Giới thiệu học phần thực vật dưỢC – ĐỌc viết tên thuốC Đối tượng: Cao đẳng Dược Số tín chỉ



tải về 3.6 Mb.
Chế độ xem pdf
trang16/137
Chuyển đổi dữ liệu21.05.2023
Kích3.6 Mb.
#54724
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   137
ky-3.-thuc-vat 173 (1)

STT 
Viết tên thuốc quy định 
Đ 


Alcool 90
0

Ampicilin 

Becberin 

Cloramphenicon 

Diethyl phtalic 

Efedrin 

Metrizamid 

Oxytocin 

Sintofylin 
6. Bạn có thể sử dụng bảng kiểm “có-không” để tự kiểm tra cách viết tên một nguyên 
tố hóa học, hóa chất, nguyên liệu độc và thuốc thiết yếu theo danh mục của Bộ Y tế 
ban hành năm 1995? 


39
Chương 5 
CÁCH ĐỌC TÊN THUỐC BẰNG TIẾNG VIỆT 
THEO THUẬT NGỮ QUỐC TẾ LATIN 
 
MỤC TIÊU: 
1. Trình bày được quy tắc chung và cách đọc khác biệt với cách đọc tiếng 
Việt về tên các nguyên tố, hóa chất và tên thuốc theo Thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin. 
2. Đọc đúng (rõ và chuẩn xác) tên các nguyên tố, hóa chất, tên thuốc thông 
dụng theo chương trình đào tạo DSCĐ. 
NỘI DUNG: 
Trong các lĩnh vực công tác của ngành, người dược sỹ trung học không những 
biết viết đúng mà còn phải đọc đúng tên các nguyên tố, hóa chất và tên thuốc theo 
Thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin thường dùng trong pha chế, bảo quản, phân phối, kiểm 
nghiệm, quản lí ….phục vụ cho công tác phòng bệnh, chữa bệnh và nghiên cứu khoa 
học. 
Do cách viết các nguyên tố, hóa chất và tên thuốc tiếng Latin đã được “Việt 
hóa” nên cách đọc chủ yếu phải theo nguyên tắc phát âm của tiếng Latin, nhưng cần 
kết hợp với cách phát âm của tiếng Việt và một số thuật ngữ đã quen dùng trong 
nghành Y tế . 
1. Quy tắc chung 
1.1. Cách đọc các nguyên âm, phụ âm chủ yếu theo cách phát âm của tiếng Latin, 
nhưng có vận dụng vào cách phát âm của tiếng Việt và một số tiếng nước ngoài (chủ 
yếu là tiếng Pháp) đã quen dùng. 
Ví dụ: 
Clorocid đọc là c(ờ)lo- rô- xit 
Tifomycin đọc là ti- phô- my- xin 
Eugenol đọc là ơ- giê- nôl(ơ) 
Tanin đọc là ta- nanh 
 Ghi chú: Các chữ trong dấu ngoặc đơn phiên âm cách đọc (nếu có), phải đọc 
nhẹ lướt nhanh sang âm sau. 
1.2. Đọc theo âm tiếng Việt chuẩn, không đọc theo cách phát âm riêng biệt thiếu chuẩn 
xác của một số địa phương như l với n, r với z, s với x, tr với ch, v với z….. 
Ví dụ: 
Luminal đọc là lu- mi- nal(ơ) 
Natri clorid đọc là na- t(ờ)ri- c(ơ)lo-rit 
Levomycetin đọc là lê- vô- my- xê- tin 
1.3. Đọc theo từng vần (gồm 1 nguyên âm hoặc 1 nguyên âm đi với 1, 2…phụ âm) 
thành một hợp âm duy nhất trong mỗi từ. 
Ví dụ: 
Aminazin chia vần và đọc là a- mi- na- zin 
Urtropin chia vần và đọc là u- rô- t(ờ)rô- pin 
Mangan chia vần và đọc là man-gan 

tải về 3.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   137




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương