyền đạo sang hướng Nam gọi là Nam tông, giáo phái Mahasanghika truyền đạo sang hướng Bắc gọi là Bắc Tông. Nam và Bắc tông ở đây là danh từ địa lý. Thật ra hai giáo phái này về mặt Pháp Luật của đức Phật hoàn toàn tu hành giống nhau, nhưng chỉ khác 10 điều giới luật thôi. Nói một cách nghiêm túc, tất cả những nước tu Phật giáo Nam tông – theravada, như Ấn Độ, Tích Lan, Thái Lan, Lào, Campuchia v.v...đều tu theo giáo phái Theravada.

Người Việt gốc Khơme thành lập giáo hội này chính là ông Sơn Thái Nguyên. Ông là công chức hòang gia chính phủ Campuchia, nghỉ hưu năm 195426. Năm 1957, ông thông báo thành lập giáo phái theravada. Nhưng Bộ Nội Vụ thời ấy vẫn không công nhận nguyện vọng và đơn xin của Ông.

Nếu căn cứ danh từ Theravada thì chúng ta có một số nhận định về giáo phái này:

- Ông  Sơn Thái Nguyên là công chức cao cấp của hoàng gia Campuchia, ông thực hiện công việc ấy chắc chắn phải có một số hậu thuẩn của chư Tăng và Phật tử. Với mục đích là phát huy Phật giáo theravada của người Việt gốc Khơme, chứ không phải thống nhất để truyền bá những tư tưởng mê tín dị đoan, phi pháp và phi luật của đức Phật.

Điều đáng mừng năm 1963, Viện Hóa Đạo - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất công nhận giáo hội Theravada Cư sĩ của ông Sơn Thái Nguyên thành lập và xem giáo hội này đại diện Cư sĩ Việt gốc Khơme tại Trung Ương.



d/  Hội Phật Giáo Nguyên Thủy

Hội Phật Giáo Nguyên Thủy của người Việt gốc Khơme ở Vĩnh Bình, nay là Trà Vinh được Bộ Nội Vụ cho phép thành lập nghị định số 1498-BNV/K5 ngày 19-11-196027. Mục đích của hội là kết thân trong giới Phật giáo và người Phật tử để chia sẻ tinh thần lẫn vật chất. Ngoài Phật sự trong đạo, hội còn giúp chính quyền đương thời giáo dục công dân theo đường hướng của chính phủ. Hội cũng là gạch nối giữa chính phủ và người Việt gốc khơme, thường Việt gốc khơme có những nguyện vọng hội đại diện đề xuất lên chánh phủ.

Cách tổ chức của Hội lấy căn bản đường lối tổ chức của Hội Đồng Kỹ Luật Sư Sãi thời pháp thuộc, đồng thời Hội bầu một vị Sải Cả Mekon để điều hành Phật sự trong Đạo, còn Ban Quản Trị điều hành Phật sự thế tục. Hội Phật Giáo Nguyên Thủy cũng như Giáo Phái Theravada đều giống nhau ở điểm là thống nhất Hội Đồng Sư Sải vào một giáo phái. Khuyết điểm của Hội là trong thời gian họat động Ngài chủ tịch không làm tròn bổn phận của mình (thiếu tư cách đạo đức), tạo nên sự bất mãn trong nội bộ giới Phật giáo. Năm 1962 Ngài chủ tịch bị hạ bệ, nhưng chánh quyền địa phương vẫn không giải quyết sự phức tạp ấy.

Thay đổi Ban Quản Trị mới, Hội họat động khả quan hơn. Hội mở được hai trường Tiểu Học, một Trung Học  Pali , tổ chức một khóa bồi dưỡng Hoằng Pháp để hoằng dương chánh pháp của đức Phật , đồng thời giúp chánh  phủ tuyên truyền đường hướng của nhà nước.

Sau năm 1975 đến nay, Hội chỉ họat động trong phạm vi tỉnh Trà Vinh (Vĩnh Bình) song song với giáo phái Theravada ở tỉnh Lỵ. Tỉnh Vĩnh Bình có thêm một Hội Đồng Kỹ Luật của giáo phái Theravada và một Hội Đồng Cư Sĩ tạo nên sự không đòan kết trong nội bộ Phật giáo.

 Năm 1981 tất cả các giáo phái này đều là thành viên để thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

 3.2. Nam Tông Kinh

3.2.1 Thành lập Tổng Hội Phật giáo Nguyên thuỷ?

Trong bước đầu khai sơn Phật giáo Nam tông Kinh, các vị Hòa thượng chỉ quan tâm đến việc tu hành và hoằng dương chánh pháp, nên các ngài ít chú trọng đến việc tổ chức Giáo hội. Hơn nữa trong giai đoạn này Tăng già chưa đông đảo, các vị còn bận nghiên cứu và phiên dịch kinh điển hoặc du học tại các nước Phật giáo Nam truyền, do đó các ngài chưa nghĩ đến việc thành lập Giáo hội. Trong khi đó quý cụ cư sĩ nhất là cụ Nguyễn văn Hiểu ao ước hợp thức hóa Phật giáo Nguyên thủy để quý cụ Cư sĩ và Tăng già về sau tiện bề hành đạo và hoằng pháp lợi sanh trên toàn lãnh thổ quốc gia. Do đó cụ Nguyễn văn Hiểu cùng một số bạn bè đã soạn thảo điều lệ, nội quy và các cụ đệ đơn ngày 10/6/ 1956 xin phép thành lập hội Phật giáo Nguyên thủy Việt nam , đến ngày 14/5/1957 mới được chánh quyền phê chuẩn đồng ý cho hội hoạt động28. Ban sáng lập Hội và dự thảo Bản Điều Lệ:

1.      Ông Nguyễn Văn Hiểu

2.      Ông Trương văn Huấn

3.      Ông Trần văn Cầm

4.      Ông Trần văn Nhân

5.      Ông Trần Văn Nhơn

6.      Ông Huỳnh Công Yến

7.      Ông Đặng văn Chất

8.      Ông Đàng văn Ngộ 

Ban này thành lập là do cụ Nguyễn văn Hiểu chủ trương, thực hiện tại Sài Gòn vào ngày 10 tháng 6 năm 195629. Với tác ý của cụ là hợp thức hóa Hội Phật giáo nguyên Thủy Việt Nam, để hỗ trợ Giáo hội tăng già nguyên thủy Việt Nam hoằng dương chánh pháp hữu hiệu.  Danh sách tám cụ trên đều là những thành phần trí thức và có địa vị trong xã hội thời đó,  chức vụ của quý cụ là Giáo sư, giáo viên, công chức và thư ký thời đó. Họ đến với đạo Phật Nguyên thủy rất chân thành và tôn trọng Tam bảo tuyệt đối. Vừa có tâm đạo, vừa có địa vị và trí thức thời đó nên quý cụ thành lập Hội và dự thảo bản điều lệ được Chư Tăng và Phật tử ủng hộ rất cao.

3.2.2 Thành lập Giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam

 Trong  năm 1957, nhân dịp cuôùi năm  tín đồ chùa Kỳ Viên thỉnh chư Tăng các nơi về đông đủ để làm lễ sám hối tất niên và cầu nguyện cho quốc thái dân an, từ ngày thứ hai14/1/1957 cho đến ngày chủ nhật 20/01/1957.30.

Chương trình cuộc lễ như sau:

1/ Ngày 14/1/1957 lễ Trai tăng sám hối, quy y và thuyết pháp

2/ Trong những ngày 15 đến 19/1/1957 trai tăng luận đạo, thuyết pháp

3/ Ngày 20/1 1957 trai tăng, thuyết pháp, bế mạc.

Nhân dịp này thiện nam, tín nữ nhận thấy sự hiện diện đông đủ chư Tăng Việt Nam tại chùa là một cơ hội hiếm hoi chưa từng có, nên đã thỉnh cầu chư Tăng hoan hỷ nghĩ đến việc thành lập Giáo hội Tăng già Nguyên thủy đúng theo luật lệ của chính phủ để hoạt động phù hợp với trào lưu xã hội đương thời.

Trong những buổi luận đạo ngày 14 và 15/01 năm 1957, sau khi thảo luận và tham khảo ý kiến của các bậc tôn túc, chư Tăng đã nhất trí việc lập Giáo hội tăng già để hoạt động Phật sự hợp pháp và hữu hiệu hơn trong việc quản lý nhân sự là cần thiết, vì vậy đã nhận lời thỉnh cầu và đồng ý cử một Ban Lâm thời để soạn thảo bản điều lệ.

Chiều ngày 15/01/1957 lúc 4 giờ tại chánh điện chùa Kỳ Viên có 22 vị Tỳ khưu hiện diện dưới quyền chủ tọa của Hòa thượng Bửu Chơn đã bầu Ban Chưởng Quản Lâm Thời Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam bằng cách bỏ thăm kín, kết quả những vị sau đây đắc cử. Ban Chưởng Quản lâm Thời:

a/ Tăng thống: Tỳ khưu Bửu Chơn

b/ Phó Tăng thống I: Tỳ khưu Thiện Luật

c/ Phó Tăng thống II: Tỳ khưu Hộ Tông

d/ Tổng thư ký: Tỳ kheo Kim Quang

e/ Phó thư ký: Tỳ kheo Giới Nghiêm

f/ Cố vấn I: Tỳ kheo Tối Thắng

g/ Cố vấn II Tỳ kheo Giác Quang

Theo biên bản những buổi lễ ở Chùa Kỳ Viên, Ban này lãnh trách nhiệm soạn thảo một bản dự  thảo Điều lệ và Nội quy gồm 8 chương, 29 điều trước Chư Tăng và thiện tín tại chánh điện Kỳ Viên Tự để thảo luận từng điểm một.

Ngày 20/02 1957 soạn thảo xong, quý ngài đệ đơn xin thành lập Giáo hội, mãi đến ngày 18/12/1957 (21) mới được Bộ Trưởng nội Vụ ông Vũ Tiến huân thừa lệnh Tham Lý Nội An đóng dấu ký duyệt cho Giáo hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam hoạt động theo đạo dụ số 10.

Sau khi có giấy phép thành lập Giáo hội, Ban Chưởng Quản Lâm Thời đã từ chức để mở Đại Hội Khoáng Đại lần thứ nhất bầu Tăng thống và Ban Chưởng Quản chính thức cho Giáo hội Tăng Già Nguyên thủy Việt Nam vào năm 1957. Kết quả là tập thể Chư Tăng đã suy tôn Hòa Thượng Hộ Tông giữ chức vụ Tăng Thống nhiệm kỳ đầu tiên.Và kể từ đây Đức Tăng thống và Ban Chưởng Quản có trách nhiệm điều hành tất cả những công tác Phật sự của Giáo hội theo Điều lệ và Nội quy của GHTGNTVN.

Ñoàng thôøi trong naêm 1979 tình hình Phaät Giaùo taïi Campuchia raát bi thöông, caùc sö saõi phaûi chòu caûnh haûi huøng, taøn baïo cuûa Poân Poát nhö ñaùnh ñaäp tra khaûo gieát haïi vaø baét hoaøn tuïc .Nhôø quaân ñoäi nhaân daân Vieät Nam kòp thôøi sang cöùu nguy cho vaän meänh daân toäc vaø caùc nhaø sö saõi Campuchia, neân sau ñoù theo söï thænh caàu cuûa nhaø nöôùc, Ban Toân Giaùo vaø Maët Traän Toå Quoác Campuchia. Nhaø nöôùc vaø Ban Toân Giaùo Vieät Nam cöû moät phaùi ñoaøn chö Taêng sang Campuchia truyeàn giôùi phuïc hoài Taêng töôùng cho caùc sö saõi ñaõ hoaøn tuïc.



Phaùi ñoaøn goàm coù:


  1. Hoøa thöôïng Böûu chôn – Tröôûng phaùi ñoaøn , ñôn vò thaønh phoá

  2. Hoøa thöôïng Giôùi Nghieâm – Phoù phaùi ñoaøn ñôn vò thaønh phoá

  3. Ngaøi sieâu Vieät – thaønh vieân ñôn vò thaønh phoá

  4. Ngaøi Minh chaâu – thaønh vieân ñôn vò thaønh phoá

  5. Ngaøi Thieän Taâm – thaønh vieân ñôn vò thaønh phoá

  6. Ngaøi Danh Dónh – thaønh vieân ñôn vò Raïch Gía

  7. Ngaøi Danh Baän – thaønh vieân ñôn vò Raïch Giaù

  8. Ngaøi Danh Ñeäm – Thaønh vieân ñôn vò Raïch Gía

  9. Ngaøi Danh Aám – Thaønh vieân ñôn vò Raïch Giaù

  10. Cö só Danh OÂn – Thaønh vieân ñôn vò Raïch Giaù

  11. Nhaø thô Haûi Nhö – thaønh vieân ñôn vò thaønh phoá

  12. Ñoã Theá Ñoàng (ÑT Hieáu ) – thaønh vieân ñôn vò thaønh phoá.


Ngaøy 17 /09/ 1979 phaùi ñoaøn phaät giaùo Vieät Nam ñaùp phi cô xuoáng Nam Vang, ra ñoùn phaùi ñoaøn taïi phi tröôøng Pochentong coù oâng Maùc Ti vaø oâng Chia xim UÛûy vieân boä chính trò Ñaûng nhaân daân Caùch Maïng Campuchia.

Ngaøy 18/ 09/ 1979 Hoøa thöôïng Böûu Chôn laâm troïng beänh, neân Hoøa thöôïng Giôùi Nghieâm thay theá chuû trì buoåi leã xuaát gia do oâng chuû Tòch Maët Traän Ñoaøn keát Campuchia laøm tröôûng ban toå chöùc. Ñuùng 9 giôø ngaøy 19/09 /1979 leã xuaát gia cho 7 vò sö saõi Campuchia ñöôïc long troïng cöû haønh taïi ngoâi chuøa lôùn Unaloâm. Thaày teá ñoä laø Hoøa thöôïng Giôùi nghieâm, hai vò thaày yeát ma laø Hoøa thöôïng Sieâu Vieät vaø Hoøa thöôïng Thieän Taâm. Danh saùch 7 vò sö xuaát gia coù teân nhö sau:
1/ Bru Dit 70 tuoåi

2/ Ich Sim 60 tuoåi

3/ Ken Von 50 tuoåi

4/ Non Ngoe 60 tuoåi t

5/ Dinh Sarum 50 tuoåi

6/ Tep Von 50 tuoåi

7 côùt Vai 80 tuoåi
Baûy vò sö naøy tröôùc kia ñaõ töøng laø nhöõng vò cao taêng thaïc ñöùng uyeân thaâm phaät Phaùp, neân chaúng bao laâu Phaät Giaùo Campuchia ñaõ ñöôïc phuïc sinh , hieän nay chö Taêng leân tôùi 60.000 vò .

Trôû laïi Phaät Giaùo ôû queâ nhaø ,vaøo naêm 1981 Phaät giaùo ñaõ thoáng nhaát taát caû Giaùo hoäi, Giaùo phaùi thaønh moät Gíao hoäi Phaät Gíao Vieät Nam, hoaït ñoäng theo hieán chöông cuûa Giaùo hoäi, döôùi söï chæ ñaïo cuûa Ñaûng vaø nhaø nöôùc. Ñaïi hoäi toân cöû Hoøa thöôïng Giôùi Nghieâm ñaûm nhieäm chöùc phoù Chuû Tòch Hoäi Ñoàng Trò söï Trung öông Giaùo hoäi Phaät Gíao Vieät Nam, ñaëc nhieäm heä phaùi Nam Toâng. phaùp sö Sieâu Vieät, uûy vieân Hoäi ñoàng trò söï Trung Öông giaùo hoäi Phaät Giaùo Vieät Nam vaø HT. Thieän Taâm- UÛy vieân Hoäi ñoàng Trò söï GHPGVN, thö kyù Ban Trò söï Thaønh hoäi Phaät Giao Tp.Hoà Chí Minh.

Naêm 1984 Hoøa thöôïng Giôùi Nghieâm laâm troïng beänh vaø sau ñoù Hoøa thöôïng vieân tòch. Söï Vieân tòch cuûa Hoøa thöôïng laø moät thieät thoøi to lôùn cho heä phaùi Nam Toâng Vieät Nam. Danh töø Taêng Thoáng keå töø nay maát haún vaø thay vaøo ñoù danh töø Taêng Tröôûng.
Sau khi Hoøa thöôïng Giôùi Nghieâm vieân tòch, phaùo sö Sieâu Vieät ñöôïc thænh cöû thay theá chöùc vuï cuûa Hoøa thöôïng Giôùi nghieâm. Khi nhaän chöùc vuï cuûa Giaùo hoäi giao phoù, phaùp sö ñaõ hoaït ñoäng Phaät Söï cho giaùo hoäi vaø heä phaùi raát tích cöïc.Töø ñoù phaùp sö ñaõ giöõ caùc chöùc vuï Phoù Chuû Tòch Hoäi Ñoàng Trò söï Trung öông Giaùo hoäi Phaät giaùo vieät Nam, phoù ban hoaèng phaùp Trung öông Giaùo hoäi Phaät Giaùo Vieät Nam, phoù ban Trò söï thaønh hoäi Phaät Giaùo TP.hoà Chí Minh kieâm taêng tröôûng heä phaùi Nam Toâng Vieät Nam .
Phaùp sö thöôøng ñi thuyeát giaûng caùc tröôøng haï cuûa phaät giaùo Baéc Toâng vaø nhuõng ñieåm thuyeát phaùp nhö chuøa Xaù lôïi, chuøa aán Quang, chuøa Kyø Vieân, chuøa Gíac Quang v.v… ñem laïi nhieàu lôïi laïc cho Taêng ni vaø ñoàng baøo phaät töû caû Nam laãn Baéc Toâng .
Phaùp sö cuõng raát quan taâm ñeán vaán ñeà phaùt trieån Phaät Giaùo Nam Toâng, ñieån hình naêm 1988 Phaùp sö ñaõ laäp moät ban tu thö taïi chuøa Nam Toâng ñeå chuyeân traùch vieäc chænh ñoán laïi Taïng Vi dieäu Phaùp cuûa Hoøa thöôïng Tònh Söï dòch tröôùc ñaây, nhôø vaäy hieän nay caùc boä kinh ñöôïc xuaát baûn nhö Boä Phaân Tích, Nhôn Cheá Ñònh, Song Ñoái, Nguyeân Chaát Ngöõ ñaõ ñeán tay baïn ñoïc boán phöông.

Maët khaùc, Phaùp sö thöôøng leân xuoáng Nam Vang ñeå noái tình höõu nghò Phaät Giaùo Vieät Nam vaø Campuchia. Ñaëc bieät laø ñeán muøa daâng y Kathina Phaùp sö toå chöùc Chö Taêng vaø Phaät töû Vieät Nam qua Campuchia laøm leã daâng Y cho caùc sö saõi beân ñoù. Ñaùp laïi nhieät tình ñoù, phaùi ñoaøn phaät giaùo Campuchia cuõng ñaõ nhieàu laàn vieáng thaêm Vieät nam ñeå toû loøng thaønh kính ñaûnh leã chö Taêng Vieät Nam ñaõ phuïc hoài Phaät GiaùoCampuchia vaø caùm ôn quaân ñoäi Vieät nam ñaõ kòp thôøi cöùu nguy cho daân toäc hoï. Trong giai ñoaïn naøy, vì nhu caàu phaät söï ña ñoan neân Phaùp sö ñeå Phaät söï Giaùo hoäi vaø heä phaùi ñöôïc chu toaøn hôn. Ñöôïc söï ñoàng yù cuûa ban Toân Giaùo chính phuû, vaên phoøng 2 Trung öông giaùo hoäi Phaät Giaùo vieät Nam, Hoøa thöôïng Thích Thieän Haøo aán kyù ngaøy 4/11/1989 quyeát ñònh cho heä phaùi Nam Toâng thaønh laäp ban trôï lyù cho Hoøa thöôïng Sieâu Vieät. Ban trôï lyù:

  1. Coá vaán :hoøa Thöôïng Phaùp Laïc

  2. Coá vaán :Hoøa Thöôïng Thieän Thaéng

  3. Coá vaán : Hoøa Thöôïng Kim Minh

  4. Trôï lyù : ngaøi Böûu Phöông

  5. Thö kyù 1:Ñaïi ñöùc Thích Minh Giaùc

  6. Thö kyù 2;Ñaïi ñöùc Thieän Nhaân

Ban naøy ñöôïc thoâng qua caùc cô quan chöùc naêng vaø chö Taêng caùc chuøa thuoäc heä phaùi Nam Toâng ñeå lieãu tri vaøo saùng ngaøy 1/11/1989. Ban trôï lyù hoaït ñoäng raát tích cöïc vaø ñaõ ñem laïi nhieàu tieán boä khaû quan cho heä phaùi, ñöa heä phaùi ñi vaøo neà neáp, ñoaøn keát gaén boù vôùi nhau . Nhôø vaäy moãi kyø nhaäp haï chö Taêng quy tuï veà chuøa Kyø Vieân trao ñoåi kinh nghieäm tu taäp hoaèng phaùp nhaàm cuõng coá vaø phaùt huy Phaät Giaùo Nam Toâng. Ñoàng thôøi ñeå chö Taêng nghe phoå bieán chính saùch cuûa Nhaø nöôùc vaø hieán chöông cuûa Gíao Hoäi.


Ban trôï lyù naøy ñaõ ñeä ñôn xin laïi Thích Ca Phaät Ñaøi vaø cuõng ñöôïc nhaø nöôùc cuøng Gíao Hoäi Phaät Giaùo vieät Nam ñoàng yù giao laïi cho heä phaùi Nam Toâng quaûn lyù maø nay Hoøa Thöôïng Kim Minh ñang thay maët heä phaùi ñaûm nhieäm chöùc vuï truï trì. Thích Ca Phaät Ñaøi ñöôïc xem nhö laø Thaéng tích cuûa Phaät Giaùo vaø laø Taøi saûn vaên hoùa cuûa daân toäc.
Do maâu thuaãn noäi boä vaø Ngaøi Böûu Phöông ñi xuaát caûnh neân ban trôï lyù ngöng hoaït ñoäng nhöng phaùp lyù vaãn coøn. Do ñoù ñeå giaûi quyeát Phaät söï trong khi phaùp sö Taêng Tröôûng Sieâu Vieät ñang laâm beänh, Ñaïi Ñöøc Thieän Haïnh vaø Ñaïi Ñöùc Tònh Thaân ñaõ ñöôïc cöû laøm trôï lyù cho phaùp sö .

tải về 486 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương